Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LÊ VĂN ĐÔNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** LÊ VĂN ĐÔNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01 (UD) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN BẢO KHÁNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Bảo Khánh Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Đông LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Bảo Khánh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình nhƣ định hƣớng phƣơng pháp làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo, chức Ban Truyền hình Tiếng dân tộc, Đài Truyền hình Việt Nam Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi mong nhận đƣợc góp ý, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội - 2020 Tác giả Lê Văn Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 13 1.1 Truyền hình đặc trƣng truyền hình 13 1.2 Văn hóa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 17 1.3 Văn hóa truyền thống đồng bào Khmer cơng chúng truyền hình Khmer 20 1.3.1 Văn hóa truyền thống đồng bào Khmer 20 1.3.2 Công chúng truyền hình Khmer 25 1.4 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bảo thiểu số đồng bào Khmer 28 1.4.1 Một số quan điểm chung 28 1.4.2 Hành động đài Truyền hình Việt Nam để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer 29 1.5 Một số tiêu chí chƣơng trình góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ 34 2.1 Vài nét VTV5 VTV5 Tây Nam 34 2.1.1 Kênh truyền hình VTV5 34 2.1.2 VTV5 Tây Nam 36 2.2 Quá trình phát triển chƣơng trình tiếng Khmer kênh sóng Đài Truyền hình Việt Nam 36 2.3 Nội dung chƣơng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer kênh VTV5 Tây Nam Bộ 38 2.3.1 Khung chương trình 38 2.3.2 Chủ đề chương trình 43 2.4 Hình thức chƣơng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer Kênh VTV5 Tây Nam Bộ 55 2.4.1 Thể loại 55 2.4.2 Phong cách 56 2.4.3 Ngôn ngữ 57 2.5 Những thành công hạn chế chƣơng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer Kênh VTV5 Tây Nam Bộ 58 2.5.1 Thành công 58 2.5.2 Hạn chế 59 2.6 Nguyên nhân thành công hạn chế 64 2.6.1 Nguyên nhân thành công: 64 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế: 66 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ 72 3.1 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer sóng VTV5 Tây Nam 72 3.1.1 Những vấn đề chung 72 3.1.2 Vấn đề báo chí 74 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình văn hóa, văn nghệ kênh VTV5 Tây Nam Bộ 75 3.2.1 Giải pháp nội dung cách thể 75 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng người 77 3.2.3 Giải pháp công nghệ 78 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 80 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tiết mục múa dân gian chƣơng trình ca nhạc tổng hợp 41 Hình 2.2 Phóng viên VTV5 Tây Nam Bộ tìm hiểu tiết mục văn nghệ đặc trƣng đồng bào Khmer 42 Hình 2.3 Vỏ tin thời kênh VTV5 Nam Bộ 44 Hình 2.4 Chƣơng trình Ca nhạc thiếu nhi kênh VTV5 Tây Nam Bộ 60 Hình 2.5 Chƣơng trình Ca nhạc tổng hợp kênh VTV5 Tây Nam Bộ 61 Hình 2.6 Ghi hình trƣờng trình Bản sắc phum sóc cở sở 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Khmer nƣớc ta có khoảng 1,3 triệu ngƣời sinh sống khu vực đồng sông Cửu Long Từ ngày 01/01/2016, kênh truyền hình quốc gia VTV5 Tây Nam Bộ đƣợc thành lập nhằm phát sóng chƣơng trình truyền hình chun biệt cho cơng chúng đồng bào dân tộc Khmer khu vực Tây Nam Bộ Với yếu tố ngữ, chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer điểm nhấn kế hoạch tuyên truyền sóng Đài Truyền hình Việt Nam khu vực đồng sơng Cửu Long nhanh chóng trở thành kênh truyền thông đồng hành, gần gũi, thân thiện với bà ngƣời Khmer vùng Tây Nam Bộ Các chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer có đóng góp quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí cho đồng bào, ổn định trật tự an tồn xã hội góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Hiên nay, chƣơng trình văn hóa văn nghệ chiếm tỷ lệ gần 30% tổng thời lƣợng phát sóng kênh VTV5 Tây Nam Bộ Tỷ lệ chứng tỏ, lĩnh vực văn hóa, văn nghệ chƣơng trình truyền hình ln hấp dẫn khán giả ngƣời dân tộc Khmer, chí cịn khẳng định văn hóa, văn nghệ chƣơng trình truyền hình đặc biệt yêu thích họ Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đồng bào Khmer, đƣa giá trị văn hóa đến với cơng chúng cách làm mạnh thêm lực lƣợng tuyên truyền, góp phần hữu hiệu việc nâng cao đời sống tinh thần cho bà theo chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc Là kênh truyền hình quốc gia, VTV5 Tây Nam nói có vai trò quan trọng việc quảng bá bảo tồn giá trị văn hóa đồng bào Khmer, góp phần quan trọng việc đƣa văn hóa nghệ thuật Khmer đến gần thƣờng xuyên với công chúng Thời gian gần đây, chƣơng trình truyền hình nƣớc ngồi, cụ thể kênh truyền hình Campuchia xuất nhiều phum sóc vùng sâu, vùng có đơng bà Khmer tỉnh đồng sơng Cửu Long Những chƣơng trình đƣợc truyền qua chảo thu vệ tinh lắp đặt không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhƣng trở thành xu hƣớng nhiều gia đình bà Khmer, phần lớn thời lƣợng kênh truyền hình dành cho chƣơng trình giải trí, có mảng văn hóa văn nghệ Xét góc độ chuyên môn, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, 20 năm qua, trƣớc kênh VTV Cần Thơ VTV5 Tây Nam Bộ giữ vị trí vai trò chủ lực sản xuất chƣơng trình văn hóa văn nghệ Khmer truyền hình Từ năm 1980 đến nay, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức thu hình hàng ngàn chƣơng trình ca múa nhạc Đoàn Nghệ thuật Khmer chuyên nghiệp Đoàn Nghệ thuật quần chúng khu vực đồng sơng Cửu Long Những chƣơng trình văn hóa, văn nghệ khơng đƣợc phát sóng kênh sóng Đài Truyền hình Việt Nam mà cịn đƣợc chia sẻ cho đài truyền hình địa phƣơng, qua đó, chƣơng trình văn hóa văn nghệ truyền hình đáp ứng hiệu nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật truyền thống bà Khmer khu vực Tây Nam Bộ Từ thực tế đó, khẳng định rằng, văn hóa văn nghệ, chƣơng trình nghệ thuật ln có vị trí quan trọng văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ Hiện nay, nhu cầu xem chƣơng trình giải trí đồng bào Khmer truyền hình lớn, nhƣng việc sản xuất chƣơng trình cịn hạn chế số lƣợng thể loại Ngoài ra, năm gần đây, việc sản xuất chƣơng trình giải trí nói chung, chƣơng trình văn hóa văn nghệ Khmer nói riêng đối mặt với nhiều thách thức Trên thực tế, sức hấp dẫn chƣơng trình nhiều bị ảnh hƣởng chi phối đời sống kinh tế - xã hội, mặt khác bị ảnh hƣởng lấn át loại hình truyền thơng giải trí lịch sử, văn hóa Sự biến đổi đời sống kinh tế cộng đồng dẫn đến nhu cầu hƣởng thụ văn hóa truyền thống khơng cịn đƣợc trì Mặc dù nhiều nơi đời sống kinh tế đƣợc cải thiện, nhƣng chênh lệch hƣởng thụ văn hóa cịn lớn, vai trị chủ thể, ngƣời dân, cộng đồng chƣa đƣợc phát huy đặt vị trí Trên sở vấn đề đó, chƣơng đƣa đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer, có chƣơng trình gìn giữ phát huy giá trị văn hóa Những giải pháp bao gồm nội dung chế, ngƣời, công nghệ đào tạo Trong đó, trọng đế chế hoạt động, chế tài chế quản lý, vấn đề mà dễ nhìn thấy nhƣng khó để có thay đổi 82 KẾT LUẬN Đảng Nhà nƣớc Việt Nam từ lâu có quan tâm sâu sắc tới đồng bào dân tộc Khmer khu vực Tây Nam Bộ, nguyên nhân tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế, xã hội vùng đồng bào Khmer Danh giới trình độ sản xuất nhƣ đời sống sinh hoạt đồng bào Khmer ngày