Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

27 480 0
Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI XUÂN DŨNG KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2015 Luận án hoàn thành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Giang Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Số 10-12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Ở thời đại lịch sử, quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người… Trong nguồn lực nguồn nhân lực quan trọng nhất, có tính chất định Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác sử dụng hiệu nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Để phát triển tồn diện nguồn nhân lực phải giáo dục mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần…, song nhân tố quan trọng nguồn nhân lực phẩm chất họ Phẩm chất nguồn nhân lực có liên quan mật thiết, bền chặt khăng khít đến việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc động lực phát triển xã hội, có vai trị quan trọng việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, đảm bảo mang đậm tính nhân văn định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước ta vững bước vào kỷ XXI Hơn nữa, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thước đo đánh giá trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Một dân tộc thiếu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật Tuy nhiên, nghiệp xây dựng đất nước, với trình chuyển đổi cấu kinh tế nay, đòi hỏi nước ta phải mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giao lưu văn hóa với nước giới Thơng qua đó, tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Nhưng q trình mở cửa hội nhập, xâm nhập văn hóa lối sống ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống dân tộc có nguy bị lãng quên Trong đời sống xã hội, có biểu coi nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Đồng thời, nay, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có biến đổi, làm để nguồn nhân lực có tình cảm thực sự, thái độ đắn niềm tin vững thực hệ chuẩn giá trị xã hội để họ xây dựng lối sống mình? Nội dung, yêu cầu việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình hình thành nhân cách, lối sống, văn hóa nguồn nhân lực nước ta gì? Đòi hỏi phương hướng, giải pháp để kế thừa, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực nước ta nay? Chính thế, làm rõ nội dung kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nhân cách, lối sống, phẩm chất nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện yêu cầu thiết nghiệp đổi mới, đại hóa đất nước Do vậy, việc nghiên cứu kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ trên, chọn đề tài “Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Tình hình nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Có thể khái quát kết chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc: Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xã hội Cairan V.I, Mátxcơva, 1977, Văn hóa học V.M Rôđin Nhà xuât Khoa học Mátxcơva, 1998 Nhận thức văn hóa Việt Nam GS,TS Nguyễn Duy Quý, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2008, Văn hóa phát triển Phạm Xuân Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2005; Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn câu hóa TS Phạm Thanh Hà, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 với tập thể tác giả GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Q Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thanh với công trình: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Luận án Tiến sĩ Trương hoài Phương, Sự thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng vào trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2013; Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Thứ ba, cơng trình nghiên cứu phát triển nhân cách, lối sống văn hóa đạo đức văn hóa người Việt Nam giai đoạn như: Trương Giang Long, Định hướng giá trị giáo dục niên nay, Tạp chí Cộng sản, số 9, 2003; Những cơng trình tác giả Thái Duy Tun: Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường chủ biên, Hà Nội, 1994; Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, Đặng Quang Thành, Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Tp, Hồ Chí Minh, 2005 Thứ tư, vấn đề xác định phương hướng luận bàn giải pháp kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhằm phát triển người Việt Nam Những cơng trình làm rõ kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có: Luận án phó tiến sĩ Tính kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam (ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội) Nguyễn Thu Linh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1987); Bùi Thanh Thủy, Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Lý luận trị, 2009, số 8; Nguyễn Văn Lý: Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; Lương Quỳnh Khuê: Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại của, Tạp chí Triết học, số 4-1992; Mai Thị Quý, Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số 12 – 2003 Luận án kế thừa tất thành tựu yếu tố tích cực cơng trình trước Trên sở đó, nghiên cứu có hệ thống làm sáng tỏ vấn đề quan trọng sau: Phân tích, hệ thống hóa giá trị truyền thống Việt Nam; Những vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đề xuất giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án Mục đích luận án hệ thống lại nội dung giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn nay, vai trò tác động kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Trên sở làm rõ thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, từ xác định phương hướng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ số khái niệm nội dung giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, nguồn nhân lực việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nước ta giai đoạn Từ nguyên nhân khách quan chủ quan việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Thứ ba, phân tích làm rõ vấn đề đặt việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Thứ tư, đề xuất phương hướng giải pháp để kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án là: giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án nội dung giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; thực trạng yêu cầu đặt việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực mục đích hồn thành nhiệm vụ nêu trên, luận án thực dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Ngoài ra, trình thực luận án này, tác giả cịn kết hợp số phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, phương pháp thống lơgíc lịch sử, so sánh đối chiếu, hệ thống hóa, khái quát hóa triết học, để nghiên cứu trình bày luận án Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần xác định rõ tầm quan trọng, mối quan hệ thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn Thứ hai, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Từ việc tìm hiểu nội dung việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tài liệu, cơng trình nghiên cứu phát triển người Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, luận án góp phần làm rõ sở khoa học cho việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực trạng việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, phương hướng giải pháp việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc phân tích khái quát việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc , thực trạng kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, luận án phương hướng giải pháp việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nghiệp xây dựng phát triển đất nước Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy văn hóa, triết học, tâm lý học, xã hội học, người trường Cao đẳng Đại học Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu gồm chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC 1.1.1 Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Để hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần phải hiểu rõ giá trị, truyền thống, văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khái niệm giá trị: thuộc tính, phẩm chất có ích, có ý nghĩa người xã hội, chúng thỏa mãn nhu cầu phục vụ lợi ích người, người, xã hội thừa nhận Khái niệm truyền thống: tập hợp tư tưởng tình cảm, tập qn thói quen, tư lối sống cách ứng xử cộng đồng người định lịch sử, mang tính ổn định tương đối lưu truyền từ hệ sang hệ khác Khái niệm văn hóa: toàn hoạt động sáng tạo giá trị nhân dân nước, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nước giữ nước Giá trị văn hóa: giá trị chung nhất, mang tính phổ qt, có vai trò định hướng tư hành động cộng đồng Giá trị văn hóa truyền thống: giá trị bản, tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, có ích có ý nghĩa người xã hội, mang tính trường tồn lịch sử, mà dựa vào đó, hệ đời phát huy giá trị khứ, tiếp thu giá trị đại định hướng cho tương lai để tự tồn phát triển Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc: chuẩn giá trị tốt đẹp nhất, mà dân tộc phải dựa vào để liên kết xã hội, tạo nên sức mạnh nhằm xây dựng bảo vệ đất nước 1.1.2 Những nội dung giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Một là, tinh thần yêu nước Hai là, ý chí tự lập, tự cường dân tộc Ba là, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng - nước Bốn là, lịng nhân ái, tình yêu thương người, khoan dung, nghĩa Năm là, tinh thần cần cù, thông minh, sáng tạo Sáu là, tinh thần hiếu học Bảy là, tinh thần lạc quan, yêu sống 1.2 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 rõ lý luận chung nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Với việc làm rõ phát triển nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trò định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực nước ta như: quy mô tốc độ phát triển nguồn nhân lực Trên sở đó, luận án phân tích làm rõ vai trị giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Những thành tựu việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thể qua tinh thần vươn lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm giàu cho thân, gia đình xã hội nguồn nhân lực Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thể qua ý thức vươn lên làm chủ khoa học, công nghệ, làm chủ tri thức nguồn nhân lực Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thể qua phẩm chất văn hóa nghề nghiệp nguồn nhân lực Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thể qua ý thức 12 tâm bảo vệ độc lập quyền bình đẳng dân tộc nguồn nhân lực Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thể qua tinh thần gắn bó đồn kết chia sẻ, hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.2 Những hạn chế việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hạn trình độ nhận thức, hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nguồn nhân lực Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hạn trình độ nhận thức, hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nguồn nhân lực Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hạn chế cơng tác giáo dục, nâng cao trình độ, tri thức, đạo đức, tư tưởng nguồn nhân lực Việt Nam bất cập Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hạn chế nguồn nhân lực chưa chấp hành tốt luật pháp, hợp tác lao động sản xuất chưa hiệu 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan thành tựu hạn chế việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt 13 Thứ nhất, trình độ dân trí, điều kiện làm việc nguồn nhân lực với việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nước ta năm gần trọng đáng kể Song với hạn chế việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nguyên nhân việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nước ta Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nguồn nhân lực chưa coi trọng mức, hoạt động chưa mang lại hiệu mong muốn Thứ hai, nhận thức nguồn nhân lực vai trò việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Nguồn nhân lực nước ta đa phần trẻ nên nhanh chóng tiếp thu, học hỏi mới, đồng thời nguồn nhân lực nước ta niên chuyên tâm đường học tập, rèn luyện định hình nhân cách, đạo đức Song số nguồn nhân lực lại thụ động chưa thích nghi với môi trường thay đối Một phận nguồn nhân lực thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện học tập để chủ nghĩa cá nhân phát triển, chi phối Thứ ba, công tác tổ chức quản lý việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Nhìn chung Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới công tác kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nước ta Song tồn số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc, chưa trọng có biện pháp đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống 2.2.2 Nguyên nhân khách quan thành tựu hạn chế 14 việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, tác động kinh tế thị trường tới việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển kinh tế thị trường Điều thúc đẩy động, sáng tạo xã hội, tạo bước tăng trưởng kinh tế nhanh, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, góp phần giải phóng sức sản xuất, làm tăng suất lao động, tạo tiền đề vật chất đế nâng cao đời sống vật chất tinh thần xã hội Nền kinh tế thị trường nước ta có tác động đến việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực như: lối sống ích kỷ, thực dụng; Cách thức quản lý xã hội giáo dục có khơng thích hợp, có kẽ hở; tồn số gia đình tổ chức xã hội khơng có quan niệm sống đắn, sống thực dụng, lười lao động, ham ăn chơi, coi tiền bạc cao nhân phẩm, trụy lạc, cờ bạc, thiếu tình nghĩa; Việc rèn luyện nhân cách mơi trường xã hội gia đình số nguồn nhân lực kém, nên thắng nhân cách Thứ hai, tác động q trình tồn cầu hóa tới việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Trong điều kiện tồn cầu hóa trở thành xu khách quan nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - văn hóa, vậy, giao lưu quốc tế mở rộng, trình trao đổi thơng tin diễn nhanh chóng, địa bàn thơng tin ngày mở rộng Trong lĩnh vục giao lưu văn hóa, mặt, với mở rộng trao đổi thông tin, quốc gia dân tộc ngày xích lại gần hơn, mở hiểu biết lẫn nhiều Mặt khác, làm nảy sinh nguy đồng hệ thống giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có nguy “xâm lược văn hóa” 15 nước lớn nước nhỏ Thứ ba, nhận thức Đảng, Nhà Nước tổ chức đoàn thể việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Đảng, Nhà nước, đoàn thể nước địa phương nhận thức rõ vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, nguồn nhân lực, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Song, cịn tồn phận khơng nhỏ cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, cán bộ, đảng viên chưa làm tốt trách nhiệm chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục phát huy hệ trẻ; chưa giải thỏa đáng vấn đề thực tiễn đặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, hội nhập quốc tế; nhận thức tính cấp bách tầm quan trọng công tác giáo dục hệ trẻ chưa đầy đủ Thứ tư, âm mưu diễn biến hịa bình chống phá lực thù địch với việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay: Hiện nay, lực thù địch tìm cách tân cơng nước ta mặt văn hóa, đạo đức, lối sống Một đối tượng mà lực thù địch tập trung công nguồn nhân lực trẻ Các lực thù địch sức chống phá cách mạng nước ta nhiều phương diện, góc độ khác đời sống xã hội, chúng tăng cường tuyên truyền du nhập lối sống ngoại lai, tôn thờ lối sống tự do, vô phủ, vơ kỷ luật, kích thích dục vọng cá nhân thấp kém, ham muốn lệch lạc số người, tập trung chủ yếu đối tượng thiếu niên, học sinh, sinh viên Kết luận chương Nguồn nhân lực Việt Nam đại đa số có ý thức trị vững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, tin vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hăng hái tham gia phong trào nhà trường đoàn thể tổ chức Kết phong trào góp phần tích cực 16 đời sống xã hội, khẳng định rõ vị trí vai trị nguồn nhân lực Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc năm gần đạt nhiều thành tích đáng tự hào Có thành cơng trước hết Đảng Nhà nước quan tâm ý đầu tư hướng cho giáo dục nói chung, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói riêng Tuy nhiên, cịn số người lao động chưa ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm tổ quốc, cịn có biểu ham chơi, lười biếng, vi phạm chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống Những hạn chế người lao động phần ảnh hưởng chế thị trường, phần gia đình, nhà trường, xã hội (chủ yếu đoàn thể, hiệp hội), chưa có phối hợp chặt chẽ, cịn nhiều hạn chế công tác giáo dục kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tác động tồn cầu hóa trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tồn cầu hóa theo hướng phát triển kinh tế thị trường tác động có tính hai mặt q trình giáo dục văn hóa, đạo đức việc phát triển nguồn nhân lực 17 quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng Nguồn nhân lực nước ta nay, phần lớn người sinh lớn lên thời kỳ đổi mới, đối tượng nhạy cảm trước biến đổi nhanh chóng đất nước Nguồn nhân lực trẻ với ưu tuổi trẻ, có tri thức, sinh viên dễ tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội, có trình độ lực sáng tạo, nhanh thích nghi với thay đổi xã hội Người lao động địi hỏi phải có phẩm chất trí tuệ cao, có lực sáng tạo, khả áp dụng thành tựu khoa học, người lao động chức trách phải tinh thơng nghiệp vụ Phải hình thành cho đội ngũ nhân lực có trình độ cao, lực lượng xung kích việc tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến ứng dụng có hiệu vào Việt Nam Ngồi người lao động phải có văn hóa lao động cơng nghiệp; có ý thức tạo ra, vun đắp gìn giữ giá trị nhân văn; có lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 3.1.2 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải mang tính phê phán, chọn lọc nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Trong truyền thống có mặt giá trị phi giá trị Chính vậy, phải nhận thức rõ xác định cho giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đích thực Với nét giá trị truyền thống mang đậm sắc dân tộc, kiểm nghiệm, đánh giá lịch sử, thời gian, cộng đồng thừa nhận cần kế thừa phát huy Trái lại, mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở tiến phải khắc phục kiên loại bỏ Ví dụ như: tư tưởng tiểu nơng (cục địa phương “phép vua thua lệ làng”, bình quân chủ nghĩa…) Kinh nghiệm lịch sử cho thấy trình mở cửa, hội nhập với giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 18 3.1.3 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gắn với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đối với nước ta trình phát triển, lịch sử dân tộc trải qua thăng trầm, văn hóa Việt Nam chứng minh sức sống mãnh liệt Cơng đổi địi hỏi toàn Đảng, toàn dân phấn đấu “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” để văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Mối quan hệ kế thừa phát huy giá trị thuyền thống văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cần phải kết hợp với việc giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với chủ động, tích cực hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nội dung quan trọng trình phát triển dân tộc ta Tuy nhiên, với tác động tích cực, xu tồn cầu hóa đặt thách thức phát triển văn hóa quốc gia, có Việt Nam Những thách thức khởi đầu từ kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế tư chủ nghĩa tạo nên bất công, phi lý đời sống quốc gia, tầng lớp xã hội quốc gia 3.1.4 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần phải xuất phát từ thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giúp cho dân tộc ta vượt qua nhiều thử thách khó khăn lịch sử, tảng, động lực quan trọng để dân tộc ta đổi phát triển không ngừng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát huy tính động, sáng tạo đồn kết đồng lịng, nghĩa tình nguồn nhân lực học quý giá nghiệp xây dựng đất nước Như vậy, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị quy định điều kiện sống, tính chất dân cư, đặc điểm lịch sử đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc, hình thành phát triển giá trị văn hóa dân tộc lại trở thành tảng tinh thần, động lực, mục 19 tiêu, sở hình thành nhân cách cho nguồn nhân lực dân tộc Do việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực điều kiện lịch sử làm cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khơng phát triển nhanh, bền vững, mà cịn khơng bị rơi vào trạng thái bị đồng hóa văn hóa, đánh mình, rơi vào quan điểm máy móc, siêu hình, đại khái chung chung phi lịch sử xác lập thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nguồn nhân lực nhằm đẩy mạnh việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Để việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải thẩm thấu vào nguồn nhân lực Để chăm lo phát triển nguồn nhân lực, trước hết phải chăm lo phát triển kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần nguồn nhân lực Đặt chiến lược phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa động lực phát triển Một là, phải đảm bảo lương, thu nhập, mức sống tối thiểu người lao động Hai là, cần chăm lo, quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần nguồn nhân lực 3.2.2 Nâng cao nhận thức kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cần nâng cao nhận thức nguồn nhân lực việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vì nhận thức sở để dẫn dắt, định hướng 20 nguồn nhân lực việc cải tạo giới sở điều kiện vật chất định Nguồn nhân lực với tư cách chủ thể nhận thức vật, tượng giới người tham gia vào hoạt động xã hội nhằm biến đổi nhận thức khách thể Cho nên, song song với việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, quan trọng làm toàn Đảng, toàn dân phải nhận thức tình cảm thật sự, thái độ, niềm tin đắn vào giá trị truyền thống dân tộc, để họ lấy làm sở cho phấn đấu, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống Một là, cần nâng cao nhận thức cấp ủy, tổ chức Đảng, Mặt trận tổ quốc việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hai là, cần nâng cao nhận thức người lao động kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ba là, nâng cao nhận thức trị, tư tưởng tinh thần cảnh giác cho nguồn nhân lực trước hoạt động phá hoại lực thù địch việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, máy tổ chức, quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ngày nay, xu giao lưu, hội nhập toàn cầu, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc không mục tiêu, động lực để phát triển nguồn nhân lực mà nguồn lực nội sinh quan trọng, tác động trực tiếp gián tiếp vào trình phát triển nguồn nhân lực, làm nên sức mạnh dân tộc Do đó, với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao nhận thức người dân kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực cần phải tiếp tục Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, máy tổ chức, quản lý 21 đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp Muốn vậy, trước hết cần thực hiện: Một là, hồn thiện cơng tác lãnh đạo, quản lý tổ chức trị - kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta với việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực nước ta Hai là, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách, kiện tồn máy tổ chức quản lý nhằm nâng cao việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vào trình phát triển nguồn nhân lực 3.2.4 Đổi phương thức giáo dục kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực Việt Nam Đời sống vật chất, tinh thần đảm bảo, với việc nâng cao nhận thức, thay đổi cách đánh giá việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhân dân cấp ủy đảng, tổ chức trị xã hội, người lao động từ tiến hành hồn thiện hoàn thiện hệ thống pháp luật, máy tổ chức, quản lý đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, sau tổ chức thực việc đổi phương thức giáo dục đào tạo giải pháp mang tính đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực nước nhà Do đó, để thực tốt giải pháp cần: Một là, tổ chức chương trình, phong trào thi đua nêu gương người tốt, việc tốt, với người thành đạt sống để củng cố hoài bão, khát vọng vươn lên lao động, học tập, rèn luyện cho nguồn nhân lực đất nước Hai là, cần tiến hành đổi giáo dục đào tạo tất phương diện giáo dục, đào tạo Ba là, cần tạo lập môi trường xã hội lành mạnh, đấu tranh chống nguy xói mịn giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam 22 Bốn là, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gắn với giao lưu quốc tế trình phát triển nguồn nhân lực Kết luận chương Để nâng cao chất lượng công tác việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, trước hết cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, đổi nhận thức nhân dân cấp Đảng ủy lãnh đạo công tác kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nước nhà Để thực tốt phương hướng, cần có giải pháp tích cực như: Nâng cao đời sống vật chất nguồn nhân lực; nâng cao nhận thức kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, máy tổ chức, quản lý, nâng cao hệ thống pháp luật để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Đổi phương thức giáo dục kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực Việt Nam KẾT LUẬN CHUNG Trong thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa tượng nước ta Chúng ta phát triển theo đường riêng phù hợp với đặc điểm lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Để nhiệm vụ tiến triển nhanh chóng, cần phải sức kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hình thành hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam tất yếu khách quan 23 Giáo dục tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức, lối sống thể tính xã hội tính giai cấp, đảm bảo trưởng thành toàn diện lành mạnh nguồn nhân lực nước nhà Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống giúp cho nguồn nhân lực nhận thức cách đắn giá trị văn hóa truyền thống xã hội, hình thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức, lối sống tốt đẹp cao thượng Những phẩm chất nội tâm hóa nhân cách người lao động động lực thúc đẩy việc thực cách tự nguyện, tự giác hành vi đạo đức, lối sống lẽ phải, cơng bằng, bảo vệ thiện, chống lại ác, điều chỉnh lệch chuẩn hành vi đạo đức, lối sống thân nguồn nhân lực nước nhà Việc giáo dục kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc động lực, sở tảng để giáo dục toàn diện nguồn nhân lực nước ta Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc góp phần làm cho người lao động nước ta trở nên phong phú trí tuệ, cao đẹp đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống nhằm nâng cao sáng tạo sản xuất Giá trị thuyền thống văn hóa dân tộc phương thức hoạt động sống đặc thù người lao động, phương thức người lao động tái sản xuất toàn giới tự nhiên C.Mác khẳng định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phương thức hoạt động sống đặc thù người, phương thức người “tái sản xuất toàn giới tự nhiên theo quy luật đẹp”[23, tr.137] Do vậy, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, với tư cách phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt đời sống nguồn nhân lực (của cá nhân, dân tộc nhân loại), thước đo “trình độ người” mối quan hệ xã hội đã, cịn diễn ra, văn hóa cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa tảng đó, cá nhân, dân tộc, quốc gia tự khẳng định sắc riêng 24 Để nâng cao hiệu việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực nước ta bối cảnh tồn cầu hóa nay, cần số phương hướng sau đây: Thứ nhất: Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tác động tồn cầu hóa việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Thứ hai: Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải mang tính phên phán, chọn lọc nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Thứ ba: Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gắn với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Trên sở phương hướng nêu thực tốt, cần thực giải pháp sau:Nâng cao nhận thức kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Hồn thiện thiện hệ thống sách, máy tổ chức, quản lý nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Đổi phương thức giáo dục việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực Việt Nam Những phương hướng giải pháp nêu cần thực cách đồng Mỗi giải pháp có vị trí định việc phát triển nguồn nhân lực nước nhà, giải pháp có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ Thực đồng giải pháp tạo tác động tích cực chiều nhằm nâng cao hiệu việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Bùi Xuân Dũng, Phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc VN q trình tồn cầu hóa, Tạp chí Khoa học trị, số 3/2015 Bùi Xuân Dũng, Vai trò giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học trị, số 5/2015 Bùi Xuân Dũng, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên ý nghĩa việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,2011 Bùi Xuân Dũng, Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương tình hình nay, Hội thảo khoa học “Tìm kiếm mơ hình giải pháp hợp lý đảm bảo phúc lợi cho người công nhân” Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Cơng nghệ Tỉnh Bình Dương đồng tổ chức, tháng năm 2012, Kỷ yếu hội thảo Bùi Xuân Dũng, Triết học Mác trước xu tồn cầu hóa thời đại ngày nay, Hội thảo khoa học “Sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nay” Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, ngày 10 tháng năm 2014, Kỷ yếu hội thảo Bùi Xuân Dũng, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí khoa học quản lý giáo dục, số 1/2015 Bùi Xuân Dũng, Người cán quản lý giáo dục Với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người tồn diện nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Hội thảo khoa học “Người cán quản lý nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Lâm Đồng đồng tổ chức, tháng năm 2015, Kỷ yếu hội thảo Bùi Xuân Dũng, Học tập Bác Hồ tinh thần trách nhiệm trung thực, Tạp chí Sự kiện Chuyên san Tạp chí Cộng sản, số 302/2015 Bùi Xuân Dũng, Khâu quan trọng trình thay đổi chất lượng giáo dục, Tạp chí Sự kiện - Chuyên san Tạp chí Cộng sản, số 303/2015 10 Bùi Xuân Dũng, Một số vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển nguồn lực du lịch tiểu vùng sông Mê Kơng” Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Silpakorn, Học viện cán Thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức, tháng năm 2015, Kỷ yếu hội thảo ... thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. .. VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Những thành tựu việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống. .. THỐNG DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT

Ngày đăng: 21/04/2016, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan