phạm quỳnh với di sản văn học truyền thống việt nam

9 402 1
phạm quỳnh với di sản văn học truyền thống việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam Vũ Thị Vân Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số 60 22 01 21 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Nho Thìn Năm bảo vệ: 2013 Abstract. ײט剀¢hiểu về Tạp chí Nam Phong chúng tôi chú trọng đến bối cảnh văn hóa, văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Đó là giai đoạn giao thời, Âu hóa; song ảnh hưởng của văn chương truyền thống trong đời sống văn học vẫn còn sâu đậm. Quan tâm đến những bài viết Phạm Quỳnh – chủ bút, cho đăng của các tác giả khác nhau, viết về văn học trung đạị. Các sáng tác gồm: phiên âm chữ Nôm; dịch chữ Hán; dịch văn học Trung Quốc; Dịch Luận ngữ của Khổng Tử; phiên âm, giới thiệu tác giả trung đại,…Tìm hiểu những bài viết của chính Phạm Quỳnh trên Nam Phong tạp chí nhằm tìm ra: mục đích và phương pháp viết của ông. Đưa ra một cái nhìn tương đối khách quan, toàn cảnh về văn học Việt Nam giai đoạn giao thời. Keywords. Văn học Việt Nam; Tạp chí; Nghiên cứu văn học. 5 Content MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu: 11 3. Lịch sử nghiên cứu: 11 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 21 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 6. Dự kiến những đóng góp 21 7. Cấu trúc của luận văn 22 CHƢƠNG 1: TẠP CHÍ NAM PHONG TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX. 22 1.1 Giai đoạn giao thời, giao thoa mới – cũ 22 1.2 Nghiên cứu văn hóa, văn học trở thành một phong trào……………………… ………………………………………………… 30 1.3 Tạp chí Nam Phong 32 1.4 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 2: CHỦ BÚT PHẠM QUỲNH VÀ MẢNG BÀI VIẾT, DỊCH TRÊN NAM PHONG VỀ VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG 38 2.1 Bộ phận chữ Hán trên Nam Phong 38 2.1.1 Vai trò của chữ Hán 38 2.1.2 Bộ phận chữ Hán trên Nam Phong 39 2.2 Phân loại các tƣ liệu về Văn học truyền thống 39 2.2.1 Phiên âm chữ Nôm, giới thiệu tác giả trung đại 39 2.2.2 Dịch tác phẩm văn học chữ Hán 49 2.2.3 Dịch văn học Trung Quốc từ cổ trung đại – đƣơng đại 53 2.2.4 Đăng các sáng tác mới bằng các hình thức thể loại văn học truyền thống (thơ Đƣờng luật bằng chữ quốc ngữ) 65 2.3 Tiểu kết 75 CHƢƠNG 3: PHẠM QUỲNH VỚI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 77 3.1 Mục đích Phạm Quỳnh nghiên cứu văn học trung đại 77 3.2 Phƣơng pháp viết của Phạm Quỳnh 81 3.2.1 Truyện Kiều 82 3.2.2 Các thể loại khác 84 3.2.2.1 Tiểu thuyết 87 3.2.2.2 Thơ 90 3.3. Tiểu kết 94 6 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. 99 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- TÀI LIỆU GỐC: Nam Phong tạp chí, từ số 1/1917 – 210/1934, chủ bút Phạm Quỳnh, in tại Đông Kinh ấn quán B- TÀI LIỆU THAM KHẢO: I. Sách nghiên cứu: 1. Nguyễn Chung Anh, 1984, “Nguyễn Đổng Chi - Nhà văn, nhà khoa học”, Tạp chí Văn học (4), tr 110 - 125. 2. Đào Duy Anh, 1938, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương (tái bản năm 1951), Sài Gòn. 3. Đào Duy Anh, 1943, Khảo luận về Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư, Huế. 4. Hoài Anh, 2002, “Hải Triều - Kiện tướng trên mặt trận tư tưởng văn hóa vô sản”, Tạp chí Văn. 5. Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Phạm Văn Đồng, 1969, Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Nxb Văn học 7. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), 1993, Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Phan Bội Châu toàn tập (tập 4), 1990, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế. 9.Nguyễn Đình Chú, 1981, Văn tuyển văn học Việt Nam 1858-1930, Nxb Giáo dục 10. Phạm Văn Diêu, 1961, Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 11. Trịnh Bá Đĩnh, 2003, Phạm Quỳnh luận giải văn học và triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 100 12. Trần Văn Giàu, 1975, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám tập II , Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia 13. Mạc Hà, 1964, “Mấy ý kiến về cuốn Văn học Việt Nam 1930 1945”, Tạp chí Văn học, (6), tr.20. 14. Nguyễn Đình Hảo, 2012, Toàn tập truyện ngắn Nam Phong (tuyển chọn), Nxb Văn học 15. Nguyễn Công Hoan, 1996, Đời viết văn của tôi, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 16. Lại Văn Hùng (Sưu tầm và giới thiệu), 1986, Truyện ngắn Nam Phong, Nxb Khoa học xã hội – Viện Văn Học 17. Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, 1998, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp 18. Nguyễn Văn Khoan, 2011, Phạm Quỳnh – một góc nhìn tập 1, Nxb Công an nhân dân 19. Phan Khôi, 1933, Lời giới thiệu cuốn “Phê bình và khảo luận” của Thiếu Sơn 20. Lê Đình Kỵ, 1970, Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21. Thanh Lãng, 1967, Bản lược đồ văn học Việt Nam, Trình bày, Sài Gòn 22. Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 23. Khúc Hà Linh, 2010, Phạm Quỳnh con người và thời gian, Nxb Thanh niên 24. Nguyễn Lộc, 1992, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, tập 1, 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25. Ðặng Thai Mai, 1974, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX - bản in lần thứ ba, Nxb Văn hóa 26. Đặng Thai Mai, 1998, Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học 101 27. Vương Trí Nhàn, 2005, Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hóa trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho tới 1945, NXB ĐHQG Hà Nội 28. Phạm Thị Ngoạn, Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917-1934, Bản dịch Phạm Trọng Nhân 29. Phạm Thế Ngũ,1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập III, Sài Gòn, 30. Vũ Ngọc Phan, 1998, Nhà văn Việt Nam hiện đại tập 1, Nxb Văn học 31. Phạm Quỳnh 1892-1992, Tuyển tập và di cảo, Bản quyền Phạm Thị Hoàn, An Tiêm, Paris 32. Phạm Quỳnh, 2007, Du ký Việt Nam, Nxb Trẻ 33. Phạm Quỳnh, 2011, Hoa Đường tùy bút và 51 bản dịch thơ Đỗ Phủ, Nxb Hội nhà văn và Nhã Nam 34. Phạm Quỳnh, – 2001 Mười ngày ở Huế, Nxb Văn học 35. Phạm Quỳnh, 1929, Khảo về tiểu thuyết, NXB Đông Kinh 36. Phạm Quỳnh, 2004, Pháp du hành trình nhật ký, Nxb Hội Nhà Văn 37. Phạm Quỳnh Thượng chi văn tập tái bản lần thứ nhất – 1962, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 38. Thiếu Sơn, 1933, Phê bình và cảo luận, Văn học tùng thư, Editons, Nam Kỳ 39. Hoài Thanh, 2001, Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học 40. Lê Thanh, 2002, Nghiên cứu và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 41. Nguyễn Ngọc Thiện,1995, Nam Phong tạp chí với sự hình thành và phát triển của văn xuôi tự sự Tiếng Việt buổi giao thời đầu thế kỷ XX, Văn chương và tác giả, Nxb Thanh niên 42. Nguyễn Ngọc Thiện (Biên soạn và sưu tầm), 2003, Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, Nxb Lao động 102 43. Nghiêm Toản, 1949, Việt Nam văn học sử trích yếu, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 44. Nguyễn Văn Trung, 1972, Qua sự phê bình nghiên cứu “Truyện Kiều và Nguyễn Du” xưa và nay, đặt những vấn đề phê bình cũ, phê bình mới, Bách khoa giai phẩm 45. Nguyễn Văn Trung, 1975, Chủ đích Nam Phong, Tủ sách Tìm về dân tộc của nhà xuất bản Trí Đăng, Sài Gòn phát hành 46. Trần Đình Hượu, Lê Chĩ Dũng, 1988, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 47. Trần Hải Yến (dịch), 2004, Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc ở Châu Á: từ thế kỷ XVII – thế kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48. Trần Ngọc Vương (Chủ biên), 2007, Văn học Việt Nam thế kỉ X – XIX, Những vấn đề lí luận và lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 49. Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 50. Trần Ngọc Vương, 2010, Thực thể Việt nhìn từ các tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương, 2010, Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52. Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2004, Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (1900 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 53. Nguyễn Khắc Xuyên, 2002, Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong 1917- 1934, in lần thứ 2, Nxb.Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 103 II. Báo và tạp chí: 54. Nguyễn Đình Chú, Thực chất cuộc đấu tranh giữa Ngô Đức Kế và Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều, Tạp chí nghiên cứu văn học tháng 12 năm 1960, Viện Văn học, tr 29-44 55. Lê Thị Đức Hạnh, Những đóng góp của Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 3, 1999; tr 23-28 56. Nguyễn Văn Hoàn, Chung quanh cuộc tranh luận về “Phạm Quỳnh – Ngô Đức Kế và Truyện Kiều” ở miền Nam, Tạp chí Văn học, số 7, 1964 57. Tạp chí Hồn Việt tháng 11/2012 trang 41-45 đã công bố bài Người đương thời với Phạm Quỳnh và Nam Phong 58. Thanh Lãng,1962, Vai trò của báo chí trên quá trình biến đổi và xây dựng văn học Việt Nam, tạp chí Văn học Sài Gòn 59. Thư mục các bài viết trên tạp chí Nam Phong, có liên quan đến tác gia, tác phẩm Hán Nôm, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H. 1989, (Tạp chí Hán Nôm; Số 4 (94) 2009; Tr.58-63) 60. Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều; Nghiên cứu Văn học Tháng 12/1960; viện văn học trang 29-44 61. Oscar Wilde, 1942, Tư tưởng về nghệ thuật, Đinh Gia Trinh dịch, Thanh Nghị, số 25, 26 62. Nguyễn Đức Thuận, Các giai đoạn hình thành phát triển và khuynh hướng của tiểu thuyết trên Nam Phong, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3 năm 2004, tr 31-36 63. Nguyễn Đức Thuận, Về thuật ngữ tiểu thuyết trên Nam Phong tạp chí, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học, tháng 2 năm 2005, tr 117-125 64. Đỗ Lai Thúy, Đọc lại tạp chí Nam Phong và Phạm Quỳnh, Tạp chí Tia sáng, số 12 năm 2006, tr 43-45 104 65. Trần Văn Toàn, 2008, Cảm quan thế giới trong lí luận, phê bình văn học của Phạm Quỳnh và tác động của nó đến tiến trình văn học, tạp chí Nghiên cứu văn học 66. Đinh Gia Trinh,1941, Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hóa, Thanh nghị, số 2, 3 và 4 67. Đinh Gia Trinh, 1965, Hồi tưởng lại một số nhận định về Nguyễn Du và Truyện Kiều của tôi trước Cách mạng, Tạp chí Văn học, số 12 68. Nguyễn Ngu Ý, 1962, Một quan điểm mới về cuộc tranh luận Phạm Quỳnh, Ngô Đức Kế qua “Truyện Kiều”, Bách khoa, số 139 69. http://phamquynh.wordpress.com 70. http://vietvan.vn 71. http://honvietquochoc.com.vn III. Các công trình luận án, luận văn: 72. Lê Thị Ngọc Hoa, Khảo sát bộ phận lý luận văn học trên Nam Phong tạp chí, Luận văn Văn học Việt Nam, mã 5.04.33 73. Nguyễn Thùy Linh, Vấn đề tiếp nhận và bình giải Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí (1917 - 1934), Luận văn Văn học Việt Nam; Mã số: 60220121 74. Lê Viết Thọ, 1999, Nam Phong tạp chí trong diễn trình văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, chuyên ngành báo viết, Mã ngành 10.08.20; Phân viện báo chí tuyên truyền 75. Nguyễn Đức Thuận, 2007, Tìm hiểu văn trên Nam Phong Tạp chí (1917- 1934), Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học . Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam Vũ Thị Vân Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số 60 22. 1981, Văn tuyển văn học Việt Nam 1858-1930, Nxb Giáo dục 10. Phạm Văn Di u, 1961, Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 11. Trịnh Bá Đĩnh, 2003, Phạm Quỳnh luận giải văn học và. Nhà văn Việt Nam hiện đại tập 1, Nxb Văn học 31. Phạm Quỳnh 1892-1992, Tuyển tập và di cảo, Bản quyền Phạm Thị Hoàn, An Tiêm, Paris 32. Phạm Quỳnh, 2007, Du ký Việt Nam, Nxb Trẻ 33. Phạm Quỳnh,

Ngày đăng: 13/01/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan