Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát quá Tạp chí Nam Phong).

124 31 0
Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát quá Tạp chí Nam Phong).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hướng tới những mục tiêu sau: Thứ nhất, Tìm hiểu về Tạp chí Nam Phong chúng tôi chú trọng đến bối cảnh văn hóa, văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Đó là giai đoạn giao thời, Âu hóa; song ảnh hưởng của văn chương truyền thống trong đời sống văn học vẫn còn sâu đậm. Thứ hai, chúng tôi quan tâm đến những bài viết Phạm Quỳnh – chủ bút, cho đăng của các tác giả khác nhau, viết về văn học trung đạị. Các sáng tác gồm: phiên âm chữ Nôm; dịch chữ Hán; dịch văn học Trung Quốc; Dịch Luận ngữ của Khổng Tử; phiên âm, giới thiệu tác giả trung đại,…. Thứ ba, bên cạnh đó chúng tôi tìm hiểu những bài viết của chính Phạm Quỳnh trên Nam Phong tạp chí nhằm tìm ra: mục đích và phương pháp viết của ông. Đạt được những mục tiêu kể trên, đề tài cũng có những đóng góp nhất định, đó là đưa ra một cái nhìn tương đối khách quan, toàn cảnh về văn học Việt Nam giai đoạn giao thời.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ VÂN ANH PHẠM QUỲNH VỚI DI SẢN VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (KHẢO SÁT QUA TẠP CHÍ NAM PHONG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học - HÀ NỘI, 2014 – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ VÂN ANH PHẠM QUỲNH VỚI DI SẢN VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (KHẢO SÁT QUA TẠP CHÍ NAM PHONG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn - HÀ NỘI, 2014 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư – Tiến sỹ Trần Nho Thìn Những luận điểm khoa học luận văn kết nghiên cứu, bảo đảm tính trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học nêu cơng trình Tác giả luận văn Vũ Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm chương trình đào tạo Thạc sỹ, truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học tập thể thầy Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Vì thế, trước tiên, tơi xin kính gửi đến thầy, lời cảm ơn sâu sắc tri thức tình cảm mà thầy cô dành cho thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến Phó giáo sư – Tiến sỹ Trần Nho Thìn, nhà giáo mẫu mực nhân cách; tận tâm giảng dạy; nghiêm túc, khách quan khoa học Thầy tận tình hướng dẫn, bảo để tơi thực hồn thành luận văn này! Nhân đây, xin gửi đến gia đình, bạn bè – người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi, thời gian học tập thực cơng trình khoa học – lời cảm ơn chân thành nhất! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Vũ Thị Vân Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn lấy đề tài là: “Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát qua Tạp chí Nam Phong)” nghiên cứu vấn đề thái độ Phạm Quỳnh - chủ bút Nam Phong văn học trung đại Đó thái độ nước đơi, mặt ca ngợi truyền thống văn hóa, văn học: viết bình Truyện Kiều, chủ trương cho viết, cho dịch tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Trung Quốc; mặt muốn đổi mới, giới thiệu kinh nghiệm văn học phương Tây, văn học Pháp để người Việt Nam đổi với tinh thần canh tân Chính giới thiệu mới, kêu gọi đổi nên nhiều Phạm Quỳnh lại có ý phê phán, phê bình văn học trung đại Do quan tâm đại hóa văn học nên thái độ nước đôi ông nhiều tồn mâu thuẫn Những ý kiến trái chiều, nước đơi góp phần phản ánh đặc trưng văn học buổi giao thời Quá trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX không đơn tập hợp số điều kiện, số yếu tố cụ thể mà sinh thành nhiều nguyên nhân có yếu tố khách quan, có yếu tố chủ quan; vừa kết có tính tất yếu lại vừa có điều ngẫu nhiên, tình cờ Sự hình thành văn học đại từ trình đại hóa khơng phụ thuộc hẳn vào kiện mà q trình tích tụ, chuyển hóa, cạnh tranh… mà thành Chính điều này tạo nên đặc điểm riêng lịch sử văn học Việt Nam đó, muốn phác thảo diện mạo văn học Việt Nam đại, cần cách tiếp cận khác, với quan điểm khác Và nghiên cứu trường hợp Nam Phong giúp bạn đọc có nhìn khách quan diện mạo văn học nước nhà giai đoạn giao thời đầu kỷ XX Chúng ta biết Nam Phong đời từ 1917-1934, vào thời điểm 30 năm đầu kỷ - giai đoạn giao thời, văn học từ truyền thống chuyển sang đại Vì vậy, nói tạp chí nguồn tư liệu quý báu cho văn học nước nhà Tuy tờ báo bách khoa coi mảng văn học chiếm dung lượng đáng kể có vai trò bật Nam Phong Bởi mà nói đến văn học 30 năm đầu kỉ giới nghiên cứu không nhắc đến xuất Nam Phong tạp chí Trên Nam Phong tạp chí có nhiều nội dung phong phú như: giới thiệu tác phẩm phương Tây (dịch thơ, đăng tiểu thuyết,…), công bố sáng tác thời kỳ Nam Phong, người Việt Nam,… song luận văn giới hạn nghiên cứu phận văn học trung đại 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1930 giai đoạn văn học giai đoạn phơi thai, trứng nước văn học cũ diện, gọi giao thời Nhất miền Bắc, nơi diễn trình kết tinh tiến trình đại hóa văn học, thành tựu văn xi hư cấu đóng khung vài thể loại Chẳng hạn tiểu thuyết, truyện ngắn với xuất tác phẩm, tác giả bật: Quả dưa đỏ - Nguyễn Trọng Thuật, Tố Tâm – Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Công Hoan,… Đặc biệt cho dù “cái điển phạm thơ truyền thống bắt người ta phải kiêng nể, khơng dám thay đổi”1 đầu kỉ sau người ta bứt khỏi lề lối cũ, khuôn mẫu, điển phạm mà thời tưởng chừng chẳng thể làm khác Trước có đời “một thời đại thi ca” – Thơ Mới ta thấy đời sống văn học có gián đoạn, giao tranh – cũ gay gắt Có hai xu hướng, chủ trương đưa mới, tiến bộ, cải tổ văn chương nước nhà; lại nỗ lực bảo vệ giá trị văn hóa, văn học truyền thống trước nguy xâm lấn văn hóa, văn học ngoại lai mà cụ thể văn học Pháp Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Giáo dục, 1996, tr.35 Khi nghiên cứu văn học giai đoạn này, nhận thấy nhiều sách, viết nhắc đến tên Nam Phong tạp chí, có nghiên cứu khẳng định vai trò Nam Phong trình phát triển văn học Có thể nói thời điểm nhạy cảm, ranh giới cũ – chưa phân tách rạch ròi Nghiên cứu văn học giai đoạn có nhiều cơng trình nhiều tác giả song dừng lại khía cạnh định chưa có nghiên cứu đặt vấn đề từ di sản có tính giao thời, hai mặt Phạm Quỳnh 1.2 Phạm Quỳnh – tượng văn học tiêu biểu cho giai đoạn giao thời Sự nghiệp văn học Phạm Quỳnh đa dạng phong phú: dịch thuật, sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học,… Ơng xem bút tham gia, đặt móng cho q trình đại hóa văn học dân tộc Ơng trí thức Tây học, có vốn hiểu biết Hán học Nói đến Phạm Quỳnh nói đến trường hợp đặc biệt văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Đó người khổng lồ (chữ nhà văn Nguyên Ngọc), “là nhà văn bàn luận cách vững vàng sáng suốt vấn đề gì, từ thơ văn triết lý, đạo giáo trị, xã hội, khơng vấn đề ông không tham khảo tường tận trước đem lên mặt giấy” – Vũ Ngọc Phan Ở Phạm Quỳnh tổng hòa nhân tố đáng khâm phục: học giả uyên bác, nhà văn hóa lớn, nhà văn tâm huyết nhà báo có tài Ơng trí thức Tây học, có nhiều bình tiểu thuyết, thơ đại Mới lạ, cách tân đổi chẳng hạn Nam Phong tạp chí số 5, bàn thơ cũ, ông phê phán thơ cũ (thơ Đường luật) là: “Ấy tâm lí lối thơ luật Người ta thường nói thơ tiếng kêu tự nhiên tâm Người Tàu định luật nghiêm cho nghề làm thơ thực muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu ấy, cho hay hơn, trúng vần trúng điệu hơn, nhân mà làm giọng thiên nhiên vậy” [11; 260] Song, nhìn nhận Tản Đà người tiên phong việc sử dụng chữ quốc ngữ, làm phong phú quốc văn phá cách thơ cũ, tác giả dám lộ văn chương ơng chủ báo Nam Phong lại chê Tản Đà: “Người ta, phi người cuồng, không dám trần truồng mà ngồi phố Nhà làm sách vậy, khơng đem thân thể mà làm chuyện cho người đời xem.” Rõ ràng, Phạm Quỳnh không tán đồng táo bạo việc tự biểu Tản Đà Vậy thân tư tưởng chủ bút Nam Phong có đan xen quan niệm cũ 1.3 Nam Phong tạp chí Nghiên cứu trường hợp Phạm Quỳnh với tư cách đại diện tiêu biểu văn chương buổi giao thời không nhắc đến Nam Phong tạp chí Có thể nói so với Tạp chí, báo thời (Đơng Dương Tạp chí, Tri Tân, Phong hóa, Ngày nay,…) Nam Phong có thời gian tồn lâu bền 17 năm từ 1917-1934 có số lượng báo phát hành nhiều 210 số Đó số ấn tượng, chứng tỏ sức sống giá trị mà Nam Phong đóng góp cho văn học nước nhà Với ý thức tiếp cận Phạm Quỳnh Tạp chí Nam Phong đại diện tiêu biểu cho văn học năm đầu kỷ XX, mong muốn qua khảo sát mảng giới thiệu, đăng tải văn học trung đại đưa nhận định chung đặc điểm, diện mạo văn học giai đoạn Những đóng góp Phạm Quỳnh Nam Phong gạch nối văn chương truyền thống bước đệm, tạo đà phát triển cho văn học giai đoạn sau Mục đích nghiên cứu: Chọn hướng nghiên cứu này, lúc nhắm đến hai mục đích Thứ nhất, phục dựng lại đăng chủ bút Phạm Quỳnh đăng tải Nam Phong tạp chí, nhằm việc mà Nam phong làm, nhằm bảo tồn vốn cổ, đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, từ góp phần bổ sung tranh báo chí, văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Thứ hai, nghiên cứu Phạm Quỳnh với tư cách nhà trước tác với văn học trung đại, khơng đóng góp cơng đại hóa văn học mà thấy rõ thái độ, tính chất nước đơi: mặt bảo tồn vốn cổ mặt khác lại chủ trương đại Nam Phong tạp chí nói riêng văn học Việt Nam xét chung Lịch sử nghiên cứu: Tạp chí Nam Phong từ đời nhận nhiều quan tâm không độc giả mà giới phê bình Đã có nhiều cơng trình bàn vấn đề mà Nam Phong đề cập đến Có thể nói nghiên cứu tập trung theo hai xu hướng Một mặt có ý tụng ca, mặt khác xem Nam Phong tạp chí cần xích, phê bình Trong lịch sử nghề làm báo xuất Việt Nam đại, Tạp chí Nam Phong xếp sau Đơng Dương tạp chí Shneider Schenider sáng lập năm 1913 Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương Cũng Đông Dương tạp chí, Nam Phong đảm nhận vai trò tiên phong, mở đầu cho văn chương nước nhà, đưa văn học phát triển theo hướng đại Nếu đặt Nam Phong dòng chảy chung văn học khó phủ nhận cơng lao ấn phẩm Trước Nam Phong đời có Gia Định báo – Sài Gòn 1865-1897 Trương Vĩnh Ký làm chủ bút, Ernest Potteaux sáng lập Hay kể đến Nơng cổ mín đàn – Sài Gòn, năm 1901 Lương Khắc Ninh làm chủ bút người sáng lập Canavaggio Theo thống kê Nguyễn Ngọc Thiện Thăng trầm nhận thức văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, 2007 từ trước đến có đến 30 cơng trình nhà nghiên cứu thuộc nhiều hệ bàn văn nghiệp ghi nhận vị trí, đóng góp Phạm Quỳnh với văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX 3.1 Trước 1945: Có thể thấy bàn luận Nam Phong có nhiều ý kiến chí trái chiều Trên thực tế, đóng góp Nam Phong văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XX thực cần có cách nhìn nhận, đánh giá thỏa đáng Ngay sau Bài diễn thuyết quốc văn Phạm Quỳnh đọc lễ kỷ niệm ngày Nguyễn Du, Nam Phong Ngô Đức Kế cho đăng viết Bàn học tà thuyết quốc văn – Kim Vân Kiều, Nguyễn Du cơng kích Phạm Quỳnh là: “con oanh học nói, xằng xiên, bậy bạ, rồ dại, điên cuồng, tà thuyết, mê dân, đến cực” Tác giả phủ định nội dung “Bài diễn thuyết quốc văn”, mở đầu cho tranh luận dài Truyện Kiều Huỳnh Thúc Kháng sau viết nhiều báo mang tính chất bênh vực, ủng hộ quan điểm Ngơ Đức Kế tiếp tục cơng kích Phạm Quỳnh: “Như đĩ Kiều Truyện Kiều gọi nhu mị Thế mà có kẻ bác học Kiều đạo đức hương nguyện, chuyện phong tình đạo đức gì?” (Tiếng Dân, ngày 17-09-1930)[41, 584] Tựu trung lại, tác giả Ngô Đức Kế Huỳnh Thúc Kháng viết với mục đích phê phán Truyện Kiều “bác Truyện Kiều bác tán dương điều bất chính” (Tiếng Dân, ngày 17-021934)[41, 617] Các cụ phê Truyện Kiều có lý Phạm Quỳnh theo Pháp, làm báo Nam Phong ăn tiền Pháp, nên phê Kiều cách sâu xa để phê ông chủ bút mà thơi Trong Phê bình cảo luận Thiếu Sơn viết: “Có nhiều người khơng biết đọc văn Tây, văn Tàu, nhờ Nam Phong hun đúc mà có tri thức phổ thơng tạm đủ sinh hoạt đời Có nhiều ơng đồ nho coi Nam Phong mà biết đại khái văn chương học thuật Tây Phương”[37, 20] Như vậy, Nam Phong đem đến tri thức văn hóa, văn học đầy đặn, quý báu, đáng ghi nhận cho hầu hết tầng lớp xã hội Nhà thơ Đơng Hồ Lâm Tấn Phác, bút có tham gia viết Nam Phong nhận xét: “…Cái cảm tình quốc dân báo chí, nước ta xưa 10 66 Nguyễn Quang Bính 67 Nguyễn Sỹ An ngọc hồ 68 yên; Thơ cối say Ngẫu hứng; Cảm hứng Du An lão sơn; Đăng Long đội sơn; Ngũ thập ngũ tự thọ (của Dương Khuê) Thơ đá; Đùa ơng bạn điếc; Bài khóc quan Thượng thư Vân đình Dương Khuê Bài hát du em; Khuyên học Bài phú ông đồ ngông Trọc đầu; Than nghèo; Tập Kiều kiến chí; Tặng Hà nam Đốc học Trần; Cảm hứng; Lý ngư bạt hồ; Than lụt; Vịnh sư chùa Long đội Nước lụt; Than nợ; Phú đắc: Bà già bảy mươi tư, ngồi cửa sổ gửi thư lấy chồng; Vịnh lão ngưu Tặng Hà nam Đốc học Trần; Mùa hè tự than; Vịnh chợ Đồng; Con vịt Đưa cho người làm mối; Khuyên người lấy lẽ; Hoả lò đun nước; Cảnh Tết; Vào hè; Tặng bà làng; Nhớ cảnh chùa Đội; Tặng cô đào Lựu Hát nói Ngọc hồ thi ca tập: Say (hát ả đào); Gái nghèo lỡ duyên; Khuyên bạn đầu quân (hát nói) Nguyễn Tiến Nhảy đầm (hát sẩm); Tương giang thị Khun ơng bạn xuất chinh (hát nói) VII 40 XXVIII 159 XXXIV XXXIV XXXIV 198 199 200 110 Lễ tiễn quan ôn; Học chữ tây; Anh đồ (hát sẩm) Nhảy đầm phú Lời mẹ khuyên gái Đua nhau; Cái nạn kinh tế ngày (hát nói) Trách hồ Hoàn Kiếm; Thế lực đồng tiền Gái lãng mạn (hát sẩm) Cái nguyên nhân nghèo túng nước ta Lời bà lão Nam phong (hát sẩm) Cung oán ngâm khúc XXXIV XXXV XXXV XXXV XXXV XXXV 87 205 206 208 208 210 69 Nguyễn Văn Luận 70 Chinh phụ ngâm 134 71 Nguyễn Thúc Khiêm Thiện Đình Ức Trai di tập 144 72 Nguyễn Thăng 73 74 Nguyễn Thị Phí Nguyễn Trọng Thuật Nguyễn Trung Khuyến Hát nói: Cảnh đơng – cảnh xuân – Tập Kiều Khuê phụ thán Côn Sơn Ca - Ức Trai 75 76 77 78 79 80 Tiến bạn Nam (hát nói) Hát ả đào Nguyễn Văn Hát nói: Tiến bạn – Đào Trùng phùng cựu ca ký hí tặng Phạm Thấu Gặp bạn cũ, Tương tư phác ngọc (hát nói) Thanh Quan Thơ bà huyện Thanh quan: Đi đò buổi chiều, Chơi hồ Hồn Kiếm, Mùa đông Bá giang, Cảnh nhàn Trần Tế Xương 90 thơ Thượng Tân Thị Khuê phụ thán 50 XII 18 IV XXIX 21 166 XIX XX 111 115 XXII 179 XXI 124 XXXII 180 II-VIII XXX 7-103 169 111 81 82 83 84 Trần Ưu Chiến Trần Văn Ruật Vũ Bắc vị thường Vô danh Hát ả đào, hát sẩm Câu hát sẩm chài Bài hát ả đào I XV XXXI 88 178 Hát nói Hát sẩm cô đào VI-VIII XVIII 36-44 48 PHỤ LỤC 2: Trích văn 112 Hát sẩm – đầu: I Anh vóc đại hồng, em kim thêu rồng nên chăng? Nhất chờ, nhì đợi, tam mong, tứ tưởng, ngũ nhớ, lục thất bát mong, cửu thập tìm; em thương mắt lim rim, chân thất thểu chim tha mồi Tối hôm qua nguyệt đổi dời, tiếc cơng gắn bó tiếc lời giao đoan Lời thề xưa lỗi muôn vàn, mảnh gương phiếm đàn Trót đàn bén dây, chẳng trăm năm ngày duyên ta! Chén son nguyện với trăng già, càn khôn đưa lại nhà chung vui Đường xa xôi xin ngại ngùng, xa lời xa tiếng lòng chẳng xa; nguyện với trăng già! II Thiếp thi lễ nhà, thấy chàng mĩ mạo nết na dịu dàng, lòng muốn đa mang, biết qn tử có màng hay không? Ngẫm duyên kỳ ngộ tương phúng, cầu hoàng khúc lẳng lơ, Trác Văn Quân phải ngẩn ngơ lòng sầu Vì đâu nên lấy nhau, khơng dun nợ có đâu Đơi ta gặp đây, ba sinh âu hẳn nợ nên khơng Xin chàng đành lòng, nâng khăn sửa túi má hồng tựa nương, họa may than lộn với vàng! III Trách thân giận trời, trách chàng qn tử người thờ ơ! Phòng khơng để thiếp đợi chờ, năm canh vò võ thở than Nào họp mặt chén vàng, non nguyền biển hẹn tưởng anh chàng chẳng quên Ai ngờ bạc đen, say bên nhan sắc bỏ bên ngãi tình Để cho em vò võ mình, tương tư khắc khoải bệnh thất tình đầy vơi, trách thân nên lại giấu trời IV Ai ôi! Nghĩ lại kẻo già, đừng tham lam mệt thân, đời người sống bao lăm, sớm lo tối nghĩ tầm xác ve Sao phong nhã đủ bề, thị thành lịch giang khê mầu Trí tài đâu, mảng vui non nước mầu xanh xanh Ra chi cải tình, mà đua khơn khéo mà tranh sang giầu Đào Tiền Lã Vọng tích đâu thành nhàn sánh với công hầu hơn; vui thay nước trí non nhân! V 113 Đêm hơm qua vằng vặc trăng rằm, thấy anh qua cửa em nằm không yên Mê anh mê tiền, thấy anh lịch có dun dịu dàng Trơng thấy anh em mơ màng, ước phượng hồng kết đơi Thấy anh chưa kịp ngỏ lời, ngờ anh vội dời gót loan Làm cho em mơ mẩn canh tàn, chiêm bao trơng thấy anh chàng cạnh bên, có duyên ngộ ngẫu nhiên! VI Trách duyên vả giận trăng già, xe tơ lầm lỗi hóa mành Biết than thở tình, chẳng qua lại biết mà thơi Lấy chồng gặp phải kẻ tồi, lòng bồi hồi đắng cay Cả ngày chè rượu sưa say, thuốc phiện mai tài bàn Nói mang tiếng phũ phàng, nín áo não can tràng xiết bao! Cùng phận gái má đào, người gặp anh hào đảm đang, dự phấn hương, gặp nơi lổng chẳng thương chút nào, cắn biết chịu làm sao! VII Anh mục hạ vô nhân, nghe tiếng em hát lòng xuân anh não nùng Dù em yếm thắm giải hồng, dửng dưng anh có thèm trơng đâu Lấy anh anh cho trước cho hào, dù ngắm, dù nguýt, muốn mặc lòng; bảo em em có nghe khơng, em ngồi đất hay bong đâu rồi? Hai tay sờ chỗ em ngồi! (Quyển 8, số 48 trang 517) Sẩm Nước xanh lơ lửng cá vàng, ngơ cành bích phượng hồng đậu cao Anh tiếc cho cô em phận má đào, tham đồng bạc trắng gán vào ông tây đen Sợi tơ hồng khéo se duyên, treo tranh tố nữ đứng bên anh tượng đồng Chị em ôi! Ba bẩy đường chồng, son tô điểm phấn hương lồng cho ngoan Thà lấy sẩm soan! Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Tuồng hát Xuân Hương khóc cay chàng Tổng Cóc CẢNH THỨ NHẤT: Vườn hoa Tây Hồ Hồ Xuân Hương ngồi vỉa bồng sa mạc Này ới hừ, trot sinh kiếp tài tình, mảnh trăng chênh, nhành hoa nở, lần lần lữa lữa, sợi tơ mành xe, ngành tre năm bảy ngành tre, gái tơ đành thử tay xe hồng, vừa tuần nguyệt dãi gương trong, ngỏ vườn xuân kén chồng xem Nói lối xưng danh: 114 Tôi gọi ả Xuân Hương, mở toang nhà Cổ nguyệt, tiếng nữ sĩ Thanh hoa lẫm liệt, nơi thị hành Hà nội ganh đua, trải ba xuân riêng thú Tây Hồ, treo trái trăng thu chín mõm Vậy tơi có câu thơ trăng rằng: Ngâm: Một trái trăng thu chín mõm mòm Nẩy vừng quế đỏ đỏ lòm lom Giữa in bích khn méo Ngồi khép đơi cung cánh khòm Ghét mặt kẻ trần đua xói móc Ngứa gan thằng cuội đứng lom khom Hỡi người bẻ quế Đó có Hằng nga ghé mặt nhòm Ngâm thổng: Một hồ nước cỏ xanh om Bóng trăng ngấn nước in chòm cỏ hoa Thanh tân mày nguyệt gương nga Hé vườn xuân gái Thanh hoa tơi kén chồng Gọi: Chớ dì em đâu cho chị hỏi Em Xuân Nhị ra, nói: Dạ thưa em hầu Ngâm thơ: Khéo tuổi chị em Chị xinh mà em xinh Một mực in tờ giấy trăng Nghìn thu xuân xanh Ca hành vân Chị em mình, chị em mình, bạn bạn mày xnah, đàng tơ nguyệt, giắng dít mỏng manh, e duyên phận bạc, trời man mác, gương hồ tây, ngấn nước tràn mây, trạnh đôi mày xem ngày xuân rạ g Xuân Hương ca tiếp hành vân: Đàn loan phượng chị hòa em, nỗi êm đềm, ruột mềm máu cháy, chị em, em, thề giao đá, họa may mà kén chọn nhà, sửa vườn hao vườn hoa, biển tiêu đề lựa tay tài hoa, vào đổi đáp, liệu người kết duyên ta Nói lối: À em nghe lời chị trót nơi thành thị phải lựa bậc văn chương, chị em vốn mạch thư hương, đôi lứa nên kén tài thơ thảo, nhân kỳ thi khảo, treo câu đối kén chồng, xem đấng bậc cưỡi rồng, âu vui sánh phượng a em 115 Ngâm: Đã đành phận cải duyên kim Kén tài tên nỏ bắn chim họa bình Xn nhị nói lối tiếp: Dạ thưa chị, chị dạy sửa bình, để treo đơi câu đối, kén xem tài giỏi sau kết duyên lành, thưa chị Ngâm: Ra tay xe mối tơ mành Xem người rút tước bình Nói lối: Dạ, thưa chị, chị lớn, chị đành nên kén, em thơ, em chưa muốn vương tơ, xin chị, lên cáo bạch tờ, thảo đối liên vế, tỏ bậc anh thư thế, sĩ tử đua tài, thưa chị Xn Hương nói lối: À em bé, em chưa nhẹn việc lấy chồng, chị nhắc biển hồng, chị đề chiêu khách, a em Em vào nhắc biển đem Xuân Hương ngồi cầm biển bút thảo miệng đọc ả đào đọc lối gửi thư: Thiếp ả Xuân Hương, nhà Cổ nguyệt, xn khóa lẻ mười năm khăng khít, nước hồ Tây dặm tuyết gương, thu song riêng, giấc mơ màng, đất thành bắc chờ sương hẹn gió, độ đào tơ sen ngó, luống thương liễu ủ bồ côi, chăn đơn gối lẻ loi, trước cửa sổ người bắn sẻ, lồng gương vắng kẻ hợp loan, ngày nỉ non sách dàn, nhai âm hồ dễ, nắn nót câu thơ nét vẽ, tri kỷ khơng, nhân treo biển hồng, đề bào cáo bạch xin danh nhân quý khách công tử vương tôn tới thềm hoa vẫy bút son, đề câu đối trao thắm, có câu đối xuất rằng: “Mảnh chồng quan đàn chồng dân” Xin để ngài tiếp bút Nói: Đó em cẩm treo trước cửa vườn hoa cho chị, a em Ngâm Lá cờ cáo bạch chiêu Ngỏ lòng sĩ nữ kén tài văn nhân (Hạ) Em cầm tờ cáo bạch cửa vườn hoa troe ngâm Bức thơ hồng, thơ hồng, kén bạn bạn tình chinh, mầu hoa tuyết, vẻ nguyệt gương trong, dễ sánh mặt, ngừng mắt, tay đề thơ, kén chọn tài hoa, già trăng già, trăng già ước hẹn, người phương diện, chuyện văn thơ, ngãi tương cơ, đợi chờ nguyệt, kết lầu thơ lầu thơ, tình đơi lứa, 116 chị em nhà, lựa khúc đàn hoa, sửa vườn hoa vườn hoa, bực tài tình nức nô gần xa, đầy nhà quan khách, đua vin hỏi ngành hoa (Treo biển hạ) Bốn tài tử ra, khóa nói lối: Trời cho thơng sáng, tơi khóa Hống tên, suốt sử kinh giấy mực đen đen, giở đến chữ ngồi nhìn mắt ếch Nói đến đàng thi thách, lại cách tài tình, nghe đồn có gái đẹp tranh, vào đối đáp mắt tình ta thử liếc Khóa nói lối tiếp: Tinh nòi gớm ghiếc, tơi khóa Điếc gọi là, giọng văn chương sấm sét à, nghe giảng sách nghiêng mỏ vịt Nói đến điều hoa nguyệt, rõ thật anh ma, nghe đồn có gái đẹp hoa, vào đối đáp vẻnh tai ta ướm hỏi Khóa nói lối tiếp: Hai anh chưa giỏi, tơi gọi khóa Còng: chữ cù quèo uốn rõ thật cong, vẫy nét bút lại khơng già giãi Nói đến nghề chim gái lại tay “pho” vào đối chơi chữ chi cò , bảo dốt bò mà sợ Khóa nói lối tiếp: Ba anh dở, nên sợ khóa U, nét tần vần tơi vạch chữ to sù, mở sách lại ho cuốc rũ Nói đến câu lù khú đủ văn keo, vào đối chơi chữ chi khoèo, biết dốt mèo mà ngại Bốn người rủ hát nồi niêu vườn: Trời sinh ta vốn bậc anh tài, rat ay vin bẻ cánh hoa tươi vườn hồng, nói đồn có gái kén chồng, ới bác ơi, kén chồng kén chồng kén chồng, bốn phương tài tử anh hùng đua, chẳng có nhọ nhem, nhọ nhem, gái câu đối đối xem nào, vườn hoa ta vào ới bác ơi, vào vào vào Cùng vào Xuân Hương tiếp mời ngồi Ngâm: Hỡi tài tử văn nhân Kén oanh chọn én tin xuân thử đề Ca tứ đại cảnh: Ai tay đề câu đối, tơi mong mỏi, mong mỏi tình, nơi vườn hơng, dìu dặt oanh tin oanh, mặt tài tình nỡ mần thinh, nỡ mần ngơ Xin vẫy bút đề thơ, xe đan lựa tơ bén tơ, văn so tài, nồng đặm ưa, chi ngần ngại ngẩn ngơ Ai chờ, chờ, xem xét mực tơi lòng ưa, dun rồng phượng, mường tượng mưa mây mưa, cho ví dù, đối thảo khơng thơ, xe không đặng đàng tơ Người đâu dám rẻ… Nói: Đó em câu đối, cốt để kén anh tài, xin ngài vẫy bút đối chơi, không dám rẻ, thưa ngài 117 Em ca tiếp tứ đại cảnh: Người người đâu, dám rẻ, ganh đua, ganh đua người tài, lấy mà cam nhượng ai, mà cam nhượng Tài tài mà kén, câu văn câu văn thử tai, có hay có hay nhẽ, sẽ tơ xe tơ, duyên đưa duyên đưa làm vầy, chừ gọi ngày tìm bạn chừ gọi ngày tìm bạn Nói: Đó chị tơi kén bạn, xin hợp mặt đua tài, khơng đặng thơi, có đâu mà dám rẻ, thưa ngài Khóa nói: Câu rằng: Mảnh chồng quan đàn chồng dân; xin đối với: Một mắt lòi đơi mắt hống Nói: Gớm câu đối tả cảnh hay tuyệt Khóa nói: Câu rằng: Mảnh chồng quan đàn chồng dân; xin đối với: “Một tai đui đơi tai điếc” Nói: Gớm tơi đối tức cảnh hay Khóa nói: Câu rằng: Mảnh chồng quan đàn chồng dân; xin đối với: “Một lễ sống đống lễ chết” Nói: Còng lưng mà người ta nói lễ nói mát văn chương hay, anh nói thật q khơng Khóa nói: Câu rằng: Mảnh chồng quan đàn chồng dân; xin đối với: “Miếng làng sàng xó bếp” Nói: Câu tơi đối thật có điển tích có khí phách anh nhiều, quan tràng chấm cho Ba anh khóa trước hỏi” Chớ quan tràng ai? Khóa nói: Quan tràng bà Xuân Hương Khóa ngâm mắng: Anh rõ khéo học đòi Học trò lại muốn vuốt quan tràng Khóa ngâm mắng: Anh toàn vin liễu đài Chương 118 Mà lại gọi Xuân Hương bà? Khóa ngâm mắng: Học đòi anh muốn vin hoa Mà anh lại khấng nậng bà Xuân Hương Cùng mắng bảo: Anh toan làm câu đối để lấy cô Xuân Hương mà anh gọi Xuân Hương bà bảo quan tràng anh đáng học trò Xn Hương lấy Khóa ngâm đáp: Đã nên tài văn chương Học trò chơi xỏ quan trường nên Anh em nói: Anh gọi bà, anh chơi xỏ được? Khóa nói: Người ta gọi bà vợ thường, anh ngu Bốn người cãi đánh Xuân Hương thấy thế, ca kim tiền mắng: Ấy ai, chưa bén so chi bậc anh tài, mà so bậc anh tài, đối ai, rõ mà giơi, hay khoe tài, hay khoe mẽ, hay trời, trêu ghẹo mà chơi, khéo trêu người Nói lối: Các bác đối hay, song tơi nghe chẳng thuận, đừng cãi thêm bận, đành ngậm giận về, xin bác cho Em ca tiếp kim tiền mắng: Chừ đối nhăng đặng, nín lặng về, nín nặng về, thơi đừng cãi đánh mà ê, thôi đừng cãi đánh mà ê, mê chi vợ, muốn kén vợ kén vợ mà ê, mê chi vợ kén vợ Nói lối: Khéo bác kén vợ mà khơng mẽ đáng làm chồng đánh cãi lung tung, thơi chẳng nín nhịn, a bác Bốn người khơng nghe cãi Khóa ca hành vân: Hỡi cô nàng, cô nàng, hoa ngát ngát hương, lời câu đối, ăn nói văn chương, hay thiệt, chừ chưa biết, văn sao, có lẽ mà ra, nhà rộn nhà, xin đợi Khóa ca hành vân: Chừ anh đợi rung đùi ngồi chờ xem đặng, hỏng thơi thơi Khóa ca hành vân: Này đối thiệt hay chưa sổ chầy ngồi ngồi 119 Khóa ca hành vân: Bọn mặt dầy, nghĩ hay, đối vin trăng đành tới cung mây Cứ cãi không chịu Xuân Hương mắng khóa ngâm: Như anh đối đáp tài Song mà mắt tinh đời chưa tinh Khóa ngâm đáp: Như thiên tích thơng manh Mà khơng chuộng anh lần (Hạ) Xn Hương mắng khóa ngâm: Như anh cất bút tay đề Mà văn nặng nhẹ tai nghe chưa nòi Khóa ngâm đáp: Trời sinh anh bậc tài loi Mà cô không dụng anh lui nhà (Hạ) Xuân Hương mắng khóa ngâm: Chữ anh viết đẹp gà Lưng bụng thót mà máu dê Khóa ngâm đáp: Chữ to đại hùng kê Máu dê khơng mặn chăn trâu Xn Hương mắng khóa 41 ngâm: Chữ anh đẹp hầu Vai u thịt bắp mau chăn bò Khóa ngâm đáp: Chữ béo rụt cổ cò Chăn châu chẳng đáng chăn bò chăn Xn Hương ca hành vân bảo em Cảnh Tây hồ, cảnh Tây hồ, bóng nguyệt nguyệt vừa nhô, người tai mắt, chạm mặt ganh đua, gương thu dãi tỏ, duyên số, song chưa ưng, khép cửa buồng thu, hồ Tây hồ hẹn hò văn sĩ Chừ em chị, lựa tài hoa, đặng mà dành gắng đợi, đợi tài hoa tài hoa Em ca tiếp hành vân khuyên chị nghỉ: Hồ Tây đó, vườn hoa, thư hồng chưa đề qua, đành gắng đợi, chờ xuân khóa cửa vườn hoa Nói lối: Thơi kén chưa tài tử đành đợi văn nhân; vườn hoa xin khóa xn, hồ nước quản đợi nguyệt, a chị 120 (Hạ màn) (Nam Phong, 23, số 135, trang 489-493) Văn chương lối hát ả đào – Phạm Quỳnh Hát nói câu nói lối xếp lại thành vần, hát lên Câu hát từ bốn chữ đến bảy chữ, chín chữ vừa, hát mười câu đủ; có câu dùng đến hai mươi chữ, khúc khuỷu lạ lùng, gọi gối hạc; có dài đến mười chín ngoại hai mươi câu, tục gọi dôi khổ Nhưng dù câu nhiều hay chữ ít, trường thiên hay đoản thiên, lúc hát lên vào phách phách, có phép định, khơng khác Song thức lối hát nói 11 câu chia làm đoạn, đoạn đoạn bốn câu, đoạn có ba câu, câu 1, tổng mạo, 3,4 thừa đề; 5,6 chữ nôm, hai câu cốt tử đứng giữa, treo lên khúc đại ý toàn khúc, từ câu thứ đến câu thứ 10 nói diễn giải rõ ràng ý tứ nghĩa lý sáu câu Còn câu 11 tổng kết ý nghĩa Các câu đôi cả, câu dười bng lẻ xuống, phách xưa chế đến hết dịp, khơng câu ca hết mà dịp phách Lệ thường hát nói hay có bốn câu ca tứ lục gọi mưỡu, có người nói mưỡu mạo, nghĩa bốn câu tổng mạo trùm bài, có người nói mưỡu miếu nghĩa hát khoan dung, nghiêm chỉnh hát miếu (Nam Phong, 12, số 69, trang 177) Truyện Kiều – Thượng Chi Người nước ta, người truyện Kiều? người khơng thuộc nhiều câu truyện Kiều? người khơng rõ tích nàng Kiều mà thương thân cô Kiều, hồng nhan bạc phận, đủ bề tài sắc mà gặp cảnh đoạn trường, mười lăm năm gian khổ đời, tựa trời đầy đọa để làm gương soi chung cho kẻ nhân nông nổi? Mà lạ thay, suốt hạng người nước từ kẻ văn học trí thức người làm lụng tầm thường, từ bậc khuê môn đài kẻ làm ruộng hái dâu không khơng thích truyện Kiều, khơng đọc truyện Kiều mà không thấy thân lịch khốn cảnh ấy, chịu khổ thống ấy, hoạn nạn ấy, trải bước đường Có lẽ khơng văn chương có truyện thơ mà phổ cập truyện Kiều nước Nam ta Văn chương Pháp có tập thơ Ngụ ngôn ông La Fontaine thuộc thể “ngụ ngôn” mượn giống vật để răn người đời, thể “tiểu thuyết” kể riêng thân người văn chương tàu có Liêu Trai ơng Bồ Tùng Linh tồn 121 truyện yêu tinh quái đản, lại thể truyện vụn vặt, lời văn cao kỳ, người có học thưởng giám mà thơi Khơng đâu có sách vừa cao thượng đủ cảm người học thức, vừa giản dị, đủ cảm kẻ bình thường, truyện Kiều Thành văn chương nôm ta vốn nghèo nàn mà tình cờ lại sản xuất sách đáng quý giá, sánh với sách thật hay văn chương nước khác Nói “tình cờ” trước truyện Kiều khơng có sách hay truyện Kiều nữa, thời truyện Kiều “sản vật” chung văn học nước ta mà sáng nghĩ riêng bậc thiên tài Như thời lấy tỉ lệ thường văn chương nôm mà xét Phải dùng phép phê bình khảo cứu văn học Thái Tây mong phát huy đặc sắc, bày tỏ giá trị tuyệt tác quốc văn An nam ta… …Văn chương truyện Kiều Phàm văn chương thứ lời văn điêu luyện, thứ nhì ý tứ thâm trầm Có ý tứ hay mà lời văn không đạt, thời ý tứ không biểu lộ được, có lời văn đẹp mà khơng có ý tứ thời khác có vỏ mà khơng có ruột, có xác mà khơng có hồn Xét truyện Kiều thật kiêm hai, lời văn luyện mà ý tứ sâu, lới văn luyện tưởng khơng có tài đặt nữa, câu dịch chữ, đổi lại tiếng, giọng hồn nhiên ống thiên lại mà ra, ý tứ sâu nỗi đọc cảm, nghĩ thấm, lời lời trầm trọng mang nặng gánh tình, thiết tha kêu oan nỗi sầu khổ, có cảm khái vô Văn chương hay lời ý mà ý với lời phải xừng hợp với cảnh người định mơ tả, thời gọi hồn tồn được, cảnh vui mà giọng buồn khơng hợp, cảnh buồn mà giọng vui không hợp, chỗ cảm động phải lời cảm động, chỗ chua cay phải có giọng chua cay, người điên đải phải nói câu điên đảo, người hậu phải vẻ hậu, mà khách giang hồ phải thói giang hồ Văn truyện Kiều thật trúng không sai Chỗ lời văn in với nghĩa truyện , ý tứ hợp với cảnh người, lời thích hợp với nhân tình cổ, khiến cho nhiều câu truyện kiều thành câu cách ngôn thiên cổ, người thương biết dùng nói chuyện dùng tục ngữ phương ngơn Đó tính cách chung văn chương truyện Kiều, suốt truyện từ đầu chí cuối đủ nhiêu tính cách Văn chương trúng cách thể văn chương có giá trị cả, ngồi khơng có tinh thần khác đủ lưu truyền Nhưng truyện Kiều văn chương khác tinh thần riêng lề lối Cái tinh thần ấu cao 122 thâm mà uyên áo, sán lạn mà rực rỡ, điều hoa mà êm ái, mãnh liệt mà hùng hồn, trạng thái có khác mà mảnh hồn thơm kẻ giai nhân người danh sĩ cách đại cách nhau, hương thừa phảng phất tồn truyện Cái tinh thần khơng thẻ gồm câu mà tóm gọn tinh thần xót xa đau đớn cảm hận bi thương, lúc vui vầy có lúc đắng cay, chuy hoa u sầu …Nói tóm lại thời truyện Kiều thật đủ lối văn chương mà lối tới cực điểm, lối vẻ mà lối “mười phân vẹn mười” Lạ thay tiếng An nam ta nhiều người chê nghèo nàn non nớt thể mà truyện Kiều thời rõ văn chương lão luyện, tưởng sánh với hạng kiệt tác văn chương khác mà không thẹn Biết tiếng ta đủ phong phú khéo léo luyện tập làm nên văn chương hay, chẳng tiếng nước khác, khơng phải nhiều người tưởng lầm thứ tiếng bán khai đành lòng bỏ để đem cơng mà học văn chương nước khác Lại lạ trước truyện Kiều khơng có văn nơm hay văn Kiều – trừ có khúc Cung ốn truyện Hoa tiên tương truyền làm từ trước truyện Kiều, bậc văn nơm có giá trị kể văn Kiều nhiều – mà sau truyện Kiều không văn Kiều; đủ biết người nước ta xưa khinh thường văn quốc âm không chịu tập, bỏ phí lợi khí thiên nhiên tạo vật phú cho người để mở mang cho giống nòi tiến hóa Người trước xao nhãng, người sau nên chăm chút cho hồn cụ Tiên – điền ta chín suối khơng ngậm ngùi than đời sau khơng có kẻ kế nghiệp vậy… (Nam Phong, 5, số 30, trang 480-498) Thơ – Hồng Nhân Mở câu vấn đề “Thơ gì?” nhiều người nghĩ thơ câu có vần có điệu, hợp lại thành vắn dài mà nói chuyện bóng bẩy xa xơi Cứ hình thức mà xét thời thơ thật, ngồi hình thức hình thức lại có tinh thân muốn giải cho rõ thật khơng phải dễ Cho nên có nhiều người làm thơ mà hiểu tôn Thơ Théo lý tưởng văn học Tàu thời Thơ nghề phong nhã, chủ diễn tình ý cao thượng lời đẹp, có âm hưởng, có tiết tấu, khiến cho người nghe vui tai mà khối trí Lý tưởng khơng phải khơng cánh đáng hợp với phương diện mĩ thuật mà chửa gồm hết triết lý Vì Thơ lời đẹp ý nhã, đủ cho người ta khối trí vui thời chẳng qua nghề tiêu khiển, có quan hệ gí đến lẽ lớn đời, nghĩa làm người Mà thật thế, 123 phần nhiều nhà làm thơ nước Tàu nước ta coi Thơ nghề chơi phong nhã, đẳng với ba nghề khác là: cầm, kỳ, họa Thảng có người có tư tưởng cao, lấy thơ tả khí khái cao thượng, giãi lòng bày nỗi bất bình, tình oan uổng mà khơng kể hạng thi nhân ấu thường có, có thường khơng vượt ngồi nhân thân mà quan cảm đến lẽ cao xa nhân sinh, vũ trụ Còn tay ngâm hoa vịnh nguyệt Nói tóm lại thời nhà làm thơ Đông phương ta phần nhiều nhà mĩ thuật mà tay triết lý Ở Thái Tây thời không thế: người Thái Tây coi Thơ vừa khoa mĩ thuật vừa khoa triết lý, có nhiều tính cách riêng khác với triết học thường Bởi nên thơ Âu- Mĩ trọng lời nhiều mà lại trọng ý nhiều hơn: thơ mĩ thuật mà lại chương thuyết lý Cái tinh thần thơ tây thơ ta có khác xa “Xưa Thơ có hình thức riêng: có vần điệu thơ, dễ nhận biết Cứ xem nghi lễ bề thời biết vị thần đâu Nhưng ngày Thơ nhiều có hình thức bề ngồi mà khơng có tinh thần Cái hình thức người ta dễ bắt chước cả: vần với điệu, trắc với bằng, có tập thời dễ nhập điệu Cứ xem kẻ tài học tầm thường mà dụng công mô phỏng, lên mặt thi ông thời đủ biết Viết lời thơ nghề tiểu xảo, tập mà chẳng Nhưng viết Thơ khó Một anh học trò trung học, cơng gắng sức mà tập viết câu thơ vần điệu nhịp nhàng êm ái, đọc lên âm hưởng linh lung thơ ông Hugo, ông Ver laine vậy,… tinh thần thơ ơng thời khơng có mà … Vậy thời ta phải biết phân biệt, đừng có lẫn hình câu thơ với chân thi vị Nhiều thơ đọc lên êm tai, mà nghĩ lý thật tầm thường Có lẽ câu thơ thường lại vỏ rực rỡ dễ che cho tư tưởng tâm thường thể thơ lại hay thấy ý kiến tạp nhạp Nhiều người làm thơ khơng có hứng cầu lấy cho phép tắc không thất niêm thất luật mà thôi, lại vụ phá hẳn quy củ, chẳng lối lăng Dù theo phép tắc hay dù phá quy củ câu thơ chẳng qua áo, áo làm thơ được… … Thơ uyên nguyên âm nhạc u âm mà cứu cánh triết lý sáng sủa Âm nhạc thơ mờ đục, triết lý thơ sáng Lúc đầu âm êm rung động thần kinh, đến sau lời cách ngơn thâm trầm xúc động đến trí nghĩ… (Nam Phong, 8, số 48, trang 437-446) 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ VÂN ANH PHẠM QUỲNH VỚI DI SẢN VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (KHẢO SÁT QUA TẠP CHÍ NAM PHONG) Luận văn Thạc... góp Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam 18 Trong phạm vi luận văn, xin giới hạn đối tượng nghiên cứu liên quan đến toàn văn học trung đại giới thiệu đăng tải Nam Phong tạp chí. .. tầm, khảo cứu bảo tồn văn học cổ Nam Phong tạp chí; chương – Văn sáng tác Nam Phong tạp chí Luận án in thành sách Văn Nam Phong tạp chí (di n mạo thành tựu), Hà Nội, Nxb Văn 17 học, 2008 Những kết

Ngày đăng: 12/11/2019, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan