Kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc h’mông tại huyện sông mã, tỉnh sơn la trong giai đoạn hiện nay

67 394 1
Kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc h’mông tại huyện sông mã, tỉnh sơn la trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy giáo, cô giáo khoa Lý Luận Chính Trị nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn UBND tỉnh Sơn La, UBND huyện Sông Mã nhiệt tình giúp đỡ việc sưu tầm chọn lọc tài liệu Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Châu, người nhiệt tình hướng dẫn, đạo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho khóa luận em hoàn thành tiến độ Trong trình sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu khả nắm bắt tình hình thân nhiều hạn chế, nên thiếu sót khóa luận điều tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận ủng hộ, bảo đóng góp ý kiến Hội Đồng Khoa Học Nhà Trường, thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên cho khóa luận em thêm đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu đề tài Chuơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc .6 1.1.2 Vài nét lịch sử dân tộc H’Mông 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Tính tất yếu khách quan kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông 11 1.2.2 Những giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La .13 Kết luận chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG TẠI HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN 29 2.1 Thực trạng kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn 29 2.1.1 Về văn hóa vật chất .30 2.1.2 Các giá trị văn hóa thiết chế xã hội 32 2.1.3 Về văn hóa tinh thần .33 2.2 Nguyên nhân thực trạng 35 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .35 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế - xã hội .36 2.2.3 Về tổ chức, quản lý .37 2.2.4 Về trình độ dân trí 38 2.3 Một số giải pháp kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn 39 2.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm tảng cho việc phát huy sắc văn hóa 39 2.3.2 Củng cố hệ thống trị sở, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc H’Mông khâu có ý nghĩa them chốt định phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh – quốc phòng .44 2.3.3 Kế thừa phát huy giá trị sắc dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La lĩnh vực văn hóa 46 Kết luận chương 2: 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá lĩnh vực rộng lớn có liên quan đến mặt đời sống xã hội, thời đại, giai đoạn lịch sử Văn hoá coi nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia dân tộc Văn hoá môt dân tộc trước hết thể sắc nét văn hoá riêng dân tộc Bản sắc dân tộc thể giá trị văn hoá dân tộc, biểu cho định hướng lựa chọn hành động người Vì thế, vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Trong lễ phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hoá” vào năm 1988, Tổng giám đốc UNESCO nhấn mạnh, nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hoá định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá, khả sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời quốc gia đa dân tộc 54 dân tộc 54 sắc màu văn hoá tạo nên văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mỗi dân tộc phân bố vùng miền Tổ quốc có giá trị truyền thống, sắc thái văn hoá riêng Việc kế thừa, phát triển sắc thái, giá trị văn hoá dân tộc có ý nghĩa làm phong phú thêm văn hoá Việt Nam Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề cao vai trò văn hoá phát huy vai trò to lớn văn hoá - xã hội Coi văn hoá yếu tố thiếu việc hoạch định sách kinh tế - xã hội sách đối ngoại Đảng Chính vậy, với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nghị TW 5, khoá VIII Đảng ta xác định “Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [10, 36] Trong năm gần đây, Đảng ta trọng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Nghị 22 Bộ trị nêu rõ: “Nền văn minh miền núi phải xây dựng sở dân tộc phát huy sắc văn hoá mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác góp phần phát triển văn hoá chung nước, tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng dân tộc Việt Nam” [8, 51] Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011, Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Vì việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung, sắc văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng để thực mục tiêu: “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi, xu toàn cầu hoá diễn lốc hút tất nước giới Việt Nam tất quốc gia khác đứng dòng chảy Kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái nó, có ảnh hưởng không nhỏ đến văn hoá truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hoá dân tộc H’Mông Trước tác động lực thù địch, có số phận không nhỏ người H’Mông có xu hướng cực đoan rũ bỏ văn hoá truyền thống để tin vào thần bảo hộ nhà, tìm đức tin từ “Vàng Trứ”,“Thìn Hùng” (đức chúa trời) Sự tác động giáo phái lạ tác động sâu sắc đến văn hoá người H’Mông bị mai một, pha trộn, lai căng, không giữ đựơc sắc văn hoá dân tộc Trước tình hình việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc H’Mông nói chung dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nói riêng, vấn đề cấp thiết Điều có ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hoá dân tộc H’Mông, mà có ý nghĩa phát huy vai trò văn hoá phát triển kinh tế - xã hội huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Với lý chọn đề tài “Kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác Nghiên cứu góc độ sắc văn hoá dân tộc có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 "Bản sắc văn hóa Việt Nam", Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thông tin,2003 Những sách nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm, vai trò, sắc văn hoá Việt Nam đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu toàn cầu hóa Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lò Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá", Luận văn thạc sĩ Triết học Phạm Việt Thắng, 2002, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa Đề tài: "Kế thừa phát huy sắc dân tộc Thái Tây Bắc nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Thị Phương Thảo Nghiên cứu văn hóa dân tộc H’Mông có công trình: “Dân tộc Mông Việt Nam”, Cư Hoà Vần - Hoàng Nam ,1994, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội “Văn hoá dân tộc Mông Hà Giang”, Trường Lưu – Hùng Đình Quý, Sở văn hoá - Thông tin – Thể thao, Hà Giang, 1996 “Văn hoá H'mông”, Trần Hữu Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội "Các dân tộc Hà Giang", Lê Đại Nghĩa- Triệu Đức Thanh, Nxb giới, 2004 "Văn hóa tâm linh người Mông Việt Nam truyền thống đại", Nxb Văn hóa thông tin viện văn học, Hà Nội, 2005 Và nhiều viết tạp chí: Dân tộc học, nghiên cứu lịch sử Các công trình có giá trị tạo nên nhìn tổng quan văn hoá dân tộc Nhiều công trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc H’Mông nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán nhằm giới thiệu người H’Mông, nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc H’Mông Một số đề tài, công trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đề cập cách chung chung, chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc H’Mông huyện Sông Mã Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở để tác giả tiếp thu, nghiên cứu trình thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Muốn thực mục tiêu khóa luận cần tập trung giải nhiệm vụ sau Một là, làm rõ quan niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc H’Mông Hai là, đánh giá thực trạng vấn đề đặt việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Ba là, đề xuất số phương hướng, đưa số giải pháp bản, nhằm tăng cường kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa vấn đề rộng, văn hóa dân tộc đa dạng phong phú Khóa luận không trình bày toàn vấn đề thuộc văn hóa dân tộc H’Mông mà chủ yếu khai thác cách có hệ thống, giá trị văn hóa tạo nên "Bản sắc văn hóa" dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nhằm kế thừa phát huy giai đoạn từ năm 2005 - 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, luận văn chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa, dân tộc sách dân tộc, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, đồng thời có tham khảo số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề cập khóa luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, ngiên cứu tài liệu nhằm thực mục đích mà đề tài đặt Ý nghĩa đề tài 6.1 Về mặt lý luận Khóa luận góp phần làm rõ nét thêm nét đặc sắc dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, phân tích hệ thống hóa dân tộc H’Mông Qua đưa giải pháp thiết thực nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập cho sinh viên chuyên nghành giáo dục trị trường đại học Tây Bắc, làm tài liệu tham khảo cho công tác hoạch định sách quản lý văn hóa tỉnh Sơn La huyện Sông Mã Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương với tiết Chuơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc 1.1.1.1 Quan niệm chung văn hóa Văn hóa khái niệm sử dụng phổ biến đời sống xã hội Việc xác định nội hàm nhiều ý kiến, giới có tới hàng trăm cách định nghĩa văn hóa Nhưng coi văn hóa giá trị người sáng tạo để hình thành nên giá trị, chuẩn mực xã hội trình lao động, hoạt động thực tiễn người Nó tác động đến lĩnh vực đời sống người, chi phối, điều chỉnh đời sống tâm lý, tình cảm, hành vi đạo đức… Trong diễn văn khai mạc lễ phát động “Thập niên quốc tế phát triển văn hóa” Pháp (21/1/1998), Tổng thư ký UNESCO định nghĩa: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỉ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” 41, 23 Như UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết xã hội Nó yếu tố nội sinh phát triển, mà mục tiêu động lực cho phát triển xã hội,Văn hóa giúp cho người tự hoàn thiện, định tính cách riêng xã hội, làm cho dân tộc khác với dân tộc khác Chủ tịch Hồ Chí Minh , danh nhân văn hóa giới cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc phương thức xử dụng, toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” 9, 43 Ở Hồ Chí Minh đề cập văn hóa theo nghĩa rộng Đó hiểu biết trí tuệ người, với tâm hồn cao thượng tốt đẹp mối quan hệ cuả người với đồng loại với xã hội tự nhiên Sáng tạo giá trị nhân văn nội dung cốt lõi văn hóa Định nghĩa khác văn hóa “Văn hóa tất sản phẩm vật chất không vật chất hoạt động người, giá trị phương thức xử công nhận, khách thể hóa thừa nhận cộng đồng truyền lại cho cộng đồng khác cho hệ mai sau” 7, 11 Định nghĩa nhấn mạnh văn hóa bao gồm sản phẩm vật chất không vật chất, hệ thống giá trị xử hệ thống hành vi Tất thừa nhận truyền lại cho hệ mai sau “Văn hóa khái niệm dùng để tổng thể lực chất người tất dạng hoạt động họ, tổng thể hệ thống giá trị - giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội mình” 22, 13 - 14 Như nói đến văn hóa nói đến người, lịch sử văn hóa lịch sử người Con người tạo văn hóa, văn hóa làm cho người trở thành người với nghĩa đầy đủ Tất ngững liên quan đến người, đến cách thức tồn tại, phát triển người gọi văn hóa Từ quan niệm trên, đến định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử qua trình hoạt động thực tiễn người Văn hóa thể phương thức sống, phương thức hoạt động, tính nhân đạo, trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Văn hóa quốc gia, dân tộc có giá trị riêng Giá trị văn hóa: “là dùng để vào mà xem xét, đánh giá, so sánh văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc khác, để xác định sắc văn hóa dân tộc tảng giá trị chân, thiện,ích, mỹ” 27, 19 Như giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc yếu tố dân tộc yếu tố định văn hóa, “Nói đến văn hóa nói đến dân tộc, dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” 30, 13 Do việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc, vấn đề có ý nghĩa lớn lao tồn vong dân tộc 1.1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Theo từ điển Tiếng Việt, “bản sắc tính chất, mầu sắc riêng, tạo thành phẩm cách đặc biệt vật” 36, 45 dân, tính toán suy nghĩ dân Do vậy, việc biết tiếng dân tộc cán bộ, cấp huyện, cấp xã nói chung cán văn hoá nói riêng điều cần thiết Biện pháp lâu dài phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo nhu cầu dùng chữ phổ thông, tiếng phổ thông vùng người H’Mông Trong đời sống văn hoá tinh thần người H’Mông, tri thức dân gian đóng vai trò quan trọng Tri thức thước đo trình độ dân trí Trong xã hội truyền thống với kinh tế nông nghiệp nương rẫy, người Mông sáng tạo tri thức đáng tự hào kỹ thuật thâm canh đất dốc, nghề rèn, nghề dệt, kỹ thuật làm ruộng bậc thang, kỹ thuật trồng ngô hốc đá Nhưng chuyển dịch cấu kinh tế, từ kinh tế nương rẫy với trồng ngô, lúa chủ yếu sang kinh tế hàng hoá với trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường tri thức cần trang bị Nhưng tri thức đòi hỏi phải học tập, phải truyền bá Vì vậy, nâng cao trình độ dân trí người H’Mông phải trọng vấn đề phổ cập tri thức văn hoá, khoa học công nghệ, kinh tế thị trường cho đồng bào 2.3.3.4 Khôi phục làm số hình thức sinh hoạt lễ hội truyền thống tốt đẹp dân tộc H’Mông Lễ khấn thần đất (khía sá), lễ cúng mưa, lễ cúng cơm mới, nhạc cụ, điệu múa khèn, điệu dân ca, ca dao, truyện kể, thần thoại, truyền thuyết thời gian dài lễ hội tổ chức, nhiều niên H’Mông nghi lễ, không thuộc dân ca, trí nhiều nam niên thổi kèn, nữ niên hát giao duyên, dệt vải Đây vấn đề đáng lo ngại Bởi loại hình văn hóa truyền thống chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần đồng bào suốt năm trời lao động cực nhọc, sống heo hút, đơn điệu, hoạt động văn hóa truyền thống thỏa mãn rung cảm bị kìm nén, tạo nên cân tâm lý, tái tạo khả hoạt động người Thì dường phai nhạt dần tâm thức người H’Mông Muốn vậy, phải khôi phục phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa lễ hội tích cực, khai thác, kế thừa hình thức sinh hoạt như: lễ hội, hình thức sinh hoạt văn hóa chợ, hình ảnh người chồng say rượu chợ về, người vợ dắt ngựa, che ô cho chồng Qua hình ảnh để sống lại sinh hoạt văn hóa dân tộc Đồng thời, tổ chức đợt biểu diễn liên hoan, hội diễn văn hóa, văn nghệ thôn bản, xã, huyện, để nhen lên, trì, bảo tồn loại hình văn hóa - văn 50 nghệ truyền trhống Trong trình tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ vùng người H’Mông cần phải lưu ý: Thứ nhất, quan niệm người H’Mông, tính cộng đồng, tính bình đẳng luôn đề cao, loại hình văn hóa mà làm cho quần chúng vừa khán giả, vừa diễn viên, vừa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ lại đáp ứng nhu cầu sáng tạo, luôn thu hút đông đảo quần chúng, sức lôi buổi giao lưu văn nghệ quần chúng mạnh nhiều so với buổi tối biểu diễn văn công chuyên nghiệp Thứ hai, phải bố trí hoạt động văn hóa vào thời gian nhàn rỗi theo mùa vụ, sau thu hoạch sau đợt làm cỏ bà có điều kiện tham gia đông đủ 2.3.3.5 Đưa nhanh loại hình văn hoá vào vùng người H’Mông Tuy phương thức thông tin trực tiếp miệng phổ biến Song đồng bào H’Mông có nhu cầu tiếp xúc thông tin gián tiếp qua hệ thống thông tin đại chúng: truyền hình, truyền thanh, sách báo, tranh ảnh Đây loại văn hóa mới, hấp dẫn, có tác dụng phổ biến nhanh chủ trương sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện đến với đồng bào Vì vậy, cần phải khẩn trương xây dựng đề án phủ sóng truyền hình, truyền vùng người H’Mông Nơi sóng truyền hình phải lnắp Parabon theo cấp Video hàng tuần cung cấp băng hình thời sự, kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt văn hóa dân tộc phải lồng tiếng H’Mông để phục vụ đồng bào 2.3.3.6 Xây dựng môi trường văn hoá Người H’Mông chủ yếu sống môi trường cộng đồng gia đình, dòng họ, cộng đồng làng Môi trường nơi trao đổi giá trị văn hóa cho cá nhân, làm giàu văn hóa tộc người Do đó, cần phải phát huy tính tích cực, xây dựng cộng đồng thành môi trường văn hóa lành mạnh Kế thừa truyền thống tốt đẹp gia đình người H’Mông bố mẹ hết lòng thương yêu cái, ông bà tích cực chăm sóc cháu, vợ chồng sống với hòa thuận, tình nghĩa, lời cha mẹ, bố mẹ tôn trọng cái, từ mua sắm đến cưới xin hỏi ý kiến Đó truyền thống giáo dục tình cảm yêu thương, không đánh đập Song truyền thống giáo dục gia đình người H’Mông mang tính năng, thụ động, đồng thời bố mẹ có thời gian 51 quan tâm đến việc học hành, giao tiếp Xây dựng gia đình văn hóa mới, đòi hỏi bố mẹ thành viên gia đình quan tâm đến định hướng phát triển nhân cách trí tuệ Xây dựng gia đình văn hóa bên cạnh việc quan tâm, xây dựng mối quan hệ ứng xử gia đình thành viên gia đình xã hội cần coi trọng nếp sống Trong nếp sống, gia đình cần xây dựng thói quen chi tiêu kế hoạch, giảm bớt chi phí tốn cho nghi lễ, dẫn đến xóa bỏ lễ thách cưới trâu, bò bạc nén nặng nề, xóa bỏ tục lệ lạc hậu Do đó, cần xây dựng người H’Mông có nếp sống văn hóa việc làm khó khăn phức tạp quan trọng Vì cần phải tiến hành theo phương châm kiên trì, thận trọng, chắc, thường xuyên liên tục Dòng họ cộng đồng bền vững, chi phối mạnh mẽ tình cảm người Mông Phát huy tình cảm gắn bó anh em dòng họ, sử dụng cộng đồng có tác dụng giáo dục cái, trì lễ hội dòng họ Đồng thời tránh tình cảm khích, cục dòng họ, bao che việc làm sai người thân Phải bước đưa dần chuẩn mực pháp luật, đạo đức xã hội chủ nghĩa vào cộng đồng gia đình, dòng họ, để cộng đồng thực môi trường văn hóa lành mạnh 2.3.3.7 Chăm lo xây dựng đội ngũ cán văn hóa Đội ngũ cán ngành văn hóa vùng đồng bào H’Mông có ý nghĩa to lớn phương diện trị lẫn phương diện văn hóa Họ vừa người đại diện cho dân tộc tham gia quản lý, điều hành máy sở, vừa người triển khai tổ chức thực nhiệm vụ văn hóa thông tin, vừa giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy vậy, phải thừa nhận việc xây dựng đội ngũ cán làm văn hóa vùng đồng bào dân tộc H’Mông chưa quan tâm mức Hầu người H’Mông có hạt nhân văn nghệ tích cực, phong trào tự phát, cần phải xây dựng đào tạo, sử dụng đội ngũ Huyện nên thực số sách ưu đãi cán văn hóa xã vùng cao hưởng biên chế máy cấp xã, hưởng chế độ phụ cấp, tập huấn, bồi dưỡng, tham quan, đầu tư kinh phí để tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống kế thừa phát huy giá trị sắc văn hóa Vấn đề cấp bách trước tiên cần phải có sách quy tụ đội ngũ tri thức 52 người H’Mông có lĩnh vực để tập trung sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn, xuất công trình văn hóa H’Mông Có vậy, đồng bào có ý thức giữ gìn, nâng niu loại hình văn hóa dân tộc dân tộc khác Từ hiệu công tác kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc nâng cao có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Kết luận chương 2: Căn vào đường lối sách Đảng nhà nước kế thừa phát huy giá trị văn hóa, xuất phát từ nguyên tắc tính thực tiễn, tính hiệu đồng bộ, khoa luận đề xuất giải pháp lớn cụ thể, đồng thời đề xuất số kiến nghị Đảng bộ, quyền huyện Sông Mã công tác kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam (trong có dân tộc H’Mông huyện Sông Mã) phải trình đồng thời với việc phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đây nghiệp đòi hỏi tham gia đông đảo, rộng khắp, phối hợp nhịp nhàng cấp quyền nhân dân Kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã nhiêm vụ quan trọng, cấp bách, cần tiếp tục thực có hiệu chương trình sưu tầm nghiên cứu, tăng đầu tư cho việc khôi phục giá trị văn hóa có nguy thất truyền Thực tốt giải pháp đưa nhằm nâng cao nhu cầu hưởng thụ, phát triển văn hóa dân tộc H’Mông đia bàn toàn huyện 53 KẾT LUẬN Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có sắc riêng làm nên cốt cách, lĩnh, sức sống nội sinh dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc vay mượn được, hạt nhân động toàn tinh thần sáng tạo truyền từ đời qua đời khác Điều cho thấy di sản văn hóa dân tộc H’Mông có giá trị to lớn Vì vậy, phải coi trọng việc kế thừa phát huy sắc văn hóa cách có sáng tạo Chỉ có không làm văn hóa vốn có dân tộc Trước tác động xu toàn cầu hóa, khu vực hóa, kinh tế thị trường việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Bác Hồ luôn coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược cách mạng Việt Nam Muốn giải đắn vấn đề dân tộc, phải hiểu dân tộc Muốn hiểu dân tộc phải xuất phát từ văn hóa truyền thống Bởi vì, dân tộc có lịch sử, truyền thống văn hóa riêng làm nên sắc văn hóa độc đáo đặc sắc, việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt quan tâm Nếu làm tốt điều giữ gìn nét văn hóa văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong trình kế thừa, kế thừa tất giá trị văn hóa dân tộc mà kế thừa yếu tố tích cực, loại bỏ lạc hậu, lỗi thời Đối với dân tộc H’Mông huyện Sông Mã tỉnh Sơn La, dân tộc có văn hóa phong phú, độc đáo đặc sắc, dân tộc mà đến giữ sắc văn hóa dân tộc Do vậy, việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện kinh tế thị trường giá trị văn hóa vật chất tinh thần như: nhà ở, trang phục; ẩm thực, văn nghệ dân gian Để kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực mà khóa luận đề cập tới Các giải pháp 54 có ý nghĩa phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng công tác giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc H’Mông huyện Sông Mã Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển KT- XH, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số, có đồng bào dân tộc H’Mông Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc H’Mông huyện Sông Mã Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà dân tộc toàn vùng Để thực tốt trình này, Đảng- Chính quyền huyện Sông Mã cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức vấn đề kế thừa, phát huy nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác Tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư triết học, (1967), Tập 4, Nxb Bách khoa thư Xô Viết Matcơva Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc H’Mông, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huy Cận (2004), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị trung ương 4, khóa VII, Nhà in thống nhất, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị trung ương 5, khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng huyện Sông Mã (2000), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Sông Mã lần thứ IX, Sơn La 15 Đảng huyện Sông Mã (2006), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Sông Mã lần thứ XI, Sơn La 16 Đảng huyện Sông Mã (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Sông Mã lần thứ XII, Sơn La 56 17 Đại học Bách khoa toàn thư Liên Xô (1975), T20, Nxb Bách khoa toàn thư, Liên Xô 18 Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo, Sách “Các dân tộc it người Việt Nam – tỉnh phía Bắc”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Giáo trình triết học Mác – Lênin, (1999,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 V.I.Lênin văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb tiến Matxcơva 22 Lê Văn Hòa, (2003), Vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Lưu Xuân Lý, Hoa văn vải dân tộc H’Mông, Nxb văn hóa dân tộc 24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 26 T.S Thào Xuân Sùng (2010), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tôn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục, (1996), Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Dương Thị Phương (1998), Văn hóa truyền thống đồng bào H’Mông Hà Giang, sách “Giữ gìn phát huy tài sản dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Quỳnh, Điều Phú (1960), Lĩnh nam quái, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Vương Duy Quang (2006), Văn hóa tâm linh người H’Mông Việt Nam, Truyền thống đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Tạp chí văn hóa nghệ thuật (2001), Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Từ điển Tiếng Việt, (1998), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 Từ điển Tiếng Việt, (2005), Nxb Đà Nẵng 35 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 36 Minh Tâm, Thanh Nghị, Xuân Lâm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 57 37 Lâm Tâm (1961), “Lịch sử di cư tên gọi người Mèo”, Nghiên cứu lịch sử 38 Lê Thanh (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Văn Tâm, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 40 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 42 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam,(2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Sĩ Vịnh (1995), Tìm hiểu sắc dân tộc văn hóa, tạp chí văn hóa nghệ thuật xây dựng, Hà Nội 45 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2008), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nước ta, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Phụ lục 1: TỔNG HỢP DÂN SỐ, TỶ LỆ HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO THEO TỪNG DÂN TỘC DÂN TỘC (Kèm theo Báo cáo số: /BC-BDT ngày … tháng năm 2014 Ban Dân tộc tỉnh) Phân theo dân tộc Đơn vị huyện Tổng số Thái Tổng Cộng 963.182 619.797 175.729 Mộc Châu 62.299 30.752 Mường La 86.431 Sông Mã Lào Dân tộc thiểu số khác 202 3.682 1.394 - 83 - 28 4.342 - - - - 7.772 - - - - 134 3.165 - - - - 3.674 18 - - - - - - - 537 - - 3.228 6.482 - - - - 511 10.506 1.872 - 119 - - - 13 - 18.325 - - 4.043 2.588 - 2.931 - - - 20 31.309 15.915 48.942 7.220 - - - - 69 106 - 20 58.524 37.633 11.984 - - 267 8.516 - - - - 124 Quỳnh Nhai 59.621 50.607 2.666 12 1.263 3.350 - - 1.721 - - - Vân Hồ 53.480 24.018 13.689 12.154 3.619 - - - - - - - - Dao Kháng Khơ Mú 86.628 20.073 9.207 13.729 23.438 9.234 69 10.788 13.313 6.099 - 328 668 240 61.094 19.818 - - 1.177 - - 120.096 82.089 25.430 - - 637 4.034 Sốp Cộp 43.307 25.361 10.997 92 - - Thành Phố 49.797 48.266 360 634 - Mai Sơn 116.967 87.054 18.717 975 Bắc yên 58.844 19.286 27.040 Thuận Châu 150.235 122.328 Phù Yên 87.666 10 Yên Châu 11 12 STT H'Mông Mường Xinh Mun La Ha Hoa Tày Phụ lục 2: THỐNG KÊ DÂN SỐ CHIA THEO TỪNG DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2014 (Kèm theo Báo cáo số: /BC-UBND ngày /02/2014 UBND huyện Sông Mã) Phân theo dân tộc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đơn vị xã Tổng số Kinh Thái H'Mông Kháng Khơ Mú Sinh Mun Dân tộc khác 82.271 1.505 7.809 5.556 6.374 5932 6.442 4.817 2.729 4.481 25.378 52 1549 637 4.026 292 316 415 638 7.772 19 5.341 6.271 8.069 2317 1932 3725 4286 1167 586 2284 1.471 674 3187 289 2926 3335 725 4298 2124 839 Tổng Cộng TT Sông Mã Chiềng Cang Chiềng Khương Mường Hung Chiềng Khoong Chiềng Sơ Chiềng Phung Mường Sai Chiềng En 140.065 5.946 11.536 11.619 8.931 13.570 8.062 5.354 4.262 5.859 14.016 4.381 1.155 4.209 1.090 3.231 513 Yên Hưng Nậm Ty Nà Ngịu Nậm Mằn Huổi Một Bó Sinh Đứa Mòn Mường Cai 6.157 8.671 14.516 3.897 5.660 4.922 7.863 5.254 230 3.307 Pú Bẩu Mường Lầm 2.849 5.137 112 56 113 1052 2662 468 537 741 654 412 731 1.538 1104 639 664 312 16 116 1669 906 485 271 637 651 280 359 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC H’MÔNG HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Bản, ruộng nương dân tộc H’Mông Trang phục dân tộc H’Mông Ẩm thực người H’Mông Các lễ hội phong tục người H’Mông

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan