Di sản văn hoá truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên)
Bộ giáo dục và đào tạo bộ văn hóa, thể thao và du lịch Viện văn hóa nghệ thuật Lê Hồng Hạnh Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên cơ sở khảo sát địa bản tỉnh Hng Yên) Chuyên ngành : Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 73 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TSkh. phan hồng giang H nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện văn hóa nghệ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: TSKH. Phan Hồng Giang Phản biện 1: PGS - TS Lê Quý Đức - Học viện Cính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS - TS Phạm Trung Lơng - Viện nghiên cứu và phát triển du lịch Phản biện 3: PGS - TS Trịnh Thị Minh Đức - Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật Vào hồi giờ Ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại: Th viện Quốc gia các công trình công bố có liên quan đến đề ti luận án 1. Du lịch hng Yên tiềm năng của tơng lai, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 10/2001. 2. Di sản văn hóa trong phát triển du lịch Hng Yên, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 12/2005. 3. Du lịch sinh thái Hng Yên , tạp chí văn hóa nghệ thuật số 9/2007 1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nhân loại đã bớc sang một thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ của sự phát triển, mở rộng ảnh hởng và chịu ảnh hởng lẫn nhau của các nền kinh tế, của mọi mặt trong đời sống xã hội. Quá trình lan truyền, phổ biến một t tởng, một sản phẩm từ nơi xuất phát ra toàn thế giới là bản chất của quá trình toàn cầu hoá. Đây là một quá trình khách quan, tác động mạnh đến nguồn lực phát triển, con đờng phát triển ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô. Toàn cầu hoá cũng thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, kích thích giao lu, trong đó có giao lu văn hóa, góp phần nâng cao dân trí và sự tự khẳng định của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, vùng, miền, mở ra những chân trời văn hóa và kiến thức mới. Tuy nhiên cũng phải thấy hết tác động tiêu cực trong cơn lốc của xu hớng toàn cầu hoá mà cả nhân loại đang phải đối mặt. Trong đó nguy cơ nghiêm trọng nhất là đánh mất bản sắc dân tộc, là sự san bằng và đồng nhất hoá các tiêu chuẩn, các hệ giá trị, đe doạ và làm suy kiệt khả năng sáng tạo của các nền văn hóa. Toàn thế giới đang e ngại vì một "mẫu hình văn hóa đồng phục". Bởi vậy việc bảo vệ và phát huy những giá trị bản sắc của nền văn hóa truyền thống, văn hóa tinh thần là một vấn đề cấp bách, thiết thân đặt ra ở hầu hết các quốc gia. Bản sắc văn hóa dân tộc có vị trí quan trọng, đặc biệt trong việc giữ gìn sự tồn tại, bền vững của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Một dân tộc dù có nhỏ bé đến đâu cũng không thể bị xoá sổ khi nền văn hóa giàu bản sắc, giàu tính dân tộc của mình còn tồn tại. Bản sắc văn hóa 2 dân tộc, một mặt, đem lại sự đảm bảo về diện mạo cho một dân tộc, mặt khác, tạo nên sự đa dạng văn hóa cho thế giới. Hơn bảy thập kỷ qua, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo thêm những giá trị văn hóa mới thấm đẫm tinh thần yêu nớc và lý tởng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại tiến bộ. Cùng với chính trị và kinh tế, văn hóa Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, hiện nay đất nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, yêu cầu to lớn và nhiệm vụ nặng nề đó đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục hoạch định phơng hớng, đảm bảo cho cuộc hội nhập thế giới của đất nớc một cách toàn diện, hiệu quả nhng không bị "hoà tan", không biến thành bản sao của ngời khác hay rơi vào vòng bị kiềm toả. Những quyết sách của Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã thể hiện và đáp ứng những yêu cầu ấy. Việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc là một nhiệm vụ cấp bách, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn đặt ra trớc đời sống văn hóa dân tộc, trớc giới nghiên cứu và các nhà văn hóa học. Giữ gìn bản sắc dân tộc không có nghĩa là cố thủ trong truyền thống di sản mà phải khai thác, phát triển, đáp ứng những yêu cầu mới, đáp ứng những thử thách mới. Từ những bài học và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và qua bài học có đợc ở một số địa phơng của Việt Nam, trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hng Yên, luận án cho rằng một trong những biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa một cách 3 hữu hiệu nhất là khai thác các giá trị của chúng thông qua con đờng phục vụ, phát triển du lịch. Đây là luận điểm bảo vệ cơ bản của luận án này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trớc đây, du lịch chỉ đợc coi là đối tợng nghiên cứu mới của một số khoa học, và do vậy đã hình thành một số chuyên ngành có liên quan đến du lịch nh: Kinh tế du lịch trong kinh tế học, địa lý du lịch trong địa lý học, bản đồ du lịch trong bản đồ học, tâm lý học du lịch trong tâm lý học, văn hóa du lịch trong văn hóa học đây là những hớng nghiên cứu mới mẻ đặc biệt đối với ngành văn hóa. Trong lĩnh vực văn hóa, đã có nhiều công trình chuyên khảo về bản sắc văn hóa Việt Nam, truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục Việt Nam, nhận diện văn hóa hiện đại bằng cái nhìn từ truyền thống của các nhà văn hóa có uy tín nh: Trần Đình Hợu, Trần Quốc Vợng, Trần Lâm Biền, Phan Ngọc, Nguyễn Ngọc Thêm các công trình này cha bàn trực tiếp, hoặc cụ thể đến giá trị của các di sản văn hóa trong phát triển du lịch, nhng cũng đã cung cấp cách nhìn, cách đánh giá sâu sắc và phong phú để tác giả luận án tiếp cận, nghiên cứu trong đề tài của mình. Về lĩnh vực du lịch cũng có một số chuyên gia quan tâm đến mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa nh: PGS. TS Trần Đức Thanh Trong cuốn Nhập môn khoa học du lịch, đã đi vào phân tích mối quan hệ mật thiết giữa du lịch và văn hóa ; những ảnh hởng của văn hóa đến du lịch và ảnh hởng của du lịch đến văn hóa. Từ đó tác giả khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của ngành du lịch, của những ngời làm công tác du lịch chính là thông qua các hoạt động của 4 mình để góp phần bảo vệ đợc môi trờng tự nhiên cũng nh xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc một cách tốt hơn, toàn diện hơn. Trong cuốn Một số vấn đề về du lịch Việt Nam của PGS. TS Đinh Trung Kiên, đã đi sâu phân tích cụ thể những giá trị của di sản văn hóa truyền thống Việt Nam trong phát triển du lịch nh: Sức hấp dẫn khách du lịch từ các giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống; Hoạt động lữ hành với việc khai thác và bảo tồn di sản văn hóa. Đặc biệt tác giả cũng đã đề cập tới vấn đề khai thác tiềm năng cho hoạt động du lịch cuối tuần ở Khoái Châu - Hng Yên. Ngoài ra còn có một số bài viết nghiên cứu tập trung vào vấn đề này nh: Lễ hội truyền thống Việt Nam và phát triển du lịch bền vững (Vân Anh), Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (PGS. TS khoa học Hoàng Đạo Cung), Du lịch lễ hội - Tiềm năng và hiện thực khả thi (PGS. TS Phan Đăng Nhật), Hội An - Mỹ Sơn di sản văn hóa thế giới và cơ hội phát triển (Sở Thơng mại du lịch Quảng Nam), Bàn về nội hàm của văn hóa du lịch (PGS Nguyễn Văn Bình), Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (TS Nguyễn Chí Bền), Di tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung trong tour du lịch sông Hồng (GS. TS Lê Chí Quế - Vũ Thị Minh Châu), Hát trống quân Dạ Trạch trong lễ hội Chử Đồng Tử nơi Đền Hoá (TSKH Phạm Lê Hoà), Bảo tồn và quản lý di sản thế giới trong quy hoạch phát triển du lịch bền vững (TS Nguyễn Văn Bình), Tổ chức du lịch lễ hội và sự kiện ở Việt Nam (TS Nguyễn Quang Lân), Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững (PGS. TS Phạm Trung Lơng), Phát triển du lịch làng nghề Việt Nam (TS Nguyễn Thị Anh Thu). 5 Trong bản luận án này, tác giả đã tiếp thu, đúc kết các công trình và các ý kiến có liên quan của các nhà nghiên cứu, các học giả, để đánh giá, nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam một cách toàn diện và hệ thống, đặc biệt là vấn đề bảo tồn - phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch Việt Nam (trên cơ sở khảo sát địa bàn Tỉnh Hng Yên). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa thông qua giải pháp phát triển du lịch. Mục đích của luận án nhằm: - Xác lập mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa và khai thác chúng cho mục đích du lịch. - Tìm ra những giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch dựa trên việc khai thác các giá trị văn hóa, vừa bảo tồn các di sản văn hóa góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nhiệm vụ của luận án: - Tìm hiểu, rút ra những bài học kinh nghiệm của các nớc về vấn đề này. - Khảo sát, kiểm kê kho tàng di sản văn hóa của Hng Yên. - Đề xuất phơng hớng và giải pháp để vừa bảo tồn phục hồi vừa khai thác có hiệu quả các di sản văn hóa di ở Hng Yên nói riêng cả nớc nói chung. 4. Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu: 4.1. Phạm vi đề tài: 6 - Về mặt nội dung, chỉ xem xét, làm rõ mối quan hệ hữu cơ giữa bảo tồn các di sản văn hóa và việc khai thác phục vụ mục đích phát triển du lịch. - Về mặt không gian, luận án chỉ tập trung vào các ví dụ cụ thể ở Hng Yên. 4.2. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng chính của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa (trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hng Yên) để từ đó phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa của Việt Nam nói chung và tỉnh Hng Yên nói riêng. 5. Phơng pháp nghiên cứu: 5.1. Phơng pháp tổng hợp - so sánh: Đây là một phơng pháp quan trọng trong nghiên cứu du lịch nói chung, đề tài luận án nói riêng, bởi vì bản thân du lịch đã mang trong nó đặc điểm tổng hợp với tính đa dạng và phức tạp của các mối quan hệ, của các chức năng xã hội, những điều kiện và các yếu tố phát triển của các hình thức tổ chức và tiềm năng phát triển theo lãnh thổ cho nên nếu không nắm vững quan điểm tổng hợp so sánh sẽ không thể có cách nhìn nhận và giải quyết đúng đắn. 5.2. Phơng pháp điền dã, khảo tả, khảo sát, nghiên cứu thực địa, hoạt động thực tế: Phơng pháp này nhằm góp phần làm cho luận án mang tính xác thực. Dù là nhà quy hoạch, hay nhà kinh tế, ngời hớng dẫn du lịch, hoặc nhà thiết kế chơng trình, cán bộ marketing việc điền dã, khảo tả, khảo sát, nghiên cứu thực địa, hoạt động thực tế sẽ giúp ngời nghiên cứu thẩm nhận đợc giá trị của tài nguyên du lịch, hiểu đợc 7 những khía cạnh khác nhau của nguồn tài nguyên ấy trên thực tế. Trên cơ sở đó để đề xuất đợc những giải pháp hợp lý và khả thi nhất. Trong quá trình điền dã, sẽ có điều kiện đối chiếu, bổ sung nhiều thông tin cần thiết mà các phơng pháp khác không cung cấp hoặc cung cấp cha chính xác. 5.3. Phơng pháp phân tích, thống kê, nghiên cứu hồ sơ di tích, thu thập và xử lý t liệu: Phơng pháp này hết sức cần thiết cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về du lịch nói chung, trong đó có đề tài của luận án nhằm có đợc một lợng thông tin đầy đủ về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó xử lý chúng để có những kết luận cần thiết mà vẫn có đợc một tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu cơ chế hoạt động bên trong của hệ thống trong tác động qua lại giữa các thành phần (khách, tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch ) cũng nh hoạt động bên ngoài và tác động qua lại của nó với môi trờng xung quanh (nền kinh tế xã hội, môi trờng tự nhiên, văn hóa, xã hội ) 5.4. Phơng pháp điều tra xã hội học: Phơng pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu cầu của khách, do nguồn khách du lịch gồm nhiều đối tợng, có đặc điểm khác nhau về tuổi tác, địa bàn c trú, nghề nghiệp, thu nhập nên sở thích du lịch của họ cũng khác nhau. Điều tra xã hội học cho phép hiểu đợc thị trờng tiềm năng, nắm đợc nhu cầu sở thích du khách, tâm t nguyện vọng của khách du lịch và của những ngời đang làm du lịch. 5.5. Phơng pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học 8 6. Đóng góp khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án: 6.1. Về mặt khoa học - Góp phần xây dựng và phát triển hớng nghiên cứu văn hóa học ứng dụng. 6.2. Về mặt thực tiễn: - Góp phần phục hồi các di sản văn hóa của Hng Yên. - Giúp các nhà hoạch định chính sách ở địa phơng xây dựng đợc các phơng án tôn tạo phục hồi các di sản văn hóa. - Định hớng giải pháp cho các địa bàn khác trên cả nớc trong việc phục hồi - phát huy giá trị các di sản văn hóa. 7. Kết cấu của luận án: Ngoài tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 160 trang chính văn với phần Mở đầu (7 trang), phần Kết luận (5 trang) và ba chơng theo trình tự sau: Chơng 1: Di sản văn hóa trong phát triển du lịch (41 trang) Chơng 2: Khai thác và bảo tồn di sản văn hóa ở Hng Yên (63 trang) Chơng 3: Định hớng bảo tồn di sản văn hóa bằng hoạt động du lịch (44 trang). 9 Chơng 1 Di sản văn hóa trong phát triển du lịch 1.1. Di sản văn hóa Trong tiến trình văn hóa của mỗi dân tộc, di sản văn hóa đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố cơ bản tạo thành bản sắc dân tộc, là nguồn lực nội sinh cho quá trình tiếp biến văn hóa. Di sản văn hóa tồn tại dới hai dạng: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Hai hình thái này có liên quan mật thiết với nhau. Di sản văn hóa vật thể xuất hiện nh là sự biểu hiện vật chất của di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa phi vật thể đến lợt mình tồn tại nh là biểu hiện tinh thần của di sản văn hóa vật thể đó. Nếu gọi di sản văn hóa vật thể là gơng mặt lịch sử, là nhân chứng của các thời đại, thi di sản văn hóa phi vật thể là linh hồn, là tinh anh, hun đúc những giá trị cao nhất của dân tộc. Trong luật di sản văn hóa, cả hai hình thái văn hóa: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể đều đợc đề cập đến với t cách là đối tợng pháp lý chủ yếu của luật. Luật pháp của Nhà nớc không chỉ nâng cao nhận thức mà còn trao cho mọi công dân một công cụ pháp lý để điều chỉnh các hoạt động xã hội, để nhà nớc cùng các tổ chức, cá nhân có thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc vào đời sống hiện tại. Trong những năm qua Đảng và nhà nớc, nhân dân ta đã có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ, phát huy kho tàng di sản văn hóa của cha ông, góp phần to lớn vào việc bảo vệ và xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến 10 đậm đà bản sắc dân tộc. ý thức này đợc thể hiện rõ ràng, nhất quán trong hàng loạt các sắc lệnh, nghị định, pháp lệnh của chính phủ ngay từ những ngày đầu, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Đặc biệt là Luật Di sản văn hóa ban hành năm 2001, đợc coi là một bớc tiến trên quá trình hoàn thiện chính sách văn hóa vì sự phát triển của đất nớc. 1.2. Vai trò của di sản văn hóa trong du lịch Giữa du lịch và văn hóa luôn có những mối liên hệ mật thiết, tơng tác lẫn nhau. Khai thác thế mạnh của văn hóa để phát triển du lịch và du lịch phát triển sẽ có tác dụng góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa. Kinh nghiệm phát triển của ngành kinh tế mang tính tổng hợp này cho thấy các quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, bề dày lịch sử và nhiều di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh vẫn luôn là thị trờng hấp dẫn du khách, nhất là du khách quốc tế. Nhiều năm qua chính nhờ nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, trong đó di sản văn hóa đóng một vai trò quan trọng mà ngành du lịch Việt Nam đã có đợc bớc phát triển mạnh mẽ. Các tour du lịch theo các hành trình có điểm đến là những di sản văn hóa nổi danh của Hà Nội, Huế, Hội An, Hoà Bình, Lào Cai, ĐăkLăk đã trở thành những điểm dừng chân quen thuộc của du khách trong nớc và ngoài nớc. Với những thành tựu khai thác giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ngày càng tốt hơn, có hiệu quả hơn trong phát triển du lịch của các địa phơng có trọng điểm du lịch tiêu biểu trên cả nớc, 11 chúng ta có quyền hy vọng vào sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam trong thời gian tới. 1.3. Những ảnh hởng của du lịch đến di sản văn hóa Cùng với chính sách mở cửa, mở rộng giao lu hợp tác, du lịch đã và đang trở thành một mũi nhọn chiến lợc trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nguồn khách tăng nhanh, lợi ích kinh tế từ du lịch đem lại đã có sức hấp dẫn lớn đối với nhiều thành phần kinh tế. Hoạt động du lịch diễn ra hết sức sôi động, đa dạng tạo nên một hình ảnh sống động cho du lịch Việt Nam. Đặc biệt, các hoạt động du lịch đều đợc hớng vào những nội dung nhằm bảo tồn, quảng bá và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống: Các lễ hội truyền thống, những môn nghệ thuật dân gian và những giá trị văn hóa phi vật thể khác góp phần không nhỏ trong việc phục hồi các giá trị truyền thống, tạo nguồn vốn đầu t nâng cấp, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, khuyến khích công tác su tầm, nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc, để lại những ấn tợng tốt đẹp trong lòng du khách bốn phơng. Song song với những mặt tích cực cũng còn tồn tại một số tiêu cực mà chúng ta phải nhanh chóng khắc phục trong thời gian tới nh: Thơng mại hoá các giá trị văn hóa truyền thống, làm cho các di sản văn hóa xuống cấp do khai thác không đúng và không hợp lý, tôn tạo trùng tu không đúng làm phơng hại đến di sản văn hóa dân tộc Hoạt động du lịch liên quan chặt chẽ đến môi trờng, bao gồm cả môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân văn. Nếu sự phát triển của du lịch không dựa trên những nguyên tắc bền vững thi sẽ tổn hại đến môi trờng, dẫn tới sự suy giảm nguồn lực, kéo theo sự suy giảm của 12 phát triển du lịch, vì vậy khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa - xã hội một cách hợp lý là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc kinh doanh phát triển lâu dài. Khi các tài nguyên du lịch đợc khai thác một cách hợp lý, đảm bảo quá trình tự duy trì, hoặc tự bổ xung diễn ra một cách tự nhiên hoặc thuận lợi hơn do có sự tác động của con ngời thông qua việc đầu t, tôn tạo thì sự tồn tại của các tài nguyên đó sẽ đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nhiều thế hệ. Việt Nam có một kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng, nhng cho đến nay không phải tất cả các di sản này đều đợc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch hay nói cách khác không phải tất cả các di sản này đã trở thành các tài nguyên du lịch. Bên cạnh đó có nhứng trờng hợp lợi dụng các hoạt động du lịch để kinh doanh, kiếm lợi, không có ý thức khai thác các giá trị tinh thần - thẩm mỹ - văn hóa nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phát triển của du lịch, làm cho các giá trị vẻ đẹp của di sản văn hóa dân tộc đợc nâng cao. Từ hơn mời năm trở lại đây do sự thay đổi trong quan niệm, do việc nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ quản lý của ngành văn hóa - thể thao và du lịch, đặc biệt từ khi có luật du lịch và luật di sản văn hóa ban hành, chính thức đi vào đời sống xã hội đã dần dần khắc phục một phần cơ bản nhứng tồn tại tiêu cực trên, song sự không cân đối giữa khai thác và tu bổ, tái đầu t vẫn còn khá phổ biến. Những chính sách cho việc bảo tồn tính toàn vẹn giá trị của các di tích văn hóa cho thế hệ tơng lai trong quá trình hoạt động kinh tế du lịch vẫn không theo kịp với nhu cầu, do đó các chính sách ấy cha thực sự là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam trong tơng lai. 13 1.4. Một số kịnh nghiệm về khai thác di sản văn hóa trong du lịch trên thế giới Mỗi di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) đều chứa đựng trong đó những nội dung riêng biệt, độc đáo không trùng lặp. ở đó phản ánh lu giữ đặc trng lịch sử dân tộc, đặc trng nhân cách, phẩm giá, thế giới tinh thần, đạo đức tâm lý con ngời, qua các thời kỳ lịch sử, sự đặc sắc của phong tục tập quán của các dân tộc. Chuyển tải một cách sinh động, trung thực, thuyết phục và hẫp dân những giá trị nội dung đó là công việc của hoạt động du lịch, tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch nhân văn, không chuyển tải đợc nó, khách du lịch chỉ còn tìm thấy cái vỏ bề ngoài, cái vỏ kiến trúc, cái vỏ ngôn ngữ của các di sản, nó vừa làm nghèo nàn đi các giá trị văn hóa dân tộc trớc mắt khách du lịch, vừa hạn chế tính đa dạng của du lịch. Du lịch chỉ còn là phơng thức giải trí, bồi bổ sức khỏe, nghỉ ngơi, th giãn mà giảm đi ý nghĩa, tác dụng của sự tự bồi dỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách, tự làm phong phú thế giới tinh thần, tình cảm - thẩm mỹ của con ngời. ở một vài nớc, các điểm du lịch, các di sản văn hóa có thể không nhiều, không có gì thật đặc sắc nhng họ đã biết khai thác sinh động các di sản đó, làm nổi bật đợc tính độc đáo cuả nó trong sự tiếp nhận của khách du lịch nên hiệu quả của các di sản văn hóa, các điểm du lịch đó lại rất cao. Đây cũng là một bài học để du lịch Việt Nam quan tâm, tìm hiểu và học tập. Tác giả luận án đã lựa chọn một số quốc gia trên thế giới có những di sản văn hóa tiêu biểu, có nền du lịch phát triển nh: Québec - Canada, Borobudur - Indonesia, Kyoto, Ichibangai - Nhật Bản, Nepan, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia với mục đích thông qua các ví dụ đó để thấy đợc phần nào những kinh nghiệm có tính chất 14 chung nhất trong công tác bảo tồn, khai thác di sản văn hóa thông qua con đờng phát triển du lịch của các quốc gia này. 15 Chơng 2 Khai thác v bảo tồn di sản văn hóa ở Hng Yên 2.1. Hệ thống di sản văn hóa ở Hng Yên Di sản văn hóa là một nguồn tài nguyên du lịch quan trọng. Sự phát triển du lịch văn hóa không thể tách rời với việc khai thác các di sản văn hóa. ở chơng II tác giả luận án tập trung nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa dồi dào, phong phú trên địa bàn tỉnh Hng Yên, một tỉnh tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, mang đậm những sắc thái văn hóa truyền thống của các c dân vùng châu thổ sông Hồng, cái nôi cổ xa của nền văn hóa dân tộc Việt. Những di sản văn hóa (vật thể - phi vật thể) đợc luận án nghiên cứu, khảo sát đều là những di sản văn hóa có giá trị điển hình của tỉnh Hng Yên. Về di sản văn hóa vật thể, theo tài liệu thống kê của bảo tàng tỉnh Hng Yên năm 2005, toàn tỉnh có trên 800 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 132 di tích đợc xếp hạng quốc gia, cùng hàng nghìn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng đã đợc du khách trong và ngoài nớc biết đến nh: quần thể di tích Phố Hiến, khu di tích Đa Hoà - Dạ Trạch, khu di tích Phố Nối - Yên Mỹ (đây cũng là những khu di tích mà luận án khảo sát, nghiên cứu). Mỗi khu di tích đều có những u thế và giá trị văn hóa độc đáo riêng, nhng nét nổi trội dễ nhận thấy trong kho tàng di sản văn hóa vật thể Hng Yên là kiến trúc đình, đền, chùa, hầu hết đều đợc xây dựng theo lối kiến trúc nội công - ngoại quốc. Đây là lối kiến trúc thể hiện rất rõ dấu ấn Phật giáo và khát vọng về cuộc sống của con ngời lao động Việt Nam. Sự độc đáo của kiểu kiến trúc này đã thực sự có sức hấp dẫn du khách ngoại quốc, các nhà sử học, các nhà văn hóa. 16 Về di sản văn hóa phi vật thể của Hng Yên, một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ Bắc Bộ, nơi đây hội tụ khá đầy đủ những nét văn hóa đặc trng của dân tộc Việt nói chung, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Điều đáng nói là bên cạnh những nét tơng đồng, văn hóa Hng Yên cũng có những nét khác biệt đợc thể hiện rõ trong đời sống văn hóa tinh thần, trong hệ thống di sản văn hóa phi vật thể nh: lễ hội truyền thống, làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, nghê thuật dân gian. Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu luận án cũng chỉ dừng lại ở những giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu mang đậm bản sắc của đất và ngời Hng Yên. 2.2. Hiện trạng khai thác các di sản văn hóa trong hoạt động du lịch ở Hng Yên Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hng Yên có khoảng gần 50 doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh du lịch, chủ yếu tập trung vào kinh doanh nhà nghỉ và lữ hành. Song hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch này đều tự tổ chức quản lý, phát triển kinh doanh theo hớng tự phát, theo sự phát triển của thị trờng, thiếu tính chuyên nghiệp và chuyên sâu, cha đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của du khách, nhất là du khách quốc tế. Nguồn nhân lực trong du lịch Hng Yên còn nhiều bất cập. Số nhân lực đợc đào tạo chính quy còn ít. Đội ngũ nhân viên làm công tác du lịch chủ yếu còn mang tính chất gia đình, cha qua đào tạo về nghiệp vụ du lịch, trình độ ngoại ngữ cha cao, cha đa dạng. Vì vậy vấn đề đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu phát triển đang là một trong những vấn đề hết sức cấp bách của du lịch Hng Yên. [...]... văn hóa đặc trng có các di sản văn hóa) Do đó các di sản văn hóa cha trở thành một của Hng Yên, của kho tàng di sản văn hóa, nhất là di sản văn hóa yếu tố để thúc đẩy sự phát triển du lịch, đồng thời thông qua sự phát phi vật thể, để từ đó có những phơng án xây dựng hợp lý và coi đó triển du lịch để công tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa đợc phát nh là một thế mạnh của du lịch Hng Yên huy một cách... và phát huy di sản văn hóa - Có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành văn hóa và du lịch trong việc quản lý di sản văn hóa và đào tạo nhân lực và phát huy di sản - Cần nhanh chóng tiến hành khảo sát điều tra để đánh giá thực - Di sản văn hóa là tài sản vô giá của địa phơng, của quốc gia trạng di sản văn hóa của địa phơng Giá trị ấy càng đợc nâng lên khi đợc giới thiệu và quảng bá rộng rãi Vì vậy các cơ quan... những vấn đề mình này, văn hóa truyền thống dễ bị đẩy ra ngoài phạm vi quan tâm của Du lịch văn hóa đang đợc coi là định hớng chính cho du lịch con ngời, nhất là thế hệ trẻ Việt Nam, nhng nếu không chú trọng xác lập đợc một văn hóa du Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, việc tìm giải pháp phù hợp, lịch với những sản phẩm du lịch độc đáo riêng biệt thì ngay cả du lịch có hiệu quả là một vấn đề đặc... nếp sống coi trọng di sản văn hóa trong từng con ngời, đó mới thực sự là một môi trờng thuận lợi cho việc bảo tồn và phát đất nớc đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần chú trọng trong phát huy di sản văn hóa Ngời Nhật Bản quan niệm rất có lý về di sản triển nền văn hóa cũng nh trong công tác bảo tồn, phát huy di sản mà chúng ta cần xem xét đó là coi các di sản văn hóa nh là tài sản, văn hóa dân tộc nh:... Hệ thống lu trú động du lịch mang nặng tính thời vụ, thiếu sự phối hợp chặt chẽ, còn thiếu cha đáp ứng và thoả mãn yêu cầu của khách, nhất là khách thống nhất cao giữa các cấp, các ngành, nhất là giữa ngành du lịch với du lịch quốc tế Sản phẩm du lịch thì đơn điệu, cha khai thác và phát sở văn hóa thông tin (cơ quan quản lý nhà nớc về văn hóa trong đó huy đợc thế mạnh của những sản phẩm du lịch văn. .. nhà nớc về du lịch ở tỉnh Hng Yên còn yếu: cha có Sở Du lịch, hoạt động du lịch chỉ là một phòng nằm trong cơ cấu tổ chức của Sở Thơng mại với biên chế khoảng 4 - 5 ngời, hầu cha đợc chú trọng đúng mức, tất cả vẫn chỉ nằm trên các văn bản giấy tờ, trong các báo cáo tổng kết năm của các sở ban ngành và địa phơng Thậm chí có nơi còn buông lỏng việc quản lý di sản văn hóa, dẫn đến một số di sản văn hóa đang... tác quy hoạch du lịch Do du lịch Hng Yên cha phát triển nên doanh thu du lịch còn ít Mặc dù nguồn thu từ du lịch đã có những đóng góp nhất định vào ngân sách của tỉnh và một phần vào việc cải thiện đời sống của nhân dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhờ vào các dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn song so với tiềm năng thì còn quá nhỏ bé, bên cạnh đó việc quản lý du lịch và các di sản văn hóa cha đi... và phát huy di sản, xây dựng hành lang pháp lý cho việc bảo tồn di sản dới sự và đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát huy di sản văn hóa là đầu t cho sự phát triển điều tiết và quản lý chặt chẽ của Nhà nớc - Xã hội hoá các hoạt động nhằm phát huy vai trò của cá tổ chức - Đẩy mạnh việc giao lu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa - Đa dạng hoá các hoạt động nhằm phát. .. đặc biệt quan trọng Trên cơ sở đờng lối văn hóa với đầy đủ sức hấp dẫn tiềm tàng của nền văn hóa mang đậm văn hóa đúng đắn của Đảng, chúng ta phải có đợc một chiến lợc bản sắc dân tộc cũng sẽ ít cơ hội phát triển bền vững giữ gìn, phát huy di sản văn hóa truyền thống của dân tộc mà chiến 4 Trong thời đại hiện nay, chúng ta luôn khẳng định vị thế to lớn của văn hóa trong phát triển bền vững; khẳng định... cấp, cha phát huy đợc hết giá trị của nó trong đời sống kinh tế - văn hóa địa phơng 19 Chơng 3 định hớng bảo tồn di sản văn hóa bằng hoạt động du lịch 20 3.2 Một số kiến nghị: - Phải có sự thay đổi thực sự về mặt nhận thức của các nhà quản lý, đặc biệt là ngời dân địa phơng về vị trí, vai trò của di sản văn hóa trong phát triển bền vững 3.1 Một số giải pháp - Phải coi bảo vệ và phát huy di sản văn hóa . tạo bộ văn hóa, thể thao và du lịch Viện văn hóa nghệ thuật Lê Hồng Hạnh Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên cơ sở khảo sát địa bản tỉnh Hng Yên). cứu di sản văn hóa Việt Nam một cách toàn di n và hệ thống, đặc biệt là vấn đề bảo tồn - phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch Việt Nam (trên cơ sở khảo sát địa bàn Tỉnh. hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa (trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hng Yên) để từ đó phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa của Việt Nam nói chung và tỉnh Hng Yên nói riêng.