1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài du ký từ “thượng kinh ký sự” của lê hữu trác đến “mười ngày ở huế” của phạm quỳnh

98 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 799,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình thầy cô Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy cô ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nh ng giảng viên môn Văn học Việt Nam, đ c biệt TS Đỗ Thu Hiền – người giúp đỡ tơi hết lịng ln tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Cơ người gợi mở cho nh ng ý kiến đánh giá q báu để tơi hồn thiện thân n a học thuật Cuối cùng, xin g i lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn b đ ng nghiệp hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên thực Doãn Thúy Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch s vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ 1.1 Khái quát chung thể tài du ký 1.1.1 Thể tài du ký bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1.2 Thể tài du ký giai đoạn phát triển 13 1.1.3 Đặc trưng thể loại du ký 15 1.2 Tác phẩm Thƣợng kinh ký Mƣời ngày Huế 16 1.2.1 Tác phẩm Thượng kinh ký 16 1.2.2 Tác phẩm Mười ngày Huế 18 CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TỪ DU KÝ TRUNG ĐẠI ĐẾN DU KÝ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ 21 2.1 Những biến chuyển bối cảnh xã hội kiểu tác giả du ký 22 2.2 Những biến thiên đề tài 29 2.3 Từ cảm hứng “đi - xem” đến cảm hứng viễn du 37 2.3.1 Cảm hứng “đi - xem” Thượng kinh ký 37 2.3.2 Cảm hứng viễn du hồi tưởng lịch sử Mười ngày Huế 41 2.4 Hình tƣợng Vua chúa, cung đình từ Thƣợng kinh ký đến Mƣời ngày Huế 44 2.5 Biến chuyển không gian Thƣợng kinh ký Mƣời ngày Huế 49 CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TỪ DU KÝ TRUNG ĐẠI ĐẾN DU KÝ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ 54 3.1 Cốt truyện 54 3.1.1 Cốt truyện Thượng kinh ký 55 3.1.2 Cốt truyện Mười ngày Huế 57 3.2 Kết cấu 59 3.2.1 Kết cấu ngược Thượng kinh ký 59 3.2.2 Kết cấu phi tuyến tính tự trữ tình Mười ngày Huế 60 3.3 Nhân vật điểm nhìn trần thuật 62 3.3.1 Nhân vật điểm nhìn trần thuật Thượng kinh ký 62 3.3.2 Nhân vật điểm nhìn trần thuật Mười ngày Huế 64 3.4 Ngôn ngữ 67 3.4.1 Sự hỗn dung ngôn ngữ du ký từ trung đại đến đại 68 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ du ký Thượng kinh ký 72 3.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ du ký Mười ngày Huế 76 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du ký thể loại lịch s phát triển lâu dài từ trung đại đến đại So với thể loại khác, mảnh đất phát muộn, đến đầu kỷ XXI, du ký học giả Việt Nam quan tâm Dù trước đó, giới, việc nghiên cứu ký khơng cịn xa lạ Thể tài du ký xuất tiến trình văn học Việt Nam với nhiều diện mạo Thời kỳ văn học trung đại, du ký viết ch Hán với thể tài thơ, ký, phú Cho đến nay, thấy phát triển vượt trội du ký hai thời điểm lịch s : n a đầu kỷ XX, hai đầu kỷ XXI Chính bùng phát mạnh mẽ khiến đ t câu hỏi, điểm tịnh tiến lớn thể loại gi a hai giai đoạn gì? Nh ng đ c điểm tiếp nối kế thừa? Như nói, m c dù phát triển mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI, trước du ký có nh ng dấu ấn đ c biệt, chưa nhiều Nh ng tác phẩm du ký Việt Nam viết ch Hán với thể loại văn vần Nhưng thảnh tựu thể tài lại nh ng tác phẩm sáng tác văn xuôi Trải qua nhiều biến cố đổi thay, đến n a đầu kỷ XX, xuất đội ngũ tác giả đông đảo, số lượng tác phẩm phong phú đem đến diện mạo hoàn toàn trẻ trung, mẻ cho thể loại Lực lượng sáng tác du ký nhà báo, nhà văn, du khách du học sinh dến từ nhiều địa phương Sức hút thể tài đến từ tính mẻ hấp dẫn nội dung nghệ thuật Dù vậy, phận văn học mang tên du ký chưa ý mức hai thập niên trước năm 1930 cần nghiên cứu sớm Hành trình phát triển du ký từ khởi sinh phát triển rực rỡ có hai tượng đáng ý, đại diện cho hai dấu mốc quan trọng giai đoạn phát triển du ký Việt Nam, du ký trung đại với Thượng kinh ký Lê H u Trác du ký đại n a đầu kỷ XX với Mười ngày Huế Phạm Quỳnh Thượng kinh kí Lê H u Trác coi tác phẩm ký nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm đánh dấu cho đời, phát triển thể loại Việt Nam Nhận xét tác phẩm có nhiều ý kiến chung quan điểm giá trị tác phẩm tiến trình đại hóa văn học dân tộc Cùng thuộc thể tài du ký, Mười ngày Huế Phạm Quỳnh đời gắn liền với tờ Nam phong Tạp chí phát triển khơng ngừng báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Do đó, coi tác phẩm kí Phạm Quỳnh nói chung, Mười ngày Huế nói riêng sản phẩm tiêu biểu cho mở đầu phóng đại q trình đại hóa văn học nước ta nh ng năm đầu kỷ XX Lựa chọn hai tác phẩm hai thời kỳ lịch s văn học nối tiếp nhau, đ t câu hỏi, đề cập đến trên: Diện mạo du ký từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XX có nh ng thay đổi gì? Ngun nhân thay đổi xuất phát từ đâu? Lịch sử vấn đề Tính đến nay, việc tìm hiểu thể tài du ký nói chung du ký văn xuôi trung đại Việt Nam, du ký đại n a đầu kỷ XX nói riêng chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Đầu tiên phải kể đến nh ng cơng trình nghiên cứu lý thuyết chung thể tài du ký - Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, tìm hiểu văn học ch Hán, lưu tâm đến hàng loạt tác phẩm kí, có Vũ trung tuỳ bút Với khảo cứu mình, ơng chia tác phẩm thành tám loại cụ thể: tiểu truyện bậc danh nhân; ghi chép du lãm, nh ng nơi thắng cảnh; ghi chép việc xảy cuối đời Lê; khảo cứu duyên cách địa lý; khảo cứu phong tục; khảo cứu học thuật; khảo cứu lễ nghi; khảo cứu điển lệ [15, tr.142 – 143] - Nghiên cứu Nguyễn H u Sơn năm 2007 xuất cơng trình mang tên Du ký Việt Nam Đây nh ng công trình sớm nghiên cứu đầy đủ hệ thống thể tài du ký Trong sách, tác giả đưa nh ng nhận xét tình hình du ký tại, qua lý giải sở hình thành, phát triển thể tài Đ c biệt, Nguyễn H u Sơn nhấn mạnh tính hỗn dung du ký cho đ c điểm cần phải ý nhắc - Với Du ký thể tài, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên đưa nhiều ý kiến xác đáng mở rộng phạm vi xếp nh ng tác phẩm sáng tác xa thuộc du ký - Trương Vĩnh Ký năm 1876 hoàn thành viết Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi đưa nhìn từ bình diện thể tài văn học ng dành riêng mục để định nghĩa với tư cách thuật ng nghiên cứu văn học Nh ng ý kiến liên quan trực tiếp đến du ký trung đại đại, có cơng trình: Kí Việt Nam thời trung đại, trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại, Nguyễn Đăng Na vào đ c điểm thể tài du ký khảo sát số tác phẩm Nói cách khác, ông gián tiếp đưa nh ng hệ thống điểm tựa thấy đ c trưng thể loại thể tài Nhà nghiên cứu Nguyễn H u Sơn có cơng trình Thể tài văn xi du ký chữ Hán kỉ XVIII - XIX đường biên thể loại Đây nh ng đề tài hoi nghiên cứu du ký trung đại với tư cách thể tài độc lập Từ chỗ lập luận giao thoa, thâm nhập, chuyển hóa hỗ dung thể loại, tác giả đ c trưng thể tài chứng minh sáng tác tiêu biểu Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thể tài du ký như: Luận án tiến sĩ Văn du ký nửa đầu kỷ XX tiến trình đại hóa văn học (2011) tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng Luận án Tiến sĩ Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX (2015) tác giả Nguyễn H u Lễ Bên cạnh nghiên cứu du ký trung đại, đến chưa có cơng trình nghiên cứu du ký Lê H u Trác với tư cách đối tượng độc lập Tác giả Phạm Quỳnh có nhiều cơng trình khác quan tâm hơn, cụ thể: - Trước Cách Mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá tác phẩm Ba tháng Paris (rút Pháp du hành trình nhật kí, đăng Nam Phong từ số 58 - tháng Tư 1922 Phạm Quỳnh cơng trình Nhà văn đại du ký thú vị Tác giả đưa bình luận lối viết vừa thuật vừa kể chuyện xen lẫn phê bình Phạm Quỳnh lối viết trang nhã, lối “m n mà khéo léo, làm cho đọc được” - Năm 1965, cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3) Phạm Thế Ngũ bàn du ký Phạm Quỳnh Tác giả giống Vũ Ngọc Phan trước đó, tập trung vào bình luận lối viết Phạm Quỳnh nh ng giá trị văn hóa, lịch s mà du ký ơng mang lại Phạm Thế Ngũ cho rằng, Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành mà tạp chí Nam phong sau phong phú Sau hai cơng trình trên, nh ng nghiên cứu Phạm Quỳnh du ký ông bị bỏ ngỏ, nhắc đến điểm quan trọng sáng tác Ngay nh ng cơng trình văn học s kỷ XX Phê bình cảo luận (Thiếu Sơn), Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 (Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng) Phạm Quỳnh với tư cách nhà văn du ký không nhắc đến Như vậy, thấy du ký Phạm Quỳnh lẫn Lê H u Trác, việc nghiên cứu cịn hạn chế Ngun nhân tình trạng theo xuất phát từ đ c điểm thể tài Du ký thể loại giao thoa gi a văn chương báo chí Do đó, vừa mang theo đ c điểm phi hư cấu, vừa tổ chức kết cấu tác phẩm nghệ thuật Chính thế, du ký ý so với thể loại túy khác M t khác, tính “thiên di” nên du ký gắn với chuyến chơi bị coi thứ “văn chơi”, nên tính nghệ thuật tác phẩm chưa xem Tóm lại, với tất nh ng cơng trình nghiên cứu trước đây, thấy số lượng thể tài du ký không nhiều, đ c biệt du ký văn xi trung đại lại ỏi Dù vậy, nh ng nghien cứu sở, gợi ý quý báu giúp xem xét thấu đáo có hệ thống nhận diện thay đổi thể tài hai giai đoạn lịch s Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lựa chọn thể tài du lý văn xuôi từ trung đại đến đại làm đối tượng nghiên cứu, sâu vào phương diện sau: Nét đ c trưng nội dung thể tài du ký: kí chép “nh ng điều trông thấy”; nh ng nhận thức, cảm nghiệm ký giả Một số đ c điểm nghệ thuật bật thể tài du ký trung đại, du ký đại n a đầu kỷ XX như: nhìn nghệ thuật, cấu trúc tác phẩm, ngơn ng So sánh thay đổi, giống – khác kế thừa hai giai đoạn du ký Việt Nam Do tính chất đối tượng nghiên cứu, Luận văn tập trung vào số du ký trường thiên tiêu biểu tương ứng với giai đoạn du ký g m: Thượng kinh kí sự, Mười ngày Huế Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp loại hình: Chúng tơi sâu khảo sát nét chung nội dung nghệ thuật hai tác phẩm du ký tương ứng với thời kỳ Trung đại đại n a đầu kỷ XX Từ đó, xác định đ c điểm thể loại giá trị thẩm mỹ du ký - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp: Luận văn thực khảo sát đ c điểm mang tính đại diện, điển hình Thượng kinh kí sự, Mười ngày Huế cho thấy thay đổi hình thức, nội dung nghệ thuật thể tài du ký Ngồi ra, chúng tơi s dụng thao tác phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thi pháp học… Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu thể tài du ký Phạm Quỳnh, Lê H u Trác trước đó, chúng tơi thực luận văn với mong muốn đóng góp nh ng kết sau: Luận văn nh ng cơng trình khảo sát so sánh hai tác phẩm Thượng kinh ký Mười ngày Huế để từ đưa nh ng Bước sang thời đại, tác giả kí có hội tung hồnh Kí trở thành thể loại dung hòa gi a văn báo chí văn học “Kí gần với văn báo chí, có nh ng phẩm giá văn học” [11, tr.5] Chính chất báo chí trao cho kí cảm quan đại Với du ký, đẻ thời đại, tính chất xê dịch thường xuyên cộng với chuyển đổi đề tài tạo nên luân chuyển giọng điệu Hơn n a, “nói đến du ký cần hiểu nhấn mạnh phía thể tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết khơng phải phía thể loại” [60, tr.13] Như vậy, yếu tố cảm hứng đóng vai trị quan trọng nh ng du ký Và điều góp phần cấu thành yếu tố đ c trưng du ký, giọng điệu Trong Mười ngày Huế, ngồi giọng kể, tả đơn yếu tố bình luận tạo nên giọng điệu bật du ký ông Đây nét riêng du ký Phạm Quỳnh so với tác phẩm nh ng tác giả thời Đ t Phạm Quỳnh bối cảnh lịch s giai đoạn đầu kỉ XX, thấy ơng có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống trị văn hóa thời Trong hành trình, Phạm Quỳnh biết đến với tư cách học giả, người quảng bá cho văn hóa nhà văn Viết điều gì, ơng xét đến tính mục đích, nên bình luận với ơng trở thành thao tác quen thuộc tư Tư tưởng tác động lên ngôn từ, lên câu văn tạo giọng điệu đ c trưng Phạm Quỳnh Có thể xem Phạm Quỳnh điển hình cho “tương tác hai chiều” gi a giọng điệu cá nhân” “giọng điệu thời đại” Ít ra, thời giờ, nh ng trước tác Phạm Quỳnh có du ký vang lên nh ng giọng điệu đầy mẻ, có sức hấp dẫn phận tầng lớp niên trí thức đương thời Nét độc đáo nh ng thiên du ký Phạm Quỳnh đa dạng sinh động lối kể chuyện Viết nhiều miền đất khác đất nước Việt Nam, Phạm Quỳnh khéo léo đưa đến cho người đọc thú du lịch qua trang sách, nhã hứng cảm nhận phong vị đ c 81 trưng vùng miền Một nh ng yếu tố làm nên duyên du ký Phạm Quỳnh giọng kể giọng thâm trầm, hoài cổ Mười ngày Huế Hầu hết tác phẩm du ký Phạm Quỳnh nh ng hòa âm giọng điệu đầy ngân vang Theo hành trình vào Huế du ký Mười ngày Huế, người đọc nghe giọng hoài cảm đường chứng kiến hoang sơ, cô liêu cảnh sắc thiên nhiên: “Trông nh ng núi mà khơng khiếp sợ mà chạnh thương trơ vơ xơ xác gi a đ ng, có hình dạng tiêu điều người đau đớn lịng: mộc thạch có linh h n chẳng không” [60, tr.27]; giọng trang nghiêm xem lễ tế Nam Giao; giọng thâm trầm xem lăng để cảm nhận cảnh tượng cũ nước nhà: “Hồn cầu dễ khơng đâu có chốn nhà m bậc vua chúa mà khéo hòa hợp với cảnh thiên nhiên với cảnh nhân tạo gây nên khí vị riêng não nùng thương nhớ, lạnh lẽo, hắt hiu mà lại đầy nh ng thơ, nh ng mộng, khiến người khách vãn cảnh luống nh ng ngẩn ngơ lòng” [60, tr.56] Trong du ký Phạm Quỳnh, đan xen nhiều giọng điệu thiên du ký, cịn có lặp lặp lại điểm nhấn kiểu giọng điệu nhiều thiên du ký Chẳng hạn ta bắt g p giọng n ng nàn kẻ n ng lòng với tinh thần dân tộc Mười ngày Huế: - “Ôi phàm gọi dân quốc giây phút thiếu tư tưởng, tinh thần dân quốc Tư tưởng ấy, tinh thần gọi tên tức quốc hồn Quốc hồn Việt Nam ta ngày phải tìm đâu cho thấy, thiết tưởng phi Huế không đâu thấy vậy” [60, tr.35] - “Thành cao cửa kín, hồn Nam Việt trăm năm phảng phất đâu chốn Trung gian vận nước lúc biến thiên mà hồn cũ không tiêu diệt” [60, tr.68] - “Tôi chưa đến Huế yêu Huế rồi, yêu nghĩa cao thượng cư ngụ tên ấy, yêu cảm tình vơ hạn chan chứa lịng tơi” [60, tr.36] 82 - “Khơng biết lấy nhời mà tả cái cảm giác lạ, êm đềm vơ ảo não vơ chìm đắm người khách du quan cảnh tịch mịch u sầm ấy’’ [60, tr.58] Như vậy, đa dạng giọng điệu nét độc đáo du ký Phạm Quỳnh, tạo nên dư âm lòng người đọc Giọng điệu vốn “một yếu tố đ c trưng hình tượng tác giả” “giúp nhận tác giả” [65; tr.111], cho nên, qua hệ thống giọng điệu du ký Phạm Quỳnh, ta nhận gương m t chủ thể sáng tạo Đó học giả uyên bác sâu sắc, người n ng lòng với quốc h n quốc túy dân tộc, nhà văn hóa với khao khát canh tân văn hóa nước nhà… Ngồi ra, ta cịn nhận thấy bóng dáng anh đ nho bảo thủ, khăn đóng áo the, cố gi lại nếp bao đời ông cha Giọng kể rủ rỉ Phạm Quỳnh cho thấy người đời tư tác giả, từ xuất thân, học hành, công việc làm báo, viết lách, giao tiếp… lên đậm nét du ký Tiểu kết Ở chương 3, luận văn tập trung giải vấn đề ngôn ng - vấn đề đ c biệt trình chuyển giao từ du ký trung đại đến du ký đại Chúng tơi phân tích đ c trưng ngơn ng du ký hồn cảnh đ c biệt giao thoa gi a nh ng văn hóa tạo nên vay mượn ngơn ng du ký: ch Hán Để nghiên cứu cách xác ngơn ng du ký cần xem xét tính hỗn dung ngơn ng Hán – Việt tính chỉnh thể nguyên thể Trên sở đó, chúng tơi phân tích đ c điểm ngơn ng du ký Thượng kinh ký Mười ngày Huế Nếu Lê H u Trác thể tài đ c sắc việc vận dụng cách linh hoạt chất liệu ngơn từ Phạm Quỳnh lại người có cơng việc đổi ngơn ng , giọng điệu văn xuôi nghệ thuật Đ t bối cảnh văn xi Việt Nam thời thấy nh ng nhu cầu không phần xúc, yếu tố 83 cá nhân ngày khẳng định liệt, phương diện hình thức văn học địi hỏi phải đổi thay Chính Phạm Quỳnh nhận thức rõ điều đó, ơng thể nghiệm đổi tác phẩm du ký Có thể thấy, từ Lê H u Trác Phạm Quỳnh hành trình dài đổi cho ngôn ng du ký, dần bước khỏi lớp áo cổ kính thi pháp trung đại Cả nh ng thành công chưa thành cơng nhà trước tác có tầm ảnh hưởng Phạm Quỳnh gợi mở thiết thực cho hệ cầm bút tiếp sau Đó nh ng đóng góp hiển nhiên Lê H u Trác việc đ t móng Phạm Quỳnh tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nh ng năm đầu kỉ XX 84 KẾT LUẬN Văn học thời trung đại văn học mang tính chất quy phạm Điều tác động không nhỏ tới phát triển hệ thống thể tài văn học Suốt thời gian dài, thể tài văn học chức chiếm "thượng phong" so với thể tài văn học nghệ thuật Điều này, tất yếu "rạn vỡ" văn học bước sang giai đoạn Trước nhu cầu đại hóa, hệ thống thể tài phân hóa sâu sắc Nó phải tự loại bỏ nh ng "thành viên" khơng thể thích nghi, thiết lập lại hệ thống thể tài đại cách du nhập nh ng thể tài Du ký, thể tài văn xuôi nghệ thuật có tiến trình phát triển rực rỡ văn học trung đại Tuy nhiên, thể tài khác văn học cổ điển bị chi phối mạnh mẽ tính "khơng chủng" thể loại, du ký trung đại pha trộn nhiều thể tài anh em khác nhật kí, h i kí, kí phong cảnh, kí sự, tùy bút Sự pha trộn thời tạo nên phong vị độc đáo cho nh ng thiên du ký trung đại, lại khơng cịn trì văn học bước vào thời kì mới: thời đại Thượng kinh kí tác phẩm tiểu biểu cho thể loại kí văn học Việt Nam trung đại, đời vào giai đoạn lịch s biến động lớn Đó nh ng biến đổi sơn hà, nh ng tranh giành quyền lực gi a tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Trịnh - Nguyễn, sụp đổ triều đại phong kiến trước công d dội phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn Trong hồn cảnh đ c biệt văn học nước nhà phát triển rực rỡ, bên cạnh thể loại thơ ca (chiếm vị trí độc tơn lịng người đọc), thể loại tự Khi nhắc đến thể loại tự giai đoạn không nhắc đến thể ký Thượng kinh kí Lê H u Trác kế thừa nh ng tác phẩm kí trước Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái…Cùng với số tác phẩm Bắc hành tùng kí, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục, Thượng kinh kí có nh ng bước đột phá để hồn thiện thể kí thời trung đại, 85 trở thành tác phẩm kí nghệ thuật mẫu mực Có thể nói, đến Lê H u Trác, thể kí văn học đích thức thật đời, tạo đà cho kí Việt Nam trung đại Với tập kí này, tác giả khơng mang đến cho độc giả nhìn thực người xã hội thời mà cung cấp cho vốn sống thiết thực Đó gương sáng lương tâm nghề y: lòng vị tha, bác ái, yêu thương nh ng người khổ Bên cạnh ta cịn thấy chân dung tự họa tác giả: Hải Thượng Lãn ng khát khao sống nhàn "gối đá, ngủ hoa", xa lánh vòng danh lợi phù phiếm…Tất tâm Lê H u Trác ghi lại nh ng trang văn ho c nh ng thơ tr tình sâu lắng Lần loại hình kí Việt Nam trung đại, tác giả bộc lộ cách trực tiếp tự nhiên Trong xu đại hóa văn học nh ng thập niên đầu kỉ XX, du ký thực nở rộ thức t n với tư cách thể tài với nh ng đ c trưng thi pháp riêng biệt Báo chí nhân tố khơng thể thiếu để thúc đẩy phát triển thể tài Bắt ngu n từ du ký truyền thống, du ký đại tiếp thu tinh thần, thở thời đại, với không gian lại mở rộng, tầng lớp trí thức có nhiều hội tiếp xúc với văn hóa phương Tây, giúp cho thể tài có thêm nh ng bước đại hóa dần hồn thiện thể loại Trong nh ng tác phẩm du ký, thấy nỗi niềm khao khát cháy bỏng người viết trung đại lẫn đại, khát vọng canh tân đất nước, thay đổi thực Gi a nhiều quan ngôn luận đương thời, Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh mở thời đại rực rỡ du ký, biến trở thành trào lưu thịnh hành văn học đại Gi a nh ng thành tựu đó, Phạm Quỳnh đóng vai trị đ c biệt Trước hết, ông người khơi dòng du ký tạp chí Nam Phong, tổ chức nh ng chuyến viễn du, truyền cảm hứng xê dịch, cho đăng định kì tác phẩm tạp chí Bên cạnh đó, thân ông 86 nhà du ký thực thụ, đóng góp lượng viết khơng nhỏ Nam Phong tạp chí Bảy thiên du ký Phạm Quỳnh đủ để đưa lại nh ng nét hình dung phong cách thể tài Riêng với khía cạnh ngơn ng , Phạm Quỳnh có cách x lý đ c biệt ng lựa chọn hướng dung hịa nh ng xung đột bối cảnh ngôn ng thời ng tự vạch chiến lược riêng (hỗn nhập ngôn ng ) mải miết theo đường Chính thế, ngôn ng du ký Phạm Quỳnh thấm đẫm cảm quan đại Nó biểu cách ơng x lý từ ng vay mượn, biến chúng thành vốn liếng giàu có, d i Nó cịn biểu lối dụng câu đa dạng hóa giọng điệu Tóm lại, nh ng yếu tố hình thức chủ chốt (bao g m cách thức s dụng lớp từ vựng, đổi câu văn quốc ng theo hướng đại phức hợp nhiều tone khác giọng điệu nghệ thuật) ghi nhận nh ng thành cơng Phạm Quỳnh việc đại hóa thể tài mẻ nhiều hứa hẹn Chính nh ng thành cơng nhà du ký thực trở thành nh ng học sáng tạo h u ích cho hệ nhà văn sau Việc người này, người khác chịu ảnh hưởng điều khó kiểm chứng, theo qui luật tiếp thu kế thừa nghệ thuật, nói Phạm Quỳnh có nh ng đóng góp quan trọng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam vài thập kỉ đầu kỉ XX Du ký từ trung đại đại hành trình dài ch ng đường từ đứa trẻ đời trưởng thành Để có rõ ràng thi pháp thể loại nay, Thượng kinh ký Lê H u Trác nh ng tác phẩm mang dấu ấn chủ thể nằm gi a nh ng gạch nối, cố gắng đại cách s dụng kể, giọng kể Đây tiền đề cho phát triển sau du ký n a đầu kỷ XX mà Phạm Quỳnh người có cơng khai phá với Mười ngày Huế du ký khác Cho đến ngày nay, du ký nghỉ chân khơng từ bỏ hành trình, khơng bị thể loại khác buộc phải dừng chân thời điểm 87 chừng người cịn có khát vọng di chuyển, thay đổi khơng gian, thay đổi du ký Tuy nhiên, phương tiện tối tân làm cho người ta di chuyển nhanh, người lại đông, lại chia thành nhiều hạng người so với trước du ký có nguy bị tước đoạt nh ng tinh anh ho c bị hòa lẫn vào nh ng dung tục, tầm thường chủ nghĩa thực dụng giải trí Nghiên cứu du ký đương đại phải có trách nhiệm điều hướng phê bình sáng tác để du ký không nh ng vẻ đẹp nhân văn cao 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Vân Anh (1929), Sang Tây - Mười tháng Pháp, Phụ nữ tân văn, (số 25), tr 45-86 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Philipphê Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép việc (Thanh Lãng soạn, giới thiệu), Học viện Đà Lạt, Đà Lạt Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày ấy, 1898-1908 (Lưu Đình Tuân dịch), Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ng Đơng Tây, Hà Nội Hugh Clifford (2007), Cuộc thám hiểm xa Xiêm La, Đông Dương thuộc Pháp bán đảo Mã Lai, Ngô Bắc dịch, ngu n: http://www.gioo.com/NgoBacHCLIFFORD1.htm, truy cập ngày 05/05/2019 Alfred Cunningham (2010), Hải Phòng, Hà Nội du hành lên mạn ngược, Ngô Bắc dịch, ngu n: http://www.gio- o.com/NgoBacACunninghamHaNoiManNguoc1902.htm, truy cập ngày 05/05/2019 William Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Hồng Anh Tuấn dịch, thích, viết giới thiệu, Nguyễn Văn Kim hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Tầm Dương (1967), Về thể ký, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.22-23 11 Đức Dũng (1998), Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 12 Kiêm Đạt (1958), Luận đề Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh, Nxb Bạn trẻ, Sài Gòn 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉXX: vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Said W Edward (1998), Đơng phương học (Lưu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tụy dịch, Lưu Đồn Huynh hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình S , Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn T u, Trần H u Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Phạm Thị Hoàn (1992), Phạm Quỳnh 1892-1992 – Tuyển tập di cảo, Nxb An Tiêm, Paris 21 Nguyễn Văn Hoàn (2000), Ch quốc ng phát triển văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.43-48 22 Nguyễn Bá Học (1923), Dư sinh lịch kí, Nam Phong tạp chí, (số 35), tr 14-15 23 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 N.I Konrad (1996), Phương Đông phương Tây, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khoan (2011), Phạm Quỳnh – góc nhìn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 90 26 Nguyễn Văn Khoan (2012), Phạm Quỳnh – góc nhìn, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trương Minh Ký (1891), Chư quấc thoại hội, Nxb Imprimerie Commerciale Rey Curiol&C, Sài Gòn 28 Trương Vĩnh Ký (1881), Chuyến Bắc Kì năm Ất Dậu1876, C.Guilland et Martinon, Sài Gòn 29 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Xuân Lâm, Trương H u Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Linh Lê (2007), Du ký thể tài, Thể thao Văn hóa, (số 50), tr.43-44 33 Phong Lê (2007), Du ký tạp chí Nam phong, Người đại biểu nhân dân, (số 91), tr 22-23 34 Phong Lê (1998), Văn học Pháp văn học Việt Nam, giao lưu tiếp xúc n a đầu kỉ, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 1), tr.9-10 35 Phong Lê (2004), Ch Quốc ng chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại, Tạp chí Văn học, (số 11), tr.6-7 36 Phong Lê (2006), Văn học đời sống báo chí - xuất từ n a sau kỉ XIX đến n a đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 9-10 37 Vũ Bội Liêu (2000), Sự gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ng Đông Tây, Hà Nội 38 Lê Nguyên Long (2013), Trung tâm ngoại biên, từ hệ hình cấu trúc đến hệ hình hậu cấu trúc luận, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4), tr 1113 91 39 Tạ Ngọc Liễn (2008) Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1997),Q trình đại hóa văn học Việt Nam n a đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 23-25 41 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyên Ngọc (2007), R i lịch s công bằng, Tuổi trẻ, (số 205), tr.12 43 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 44 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Phạm Trọng Nhân dịch, Ý Việt, Yerres 45 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Phan Ngọc (2005), Một thức nhận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn H ng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Dương Ninh chủ biên (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Thị Ái Nhi (2008), Thể tài du ký Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí, Luận văn thạc sĩ, Quy Nhơn 92 52 Vương Trí Nhàn (2005), Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu văn học (Số 7), tr.45 – 60 53 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 1917 – 1934, tập I, Nguyễn H u Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, Thành phố H Chí Minh 54 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 1917 – 1934, tập II, Nguyễn H u Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, Thành phố H Chí Minh 55 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 1917 – 1934, tập III, Nguyễn H u Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, Thành phố H Chí Minh 56 N I Niculin (1999), Nh ng sáng tác chuyến viễn du (Trần H ng Vân dịch), in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 57 Đ ng Hồng Oanh (2015), Hành trình thể loại văn học (Qua khảo sát số tác phẩm du ký Tạp chí Nam Phong), Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngu n: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/hanh-trinh-cua-mot-the-loai-vanhoc-qua-khao-sat-mot-so-tac-pham-du-ki-tren-tap-chi-nam-phong, truy cập ngày 23/05/2019 58 Vũ Ngọc Phan (1952), Nhà văn đại, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 59 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Viện Ngôn ng học, Hà Nội 60 Phạm Quỳnh (2001), Mười ngày Huế, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn H u Sơn (2010), Du ký người Việt Nam viết nước đóng góp vào q trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX - đầu kỷ XX, Báo cáo khoa học 93 62 Nguyễn H u Sơn (2008), Du ký người Việt Nam viết vềnước Pháp mối quan hệ Pháp – Việt giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Báo cáo khoa học 63 Nguyễn H u Sơn (2007), Du ký vùng văn hóa Nam Nam phong tạp chí (1917-1934), Kiến thức ngày nay, (số 619), tr 5-11 64 Nguyễn H u Sơn (2000), Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám, Hà Nội ngày nay, (số 6), tr.22-3 65 Nguyễn H u Sơn (1998), Phác thảo Hà Nội qua nh ng du ký xưa, Tạp chí Thế giới mới, (số 357), tr.27-29 66 Nguyễn H u Sơn (2000), Phác thảo du ký xứ Huế n a đầu kỉ XX, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (số 14), tr.14-15 67 Nguyễn H u Sơn (2013), Phạm Quỳnh nh ng trang du ký viết nước Pháp, Kiến thức ngày nay, số Tất niên, tr.8-11 37 68 Nguyễn H u Sơn (2006), Thể tài du ký tác gia Nam từ n a cuối kỉ XIX đến 1945, Kiến thức ngày nay, số 570, tr.12-15 69 Nguyễn H u Sơn (2012), Luận bình văn chương (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam: thực chất huyền thoại, Tập 1: Văn hóa trị, Nam Sơn, Saigon 71 Nguyễn Văn Trung (1974), Chủ đích Nam Phong, Trí Đăng, Saigon 72 Nguyễn Văn Trung (1975), Trường hợp Phạm Quỳnh, Nam Sơn, Saigon 73 Lê H u Trác (2006), Thượng kinh kí sự, Nxb Kim Đ ng, Hà Nội 74 Viện Văn Học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong (1917- 1934), Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ng Đơng Tây, Hà Nội 94 76 Trần Ngọc Vương chủ biên (2010), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch, Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Hoàng Lương Xá (2009), Lý thuyết du hành Orientalism Đông Á, in Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức (tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard-Yenching, Hoa Kỳ tài trợ) Nxb Thế giới, Hà Nội 79 Smith D Warres (2010), Đông Dương thuộc Pháp cuối kỉ XIX, Ngô Bắc dịch, ngu n: http://www.gio-o.com/NgoBacSWaresDongDuong19.htm, truy cập ngày 01/06/2019 Tài liệu nƣớc 80 Richard E Strassberg, Inscribed Landscapes (1994), Travel Writing From Imperial China (Berkeley: University of California Press) 95 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã... điểm nghệ thuật từ du ký trung đại đến du ký đầu kỷ XX qua Thượng kinh ký Mười ngày Huế NỘI DUNG CHƢƠNG THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ Vốn mệnh danh... triển thể tài du ký dòng chảy văn học Việt Nam 20 CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TỪ DU KÝ TRUNG ĐẠI ĐẾN DU KÝ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ Trước du ký xuất hiện,

Ngày đăng: 16/08/2020, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w