1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống trên truyền hình hải phòng (luận văn ths báo chí và truyền thông)

148 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH LIÊN VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH LIÊN VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã ngành: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Đỗ Anh Đức Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Bích Liên LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội dày công đào tạo em suốt thời gian qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Đỗ Anh Đức tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan Đài Phát Truyền hình Hải Phòng, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên tác giả luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 12 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 5.1 Phƣơng pháp luận: 13 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 14 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 16 6.1 Ý nghĩa lý luận: 16 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Kết cấu luận văn 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG’ 18 Các khái niệm 18 1.1 Khái niệm Di sản văn hóa Di sản văn hóa truyền thống 18 1.2 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa Hải Phòng 24 1.3 Vai trò báo chí với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN TRÊN SĨNG THP CỦA ĐÀI PT&TH HẢI PHỊNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 36 2.1 Vài nét Đài PT &TH Hải Phòng 36 2.2 Tồn cảnh di sản văn hóa truyền thống địa phƣơng đƣợc phản ánh qua sóng THP Đài PT&TH Hải Phòng 39 2.3 Thực trạng phản ánh « bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống » sóng THP thời gian khảo sát 45 2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế chƣơng trình KGVH sóng THP việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống thơng qua vấn nhóm vấn sâu 63 2.5 Nguyên nhân hạn chế 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 79 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐÀI PT&TH HẢI PHÒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƢƠNG 81 3.1 Một số học kinh nghiệm cần rút công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống Hải Phòng 81 3.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống Hải Phòng 85 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò Truyền hình Hải Phòng cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTV : Cộng tác viên BTV : Biên tập viên DCT : Dẫn chƣơng trình KGVH : Khơng gian văn hóa LSVH : Lịch sử văn hóa PT- TH : Đài Phát & Truyền hình PTV : Phát viên SXCT : Sản xuất chƣơng trình VHTT&DL : Văn hóa Thể thao Du lịch VHXH Văn hóa xã hội : DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1: Mức độ thích chƣơng trình Khơng gian văn hóa Bảng 2: Mức độ quan tâm cơng chúng chƣơng trình KGVH Bảng 3: Đánh giá công chúng chất lƣợng nội dung chƣơng trình KGVH Bảng 4: : Đánh giá cơng chúng chất lƣợng hình thức chƣơng trình, KGVH Bảng 5: Mức độ tƣơng tác cơng chúng với chƣơng trình KGVH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng vùng đất cổ, ngƣời sinh sống từ lâu đời vùng đất lấn biển qua nhiều kỷ với lớp lớp cƣ dân khác khắp nơi sinh sống Sự hình thành phát triển Hải Phòng gắn liền với chứng tích ngƣời tiền sử di tích khảo cổ Cái Bèo đảo Cát Bà với niên đại cách ngày từ khoảng 7000 đến 4000 năm, ngƣời sống đây, săn bắt đánh cá Các chứng tích ngƣời di khảo cổ học Tràng Kênh huyện Thủy Nguyên, núi Voi huyện An Lão cách ngày từ khoảng 3000 đến 2000 năm Các lạc sinh sống mảnh đất cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa, qua vật tìm thấy Việt Khê năm mộ đóng hình thuyền Việt Khê có 107 vật, có 93 vật đồng gồm cơng cụ sản xuất, vũ khí, nhạc khí Lịch sử Hải Phòng gắn liền tên tuổi nữ tƣớng Lê Chân - ngƣời lập trang An Biên vào đầu cơng ngun, nơi hình thành nên thị Hải Phòng ngày Khu vực nội thành Hải Phòng q trình chuyển đổi từ vùng đất nằm kênh rạch tạo thành xóm làng trở thành thành phố Quá trình hội tụ cƣ dân từ khắp nơi trình hội tụ văn hóa Những nét đặc sắc văn hóa nhiều miền hòa trộn đan xen với tạo nên sắc thái riêng biệt truyền thống văn hóa phong phú đa dạng Hải Phòng Hải Phòng có hệ thống di tích nhiều số lƣợng, phong phú đa dạng loại hình di tích nhƣ đa dạng tín ngƣỡng ẩn chứa di tích Vùng đất có đầy đủ bậc nƣớc loại hình di tích mà Luật di sản văn hóa phân loại hình di tích bao gồm: Di tích khảo cổ; di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật; di tích danh thắng Ở loại hình di tích Hải Phòng có di tích tiêu biểu mang đặc trƣng thời kỳ mà sinh tồn Cho đến nay, di tích minh chứng đời sống tinh thần, nhu cầu hƣởng thụ, sáng tạo nghệ thuật nhƣ tinh thần yêu nƣớc, ý chí quật cƣờng đấu tranh chống giặc ngoại xâm cha ông lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam Các làng xã Hải Phòng xƣa có chùa, đình, đền, miếu… có đền thờ bà Liễu Hạnh Thƣợng Đoạn quận Hải An, có văn thờ Khổng Tử, có đủ phật giáo, nho giáo, đạo giáo, thờ mẫu lại hòa trộn với tín ngƣỡng dân gian, có tín ngƣỡng thờ thành hồng Nơi bảo tồn đƣợc nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian Huyện Vĩnh Bảo quê hƣơng môn nghệ thuật múa rối nƣớc, rối cạn, rối đèn (đèn kéo quân), thả đèn trời, thi pháo đất Xã Phục Lễ, Phả Lễ huyện Thủy Nguyên có hội xuân hát Đúm Đồ Sơn có hội chọi trâu Kiến Thụy có hội vật cầu, rƣớc lợn ơng bồ; hội Minh Thề, huyện Tiên Lãng Cát Hải, An Dƣơng có hội vật, đua thuyền… Đến lễ hội mang đậm chất dân tộc đƣợc trì phát triển, thu hút quan tâm ngƣời dân địa phƣơng du khách thập phƣơng Kể từ sau thực nghị trung ƣơng V (khóa 8) “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” năm 2013 lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đƣợc công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc giamột 15 lễ hội lớn nƣớc, quần đảo Cát bà đƣợc cơng nhận di tích Danh lam thắng cảnh đặc biệt cấp quốc gia, năm 2015 Khu Di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm xã Lý học huyện Vĩnh Bảo Hải Phòng đƣợc xếp hạng DTLSVH đặc biệt cấp quốc gia, năm 2016 lễ hội Nữ tƣớng Lê Chân đƣợc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Nhà hát lớn thành phố đƣợc cơng nhận cơng trình kiến trúc nghệ thu sản xuất chƣơng trình truyền hình, nhƣ: Máy quay HD, Flycam, ray, cẩu, hình Led, âm thanh, ánh sáng…., chi phí sản xuất tác phẩm phát thanh, truyền hình cần đƣợc nâng cao… bởi, đặc thù chƣơng trình đề tài văn hóa có u cầu khắt khe hình ảnh, nội dung; đòi hỏi cần có ê kip sản xuất chuyên nghiệp, giàu tâm huyết; nhiều thiết bị hỗ trợ; thời gian sản xuất kéo dài với nguồn kinh phí lớn 135 ... TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG’ 18 Các khái niệm 18 1.1 Khái niệm Di sản văn hóa Di sản văn hóa truyền thống 18... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH LIÊN VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học... TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐÀI PT&TH HẢI PHÒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƢƠNG 81 3.1 Một số học kinh nghiệm cần rút công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản Thế giới 2. Đào Duy Anh (2016), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương, "Nhà xuất bản Thế giới 2. Đào Duy Anh (2016)," Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản Thế giới 2. Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới 2. Đào Duy Anh (2016)
Năm: 2016
3. Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể từ góc nhìn toàn cầu hóa, Tạp chí Di sản văn hóa số 21/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể từ góc nhìn toàn cầu hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận chính trị (1994), Tìm hiểu về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
5. Trần Quốc Bảng (1995), Chính sách văn hóa đối với phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách văn hóa đối với phát triển
Tác giả: Trần Quốc Bảng
Năm: 1995
6. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
7. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc"
Năm: 2000
8. Nguyễn Chí Bền (2007), "Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nước ta hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (7/127) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2007
9. Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thời cơ và thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thời cơ và thách thức
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
10. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2006
13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2008
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2009), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2009
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2010
16. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, (2015), Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Hải Phòng(2015-2020) tầm nhìn 2030, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Hải Phòng(2015-2020) tầm nhìn 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng
Năm: 2015
17. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
18. Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích danh lam thắng cảnh đặc biệt cấp quốc gia Cát Bà 2015, Vườn quốc gia Cát Bà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích danh lam thắng cảnh đặc biệt cấp quốc gia Cát Bà 2015
19. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
20. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy (2002), Giá trị truyền thống trong những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trong những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
21. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Vấn đề khai thác những giá trị văn hóa truyền thống vì mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học,(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác những giá trị văn hóa truyền thống vì mục tiêu phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2002
22. Hoàng Chương (2012), "Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc", Báo Nhân Dân, ngày 2/4/2012, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc
Tác giả: Hoàng Chương
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w