đƣợc thu hẹp so với dân tộc khác vùng Trong sách phát triển đời sống văn hóa, việc thành lập chƣơng trình phát thanh, truyền hình tiếng Khmer có đóng góp quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí cho đồng bào, ổn định trật tự an toàn xã hội góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer kênh VTV5 Tây Nam khẳng định vị trí, vai trị đời sống văn hóa đồng bào Khmer, có tác động lớn đến tƣ tƣởng đồng bào Để có chƣơng trình văn hóa, nghệ thuật vừa đảm bảo yếu tố sắc văn hóa, vừa định hƣớng để phát sóng truyền hình phải có đội ngũ đủ kỹ tâm huyết với đồng bào, không vững vàng mặt lý luận, lĩnh trị, mà cịn hiểu biết tri thức truyền thống, tâm tƣ, tình cảm, phong mỹ tục có lịng tự hào dân tộc sâu sắc Do tác động kinh tế thị trƣờng nên đội ngũ làm công tác sáng tác, dàn dựng biểu diễn loại hình nghệ thuật đồng bào Khmer ngày số lƣợng giảm sút chất lƣợng Trong mặt lý luận thực tiễn khẳng định rằng, phát triển việc sáng tác nghệ thuật, văn hóa văn nghệ, đƣa chƣơng trình văn hóa nghệ thuật đến với cơng chúng, cách làm mạnh thêm lực lƣợng tuyên truyền, góp phần hữu hiệu nâng cao đời sống tinh thần cho bà theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc Chính cần có chế, giải pháp để phát triển đội ngũ sáng tác, dàn dựng biểu diễn loại hình văn hóa, văn nghệ nghệ thuật Khmer 83 Là kênh truyền hình quốc gia, VTV5 Tây Nam cần làm tốt vai trò, nhiệm vụ việc quảng bá loại hình văn hóa, văn nghệ nghệ thuật đồng bào Khmer đến gần thƣờng xuyên với công chúng Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer sóng truyền hình VTV5 Tây Nam đƣợc thực từ lâu, nhƣng việc sản xuất chƣơng trình cịn hạn chế số lƣợng, thể loại, hình thức thể hiện, Ngồi ra, năm gần đây, việc sản xuất chƣơng trình giải trí nói chung, chƣơng trình văn hóa văn nghệ Khmer đối mặt với nhiều thách thức, bị ảnh hƣởng chi phối đời sống kinh tế - xã hội, lấn át loại hình truyền thơng giải trí đại Từ thực trạng đó, cho thấy cần thiết trì phát triển việc sản xuất chƣơng trình văn hóa văn nghệ nói chung để gìn giữ lâu dài di sản quí báu Việc đổi mới, tăng cƣờng sản xuất chƣơng trình giải trí, văn hóa văn nghệ truyền hình động thái tích cực, vừa kích thích lực lƣợng sáng tác văn hóa văn nghệ, vừa giải pháp hiệu công tác tuyên truyền, định hƣớng cho bà Khmer Từ thực tiễn nhƣ vậy, có tăng cƣờng việc phủ sóng, mở rộng thời lƣợng, tạo đa dạng, phong phú mảng văn hóa văn nghệ chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer Nhà nƣớc đầu tƣ đủ sức thực mục tiêu Luận văn góp tiếng nói để đƣa giải pháp nhằm tăng hiệu chƣơng trình văn hóa, văn nghệ VTV5 Tây Nam Bộ, từ thực đƣợc chiến lƣợc tuyên truyền cho đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer cho muôn đời sau 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân An (2001), Thông tin dân tộc miền núi VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn thạc sỹ Bộ Chính trị (2012), “Kết luận số 28-KL/TW phƣơng hƣớng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo anh ninh, quốc phòng vùng đồng song Cửu Long thời kỳ 2011-2020” Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), “Tăng cƣờng đổi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội” Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian ngƣời Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Bí thƣ (2018), “Chỉ thị số 19-CT/TW tăng cƣờng công tác vùng đồng bào Khmer tình hình mới” Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), “Văn Kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI, Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội” 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội” 11 Nguyễn Xuân Bằng (2015), Hiệu chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài phát - truyền hình An Giang Trà Vinh Luận văn thạc sỹ 12 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 13 Nguyễn Văn Dững (2012), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí: đặc trưng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Thanh Hà (2009), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài phát - truyền hình tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long Luận văn thạc sỹ 16 Phạm Thị Phƣơng Hạnh (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hịa (2004), 100 điệu dân ca Khmer, Nxb Trẻ 19 Sơn Phƣớc Hoan (2002), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Văn Hƣờng tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Vũ Quốc Khánh (2002), Người Khmer Nam Bộ, Việt Nan Nxb Thông Tấn, Hà Nội 23 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 24 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Sang Sết (2012), Phong tục, lễ nghi tranh ký tự dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc 26 Dƣơng Xuân Sơn (2011), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 tới nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 27 Dƣơng Xuân Sơn (2011), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), “Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg đẩy mạnh cơng tác văn hóa thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số” 30 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), “Quyết định số 135/1998/TTg phê duyệt Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa” 31 Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Thị Hồng Thu (2015), Truyền hình tỉnh đồng sơng Cửu Long với việc tun truyền sách dân tộc cho đồng bào Khmer Luận văn thạc sỹ 33 Tiền Văn Triệu (2015), Lễ hội truyền thống người Khmer Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban Dân tộc (2010), Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Trần Quốc Vƣợng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 01 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đơng Ngƣời đƣợc vấn: Ơng Sơn Lƣơng Chức vụ: Nguyên Phó Trƣởng ban Tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng Câu hỏi: Thƣa ơng, ơng đánh giá nhƣ khả nghe đọc tiếng Khmer đồng bào Khmer Nam Bộ nay, điều có ảnh hƣởng nhƣ với phát triển kênh VTV5 Tây Nan Bộ ? Trả lời: Mặc dù phần lớn người Khmer không đọc viết tiếng Khmer đa số họ nói tiếng Khmer Việc trao đổi tiếng mẹ đẻ diễn hàng ngày nên người Khmer Nam Bộ nghe, giao tiếp thuận lợi tiếng nói dân tộc Đồng bào khơng có thói quen đọc báo, tạp chí… đồng bào hàng ngày tiếp cận với tivi, radio tiếng dân tộc Đây điều kiện tốt để chương trình truyền hình tiếng Khmer VTV5 Tây Nam Bộ phát triển Xin cảm ơn Ông! 88 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 02 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Ơng Danh Vng Chức vụ: Phó Trƣởng ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang Câu hỏi: Thƣa ông, Theo ông đồng bào Khmer Nam Bộ xem xem truyền hình, họ muốn đón nhận dạng thơng tin văn phong đồng bào dễ xem, dễ tiếp nhận ? Trả lời: Hiện phần lớn đồng bào Khmer Nam Bộ chủ yếu canh tác nông nghiệp, nên họ không quan tâm đến thơng tin q cao siêu mà thích gần gũi, thiết thực với sống thường ngày họ Đây đặc điểm tâm lý chung đồng bào, sống thường ngày họ gắn với ruộng, vườn lao động vất vả để mưu sinh nên tư trực diện, cụ thể cần thông tin phù hợp với khả tiếp nhận Xin cảm ơn Ơng! 89 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 03 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Ơng Lê Hồng Minh Chức vụ: Phó Trƣởng ban Truyền hình Tiếng dân tộc, Đài THVN Câu hỏi: Thƣa ơng, kênh VTV5 kênh truyền hình tiếng dân tộc phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc, có nghĩa kênh sóng có tiếng Khmer phục vụ đồng bào Khmer khu vực Tây Nam Bộ, lại cịn phải có kênh VTV5 Tây Nam Bộ ? Trả lời: Cho đến trước tháng 1/2016 kênh VTV5 có nhiều tiếng dân tộc thiểu số phát sóng nên việc định hình khung phát sóng cho thứ tiếng phức tạp Bản thân đồng bào khó khăn việc theo dõi chương trình thứ tiếng dân tộc Chính việc tổ chức lại kênh Truyền hình Tiếng dân tộc (VTV5) với tiêu chí khơng thay đổi tơn chỉ, mục đích kênh chương trình mà tăng cường nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền tới đồng bào dân tộc thiểu số, đặt biệt xây dựng lại cấu trúc phát sóng chương trình theo vùng miền trọng điểm nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Xin cảm ơn Ông! 90 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 04 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Bà Thạch Thị Dân Chức vụ: Phó Hiệu trƣởng, Trƣờng Đại học Trà Vinh Câu hỏi: Thƣa bà, bà đánh giá nhƣ vai trò nghệ thuật sân khấu Rơ băm đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ ? Trả lời: Khi nói văn hóa người Khmer thiết phải nói đến sân khấu Rô băm Sân khấu Rô băm sản phẩm trí tuệ, điểm nhấn văn hóa người Khmer Sân khấu Rô băm nghệ thuật tổng hợp gồm có múa, hát, trang phục,… Câu hỏi: Thƣa bà, nội dung chƣơng trình văn hóa văn nghệ kênh VTV5 Tây Nam Bộ tập trung phản ánh đậm nét văn hóa truyền thống đồng bào Khmer, theo bà hƣớng phù hợp chƣa cần có điều chỉnh nhƣ cho hiệu ? Trả lời: Hầu hết chương trình văn hố văn nghệ kênh VTV5 Tây Nam Bộ mang đến nhiều tác phẩm đậm nét truyền thống người dân Khmer Đây hướng khơng sai đảm bảo thể loại âm nhạc, nghệ thuật cần bảo tồn, phát huy với mong muốn với đại đa số khán giả đồng bào Khmer Tuy nhiên, việc lựa chọn nhiều dịng nhạc truyền thống khiến cho chương trình âm nhac, nghệ thuật có phần khn mẫu, cứng nhắc, thiếu yếu tố thư giãn, giải trí cho người xem Bởi chương trình có mục đích tơn vinh văn hố truyền thống khó đưa vào yếu tố hài hước, gây cười Những chương trình khiến cho khán giả cao tuổi hài lịng khó thu hút giới trẻ Nhất người dân Khmer biết sử dụng phương tiện khác để xem nội dung theo ý thích mạng Internet Xin cảm ơn Bà! 91 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 05 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đơng Ngƣời đƣợc vấn: Ơng Kim Nghinh Chức vụ: Trƣởng phịng Nghệ thuật biểu diễn, Đồn nghệ thuật Ánh bình minh, tỉnh Trà Vinh Câu hỏi: Thƣa ông, xin ông cho biết tình hình biểu diễn sân khấu Rơ băm đồn nhƣ đời sống nhƣ tâm tƣ nghệ sỹ ? Trả lời: Rơ băm có từ thời ơng cha, cố gắng bảo tồn phát huy, chúng tơi khơng có nhiều điều kiện để dựng nhiều kinh phí hạn chế, có biểu diễn chủ yếu phục vụ đồng bào Mặc dù đời sống nghệ sỹ gặp nhiều khó khăn, đa số họ yêu nghề tâm bảo tồn loại hình nghệ thuật đặc sắc cha ông Xin cảm ơn Ông! 92 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 06 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Bà Trần Thị Phƣơng Hồng Chức vụ: Biên tập viên, Phòng Chƣơng trình tiếng Khmer, Ban Truyền hình Tiếng dân tộc, Đài Truyền hình Việt Nam Câu hỏi: Thƣa bà, để sản xuất chƣơng trình văn hóa, văn nghệ mang đậm sắc đồng bào Khmer bối cảnh chƣơng trình cần đƣợc thực khơng gian sống đồng bào, trình sản xuất để thực đƣợc điều đó, phóng viên VTV5 Tây Nam Bộ có gặp khó khăn khơng ? Trả lời: Tất điều muốn thể cách đẹp đẽ ảnh nhỏ phải tái lại phải có chi phí không cho 2, diễn viên quần chúng mà 20 hay 30 diễn viên quần chúng cho hình ảnh đắt giá, làm bật lên khơng khí chất liệu đề tài đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào Khmer Nam Bộ nói riêng đa số sinh sống vùng sâu vùng xa, đời sống nhiều khó khăn nên khó hợp tác sản xuất chương trình văn hóa văn nghệ; Nếu có may mắn tập hợp họ tham gia vào sản xuất chương trình ê-kíp sản xuất phải trả thù lao, thời gian họ phải nghỉ làm nương rẫy Chính khó khăn kinh phí nêu ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chương trình Xin cảm ơn Bà! 93 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 07 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đơng Ngƣời đƣợc vấn: Ơng Thạch Văn Mến Chức vụ: Bí thƣ Đảng ủy xã Viên An, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Câu hỏi: Thƣa ơng, nhƣ ơng vừa nói, ơng đồng bào Khmer hay xem chƣơng trình tiếng Khmer kênh VTV5 Tây Nam Bộ, vây ông thấy khung phát sóng có cần phải thay đổi cho phù hợp với không ? Trả lời: Trong buổi sáng, khoảng thời gian bà làm đồng từ 6h30 sáng, phát sóng từ 5h30 đến 7h30 phút tại, phần đông bà xem 60 phút tổng thời lượng 120 phút buổi sáng Theo chúng tôi, thời điểm buổi sáng, nên phát sóng vào khung từ 5h00 đến 7h00 buổi chiều từ 17h đến 21h, khung “vàng” tập trung nhiều khán giả nhất, góp phần tăng cạnh tranh kênh sóng Xin cảm ơn Ông! 94 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 08 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Ông Lâm Vĩnh Phƣơng Chức vụ: Phó Giám đốc Đài Phát - Truyền hình Sóc Trăng Câu hỏi: Thƣa ông, đội ngũ sản xuất chƣơng trình văn hóa, văn nghệ VTV5 Tây Nam Bộ cịn mỏng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất chƣơng trình để phát sóng, theo ơng VTV5 cần có giải pháp để tập hợp đƣợc nguồn lực xã hội cho việc sản xuất chƣơng trình ? Trả lời: Để tập hợp nguồn lực xã hội hiệu quả, VTV5 Tây Nam Bộ cần tiếp tục phối hợp với Đài phát thành truyền hình địa phương việc sản xuất chương trình văn hóa, văn nghệ Bộ phận phóng viên, biên tập viên phụ trách mảng văn hóa, văn nghệ kênh VTV5 Tây Nam Bộ cịn ít, vậy, xây dựng trì đội ngũ cộng tác viên chương trình điều cần coi trọng để đảm bảo nguồn cung cấp tác phẩm cho chương trình văn hóa, văn nghệ Xây dựng đội ngũ cộng tác viên sở vơ quan trọng Vì vậy, cần có tập huấn thường xuyên nghiệp vụ, có chế độ đặc biệt chế độ đặt hàng chương trình thường xuyên cộng tác viên có kinh nghiệm Cùng với chương trình tập huấn nghiệp vụ, cần tổ chức thi hay liên hoan văn nghệ để khuyến khích sáng tác mới, ca khúc từ đội ngũ cộng tác viên quần chúng Ngoài ra, cần tiếp tục phối hợp với đoàn biểu diễn ca múa nhạc dân tộc địa phương, Hội âm nhạc Việt Nam, mời nghệ nhân địa phương biểu diễn, tạo phong phú cho chương trình Xin cảm ơn Ơng! 95 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 09 Ngƣời thực hiện: Lê Văn Đông Ngƣời đƣợc vấn: Lý Xinh Chức vụ: Trƣởng phòng Chƣơng trình tiếng Khmer, Ban Truyền hình Tiếng dân tộc, Đài Truyền hình Việt Nam Câu hỏi: Thƣa ơng, VTV5 Tây Nam Bộ thiếu phóng viên, biên tập viên có chun mơn văn hóa, nghệ thuật, vây ơng có kiến nghị với cấp để giải vấn đề ? Trả lời: Trong thời gian tới, đề xuất với lãnh đạo Ban Truyền hình Tiếng dân tộc, báo cáo Đài Truyền hình Việt Nam có chế để bổ sung vào đội ngũ số nhân lực đào tào lĩnh vực văn hóa văn nghệ Khmer, sau đưa đào tạo thêm nghiệp vụ truyền hình, nhân phát huy hai mạnh, vừa có chun mơn văn hóa, văn nghệ vừa có nghiệp vụ báo chí, truyền hình Xin cảm ơn Ơng! 96 ... CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ 72 3.1 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị. .. trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer sóng VTV5 Tây Nam Bộ Chƣơng 3: Khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer sóng VTV5 Tây Nam Bộ 12 CHƢƠNG... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** LÊ VĂN ĐÔNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: