1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức làng xã thời vua lê thánh tông, vua minh mạng và kinh nghiệm cần kế thừa

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 822,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** HỒ PHƯỚC LONG MSSV: 1853801090036 TỔ CHỨC LÀNG XÃ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG, VUA MINH MẠNG VÀ KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪA Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: TS Dương Hồng Thị Phi Ph TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn khoa học TS Dương Hồng Thị Phi Phi Khóa luận đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả Hồ Phước Long DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Hội đồng nhân dân HĐND Luật Tổ chức quyền : Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, địa phương sửa đổi bổ sung năm 2019 Nghị liên tịch : Nghị liên tịch 09/2008/NQLT-CP09/2008/NQLT-CPUBTWMTTQVN UBTWMTTQVN Chính phủ Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn : Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Thông tư 04/2012/TT- : Thông tư 04/2012/TT-BNV hướng dẫn tổ chức BNV sửa đổi bổ sung năm hoạt động thôn, tổ dân phố, sửa đổi bổ sung 2018 Thông BNV tư Thông tư 14/2018/TT-BNV 14/2018/TT- : Thông tư 14/2018/TT-BNV sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức hoạt động thôn, tổ dân phố Quyết định 22/2018/QĐ- : Quyết định 22/2018/QĐ-TTg Thủ tướng TTg UBND Chính phủ ngày 08 tháng năm 2018 xây dựng, thực hương ước, quy ước : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔ CHỨC LÀNG XÃ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ VUA MINH MẠNG 1.1 Khái niệm làng xã 1.2 Tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông 1.2.1 Bối cảnh tiến hành cải cách 1.2.2 Nội dung cải cách .7 1.3 Tổ chức làng xã thời vua Minh Mạng 16 1.3.1 Bối cảnh tiến hành cải cách 16 1.3.2 Nội dung cải cách .18 1.4 Những nhận xét chung tổ chức làng xã Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng .24 1.4.1 Nhà nước tăng cường quản lý đảm bảo không gian tự trị cho làng xã 24 1.4.2 Làng xã có máy quản lý dân làng bầu lên tương đối độc lập với cấp 24 1.4.3 Các làng xã quyền tổ chức soạn thảo “bộ luật” – hương ước làng 25 1.4.4 Làng xã có quyền tổ chức quan tuần phịng riêng để phụ trách cơng việc bảo vệ an ninh 26 1.4.5 Làng xã có quan giải tranh chấp pháp đình 26 1.4.6 Làng xã có nhiều quyền hạn việc phân chia định đoạt tài sản công 26 1.4.7 Nhà nước thiếu chế kiểm soát quyền lực hiệu trao nhiều quyền lực cho làng xã dẫn đến tha hóa quyền lực máy làng xã đỉnh điểm nạn cường hào 27 CHƯƠNG BẤT CẬP TRONG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TRÊN CƠ SỞ KẾ THỪA MÔ HÌNH TỔ CHỨC LÀNG XÃ THỜI VUA LÊ THÁNH TƠNG VÀ VUA MINH MẠNG 30 2.1 Tổ chức quyền cấp xã theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 30 2.1.1 Vị trí, cấu tổ chức quyền cấp xã 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã 32 2.1.3 Mối quan hệ quyền cấp xã với quyền địa phương cấp 35 2.1.4 Mối quan hệ giữ quyền cấp xã với tổ chức tự quản cộng đồng37 2.2 Bất cập tổ chức quyền cấp xã 40 2.2.1 Chưa có phân định rõ ràng tổ chức quyền cấp xã vùng nông thôn đô thị .40 2.2.2 Chức “chấp hành” quyền cấp xã cao chức “tự quản” 43 2.2.3 Chưa mạnh dạn phân cấp, phân quyền cho quyền cấp xã 45 2.2.4 Sự bất hợp lý quy định chức HĐND xã hoạt động thiếu hiệu quan 46 2.2.5 Sự bất hợp lý mơ hình trách nhiệm tập thể kết với trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND 47 2.2.6.“Hành hóa” “cơng chức hóa” hoạt động thôn, tổ dân phố… 47 2.2.7 Biểu tha hóa quyền lực quyền cấp xã đơn vị tự quản thôn, tổ dân phố 48 2.3 Kinh nghiệm tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng đổi tổ chức quyền địa phương cấp xã nước ta nay… 49 2.3.1 Kế thừa nhân tố hợp lý tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng vào đổi tổ chức quyền địa phương cấp xã .50 2.3.3 Nhận diện nhân tố hạn chế tổ chức quyền thời vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng cần loại bỏ đổi quyền địa phương .53 PHẦN KẾT LUẬN 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với nét độc đáo vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc, nghiên cứu lịch sử tổ chức làng xã giúp ta hiểu kết cấu xã hội Việt Nam cũ, văn hóa văn minh Việt Nam, hiểu lịch sử truyền thống lịch sử Việt Nam1 Không việc nghiên cứu làng xã cổ truyền cịn giúp hiểu rõ tổ chức, tính chất, mối quan hệ làng xã làng xã với Nhà nước Ngoài lịch sử tổ chức làng xã cịn đưa đến góc nhìn sách triều vua làng xã biến đổi làng xã tác động sách Trong suốt tiến trình lịch sử thời phong kiến Việt Nam, vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng xem hai nhà cải cách lớn, đặc biệt cải cách hành quốc gia Cải cách hai vị vua để lại dấu ấn nhiều mặt, mang lại nhiều giá trị tích cực, đó, nói sách cải cách họ tác động sâu rộng mạnh mẽ đến tổ chức làng xã thời kỳ Do vậy, qua việc nghiên cứu sách tổ chức làng xã hai vị vua rút kinh nghiệm hay cần kế thừa học cần tránh đổi tổ chức quyền cấp xã Đổi tổ chức quyền cấp xã nhiệm vụ trọng tâm q trình đổi tổ chức quyền địa phương, Đảng ta xác định ngày đầu cơng đổi đất nước Bởi vai trị quan trọng cấp quyền “trong việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư”2 Ngồi ra, cấp xã cịn “cấp gần gũi với dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi”3 Vì vậy, việc đổi tổ chức quyền cấp xã cho phù hợp với tính chất tầm quan trọng vấn đề quan trọng cần cân nhắc kỹ Theo đó, nghiên cứu lịch sử tổ chức làng xã thời kỳ trước đưa kinh nghiệm quý giá cần kế thừa đổi tổ chức quyền cấp xã Trên sở tương đồng vị trí tổ chức quyền địa phương, thông tin làng xã giúp giải thích phần q trình vận động tổ chức cấp xã, chất mối quan hệ tổ chức cấp xã với Nhà nước đặc Viện sử học (2021), Nông thôn Việt Nam lịch sử tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nôi, tr.3 Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Hồ Chí Minh tồn tập , Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 269 2 tính vốn có cấp quyền Từ việc có nhìn đầy đủ đắn tính chất cấp xã chất mối quan hệ cấp xã với cấp trên, Nhà nước đề sách hợp lý cho q trình đổi tổ chức quyền cấp xã Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, từ đưa nhận định ưu khuyết điểm tổ chức làng xã thời kỳ Trên sở đó, rút kinh nghiệm cần kế thừa trình đổi tổ chức quyền cấp xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Cũng quy định pháp luật, thực trạng thực pháp luật liên quan đến tổ chức quyền cấp xã Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tác giả không nghiên cứu tổ chức làng xã suốt tiến trình lịch sử mà tập trung nghiên cứu tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tính chất làng xã cổ truyền để từ rút kinh nghiệm cần kế thừa cho đổi tổ chức quyền chủ đề nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên tác giả có cách tiếp cận khác chủ đề Thứ đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức làng xã Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX với nhu cầu đổi quyền cấp xã nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Thảo Khóa luận tập trung phân tích tổ chức làng xã từ kỷ XV đến XIX, từ rút nhũng kinh nghiệm cho nhu cầu đổi tổ chức quyền cấp xã Điểm khác biệt khóa luận so với khóa luận tác giả khóa luận phân tích tổ chức làng xã suốt thời gian từ kỷ XV đến XIX, khóa luận tác giả tập trung vào cải cách hai vị vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Thứ hai, đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức quyền địa phương Triều Nguyễn (1802-1884) số học kinh nghiệm” tác giả Huỳnh Cơng Chí Đề tài tập trung phân tích tổ chức quyền địa phương thời Nguyễn, tổ chức làng xã phần nội dung tổ chức quyền địa phương Điểm khác biệt khóa luận tác giả có phạm vi tiếp cận rộng mặt thời gian (bao gồm vua Lê Thánh Tông), có cách tiếp cận hẹp mặt nội dung tập trung vào tổ chức làng xã Thứ ba, luận án tiến sĩ “Chế độ tự quản địa phương giới vấn đề áp dụng đổi tổ chức quyền địa phương Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thiện Trí Theo đó, tổ chức làng xã phần nội dung luận án Tuy nhiên, luận án khai thác tính tự trị làng xã không sâu vào tổ chức làng xã khóa luận tốt nghiệp tác giả Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin, khóa luận sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu để trả lời câu hỏi nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đối tượng nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử Mác - Lênin: dựa vào tảng tài liệu lịch sử thống phương pháp luận lịch sử nhằm “tái hiện” làm sáng tỏ tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Phương pháp liệt kê: liệt kê quy định pháp luật tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông quy định pháp luật hành tổ chức quyền cấp xã Phương pháp phân tích – tổng hợp: tổng hợp điểm bật tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng thơng qua phân tích tư liệu lịch sử Đồng thời, phân tích quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật để tổng hợp lại điểm bất cập tổ chức quyền cấp xã Phương pháp so sánh: so sánh giống khác tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Thông vua Minh Mạng để đưa điểm chung bật tổ chức làng xã thời kỳ Bên cạnh so sánh quy định tổ chức quyền cấp xã với tổ chức làng xã thời kỳ hai vị vua để tìm điểm tương đồng kinh nghiệm cần kế thừa Bố cục khóa luận Kết cấu khóa luận gồm có phần: phần mở đầu, phận nội dung phần kết luận Phần nội dung chia thành hai chương: Chương Tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Chương Bất cập tổ chức quyền cấp xã vấn đề đổi sở kế thừa mơ hình tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng CHƯƠNG TỔ CHỨC LÀNG XÃ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ VUA MINH MẠNG Cải cách hành thời vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng xem cải cách quy mơ lịch sử phong kiến Việt Nam Trong đó, hai cải cách hướng đến việc tăng cường quản lý Nhà nước làng xã Tuy nhiên, cải cách diễn hồn cảnh khác nhau, vua Lê Thánh Tơng diễn bối cảnh xã hội tương đối ổn định kinh tế với ruộng công chiếm phần lớn Cuộc cải cách vua Minh Mạng lại diễn bối cảnh xã hội nhiều biến động ruộng tư phát triển mạnh với nạn cường hào Thơng qua tìm hiểu sách quản lý làng xã vị vua bối cảnh xã hội có nhiều điểm khác biệt đó, giúp ta có nhìn tồn diện tổ chức làng xã thời kỳ rút kinh nghiệm cho q trình đổi tổ chức quyền cấp xã 1.1 Khái niệm làng xã Làng đơn vị tụ cư truyền thống lâu đời người nông dân4, cộng đồng gia đình có địa bàn cư trú liên kết với để chống chọi với thiên nhiên, làm ăn sinh sống để tự vệ chống lại xâm lấn từ bên ngoài5 Làng Việt xuất từ sớm, với trình tan rã cơng xã thị tộc hình thành cơng xã nơng thơn6, có lịch sử khoảng 4000 năm7 Cịn xã đơn vị hành cấp sở Nhà nước phong kiến vùng nông thôn Việt Nam (miền núi, vùng tộc người thiểu số gọi sách)8 Xã lần xuất Việt Nam vào đầu kỷ thứ VII thời thống trị nhà Đường9 Tuy nhiên phải đến họ Khúc giành quyền tự chủ vào đầu kỷ thứ X, ý tưởng biến làng Việt cổ truyền thành đơn vị hành cấp sở Nhà nước trước khẳng định thống hóa10 Bùi Xuân Đính (2007), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.312 Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý Nhà nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, NXB NXB Chính trị thật, Hà Nội, tr.119-120 Sự khác công xã nông thôn công xã thị tộc ruộng đất thuộc quyền sở hữu cơng xã chia có thành viên cơng xã, gia đình nhỏ để canh tác thành viên quyền sở hữu sản phẩm lao động Trường đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.9 Nguyễn Quang Ngọc, Quan hệ Nhà nước – làng xã: trình lịch sử học kinh nghiệm, tham khảo thêm tại:https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/quan-h-nha-nc-lang-xa-qua-trinh-lch-s-va-bai-hc-kinh-nghimgsts-nguyn-quang-ngc/ , truy cập lần cuối ngày 31/5/2022 Bùi Xuấn Đính, tlđd (4), tr.312 Nguyễn Quang Ngọc, tlđd (7) 10 Nguyễn Quang Ngọc, tlđd (7) 50 quan nghị thời vua Minh Mạng Hội đồng kỳ mục, quyền cấp xã HĐND Nếu Hội đồng kỳ mục đại diện cho dân làng HĐND cịn có thêm tính chất quan quyền lực Nhà nước địa phương Tiếp đến, quan chấp hành thời vua Minh Mạng cá nhân, Lý trưởng, cịn quan quyền cấp xã tập thể - UBND Thứ ba, hai tổ chức chịu quản lý định quyền cấp Tuy vậy, tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng chịu quản lý cấp hay nói cách khác có tính độc lập tương đối Cịn tổ chức quyền địa phương chịu can thiệp mạnh mẽ quyền cấp trên, khiến cho “chức chấp hành” trở nên bật “chức tự quản” Thứ tư, mối quan hệ với thiết chế bên dưới, quyền cấp xã làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng tổ chức thơn, xóm Sự đời cấp xuất phát từ nhu cầu nhằm quản lý cấp xã cách hiệu Điểm khác biệt tổ chức thôn, tổ dân phố mục đích đời trước tiên phục vụ nhu cầu tự quản thơn tổ dân phố Tiếp đến mục đích hỗ trợ cấp xã việc quản lý thôn, tổ dân phố Do vậy, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố khơng phải “cấp dưới” quyền cấp xã tổ chức làng xã trước đây, mà đại diện cho nhân dân thôn, tổ dân phố để thực công việc tự quản 2.3.1 Kế thừa nhân tố hợp lý tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng vào đổi tổ chức quyền địa phương cấp xã Từ thời vua Lê Thánh Tông đến vua Minh Mạng trải qua gần ba kỷ, sách hai vị vua tăng cường can thiệp, quản lý tơn trọng tính tự quản làng xã Như phân tích trên, sách phần phát huy hiệu trì sức sống cho làng xã, đồng thời giúp cho làng xã phát triển đóng góp cho phát triển đất nước Qua đó, cho thấy tự trị, tự quản xu chung, tất yếu trình vận động làng xã thời kỳ Một câu hỏi đặt ra: liệu bối cảnh xã hội đại tính chất liệu có cịn tồn Có thể tìm thấy câu trả lời sách hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ bao cấp, mà Nhà nước chủ quan nóng vội muốn xố làng xã cũ biện pháp hành cực đoan, chia tách hay quy gọn xã tuý theo quy mơ diện tích dân số mà khơng tính đến sở truyền thống làng xã Điều khiến hậu nặng nề nhiều mặt bảo thủ, lạc hậu làng xã cổ truyền không đi, mà thực tế cịn gia tăng bối cảnh kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ngày sa sút, nơng dân đói khổ, xã hội 51 nặng nề, căng thẳng151 Như vậy, thấy thời kỳ đại, can thiệp thơ bạo, khơng tơn trọng tính tự quản đặc riêng làng xã thất bại Có thể nhận định rằng, tại, tính hay chức “tự quản” yếu tố quan trọng trình vận động làng xã Nhà nước cần tôn trọng phát huy chức làng xã Do vậy, kinh nghiệm bật trì, đảm bảo phát huy tính tự quản quyền cấp xã Thứ nhất, sách vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng can thiệp vào thiết chế tổ chức làng xã Nhà nước thực quản lý người đứng đầu làng xã Xã trưởng, Lý trưởng Còn thiết chế khác Hội đồng kỳ mục hay tổ chức xã hội làng xã đội dân đinh,… Nhà nước làng xã định Như lý giải trên, làng xã có đời sống riêng nên khó để tìm phương thức quản lý chung cho tất làng xã Có thể nói sách thành cơng việc trì sức sống cho làng xã suốt trăm năm Như vậy, việc trao quyền cho làng xã tổ chức máy phù hợp với đặc điểm địa lý, dân cư, văn hóa – xã hội sách đáng để học hỏi việc tổ chức quyền cấp xã “phù hợp đặc điểm nông thôn, đô thị” Như phân tích thực trạng “là áo” khoác cho tất đơn vị hành chính, khơng hợp lý Theo đó, Nhà nước nên quy định nguyên tắc tổ chức để đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước, lại nên trao quyền tổ chức máy quản lý cho cấp xã để cấp xã tổ chức phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị Hoặc trường hợp, Nhà nước muốn giữ quyền tổ chức quyền cấp xã, nên linh động, chủ động việc tổ chức để phù hợp với đặc điểm nông thôn đô thị địa phương không nên “cào bằng” Thứ hai, tạo điều kiện để quyền cấp xã thực “chức tự quản”, đồng thời giảm “chức chấp hành” so với nay, lẽ, “chức tự quản” chức yếu quyền cấp xã Để thực điều cần thực hai mặt mặt tổ chức mặt hoạt động Về mặt tổ chức, ‘trả lại” tính chất đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân cấp xã HĐND, khơng cịn tính chất quan đại diện quyền lực Nhà nước cấp xã, giống tính chất Hội đồng kỳ mục thời Nguyễn đại diện cho lợi ich làng xã Để tăng cường chế độ trách nhiệm nên xây dựng UBND (cơ quan chấp hành) theo chế thủ trưởng giống Xã trưởng, Lý trưởng, điều giúp tăng tính tính chủ động trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp xã thực thi nhiệm vụ Như vậy, HĐND UBND thật trở thành máy quản lý tương đối độc lập, 151 Nguyễn Quang Ngọc, tlđd (7) 52 xuất phát từ nhu cầu thực phục vụ cho nhu cầu quản lý cấp xã nhân dân xã, phường, thị trấn Về mặt hoạt động, UBND Chủ tịch UBND, giống với Xã trưởng, Lý trưởng, chức trước hết quan chấp hành HĐND quản lý, giải việc công việc xuất phát từ cấp xã, với chịu trách nhiệm trước nhân dân cấp xã kết thực Tiếp đến đến chức chấp hành yêu cầu quản lý Nhà nước Do vậy, cần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để quyền cấp xã có đủ sở để thực “chức tự quản” Nên mạnh dạn phân cấp, phần quyền tất lĩnh vực cấp xã đảm nhiệm, Nhà nước đảm nhiệm vấn đề mà cấp xã thực vấn đề mang tầm vĩ mô quốc gia Như cách làm hai vị vua, theo Nhà nước can thiệp vào vấn đề xem quan trọng với quốc gia, lại trao quyền cho làng xã tự thực Thứ ba, tha hóa quyền lực thực tế diễn quyền cấp xã, tăng cường quản lý để chống tha hóa quyền lực Trong biện pháp thời vua Minh Mạng việc tăng cường trách nhiệm cá nhân người đầu làng xã biện pháp khả thi bối cảnh Theo đó, cần xây dựng UBND cấp xã theo mơ hình thủ trưởng Với trách nhiệm người đứng đầu quản lý điều hành công việc UBND cấp xã, chế thủ trưởng tạo “sức ép” để Chủ tịch UBND cấp xã tăng cường quản lý phịng tránh biểu tha hóa quyền lực, đồng thời tạo thêm “rào chắn” trước “miệng hố” tha hóa quyền lực cho UBND Chủ tịch UBND cấp xã Hơn nữa, chế độ thủ trưởng cịn giúp tránh đươc tình trạnh Chủ tịch UBND “lợi dụng” chế độ tập thể UBND để trốn tránh trách nhiệm Ngoài ra, thất bại sách chống nạn cường hào vua Minh Mạng thiếu chế giám sát hiệu máy quản lý làng xã Từ kinh nghiệm cho thấy cần tăng cường biện pháp để nhân dân xã, phường, thị trấn giám sát quyền Đó tăng cường chức giám sát HĐND hay tạo chế để nhân dân đánh giá tín nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh lãnh đạo thông qua dân chủ trực tiếp Một vấn đề quan trọng cần đánh vào yếu tố “kinh tế” tha hóa quyền lực việc tăng lương, hỗ trợ cho nhân cấp xã để họ đảm bảo sống Khi sống đảm bảo, giúp cho họ “tránh xa” “lực hút” đồng tiền, tha hóa quyền lực 53 2.3.3 Nhận diện nhân tố hạn chế tổ chức quyền thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng cần loại bỏ đổi quyền địa phương Thứ nhất, thiếu chế kiểm soát quyền lực hiệu máy tổ chức làng xã Đây nguyên nhân dẫn đến nạn cường hào làng xã Việc thiếu chế kiểm sốt quyền lực khơng Xã trưởng, Lý trưởng trình bày, mà quan nghị Hội đồng kỳ mục Một là, Nhà nước không quy định chế bầu thành viên Hội đồng kỳ mục mà thường làng tự định Tuy nhiên, nhìn chung lệ làng cá nhân thỏa mãn đủ tiêu chí tài sản, địa vị trình độ văn hóa trở thành thành viên Hội đồng kỳ mục Với hệ thống đẳng cấp Nho giáo hình thành phát triển làng xã cách phương thức chọn thành viên vậy, vơ tình biến Hội đồng kỳ mục thành hội đồng đẳng cấp Thay đại diện cho dân làng quyền lợi dân làng hội đồng đại diện cho đẳng cấp bảo vệ quyền lợi đẳng cấp Do vậy, định Hội đồng kỳ mục thường hướng đến việc bảo vệ lợi ích kỳ mục lợi ích làng xã Hội đồng kỳ mục với Xã trưởng, Lý trưởng tạo nên hệ thống bảo vệ đẳng cấp làng xã, “che mờ” quyền lợi dân làng, “khống chế” đời sống làng xã để phục vụ cho mục đích cá nhân, lợi ích nhóm Hai là, Nhà nước khơng có chế để “cách chức” thành viên Hội đồng kỳ mục Như trình bày trên, Nhà nước tác động đến thành viên Hội đồng cách cắt bỏ chức tước, quyền lợi mà Nhà nước ban cho họ, từ khiến cho họ khơng đủ tư cách thành viên Tuy nhiên, cách làm “đánh” vào vài đối tượng định khơng thể có hiệu toàn thành viên Hội đồng Điều dẫn đến hệ là, kỳ mục có hành vi gây phương hại đến quyền lợi dân làng Nhà nước khơng có biện pháp để bãi chức người đó, họ tiếp tục nắm giữ quyền lực gây phương hại đến quyền lợi dân làng Lâu dần, hình thành nên mạng lưới thành phần vậy, khiến cho việc kiểm soát Hội đồng Nhà nước trở nên khó khăn Ngồi ra, nhận thấy làng xã khơng có xuất quan chức Nhà nước để thực công tác giám sát, triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng xây dựng mạng lưới hệ thống quan giám sát vô hiệu Người đại diện cho quyền lực Nhà nước làng xã Xã trưởng, Lý trưởng, chủ thể vừa quản lý lại vừa giám sát Cả hai vị vua không xây dựng chế kiểm soát quyền lực hiệu máy quản lý làng xã Như vậy, nâng cao chế 54 kiểm sốt quyền lực quyền cấp xã môt nội dung cần tăng cường q trình đổi tổ chức quyền cấp xã để tránh lặp lại sai lầm hai vị vua Tăng cường kiểm sốt quyền lực quyền lực địa phương nói chung, quyền cấp xã nói riêng yêu cầu Hiến pháp, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước Ngoài tăng cường biện pháp dân chủ trực tiếp trình bày trên, cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu Đó tăng cường trách nhiệm giải trình, gắn trách nhiệm với kết công việc, trách nhiệm việc tổ chức nhân sự, xây dựng chế tư pháp hành cấp xã Thứ hai, hiệu lực pháp luật chưa tăng cường, dẫn đến tượng “phép vua thua lệ làng” Chính Nhà nước phải thơng qua máy làng xã đến với dân làng, ngược lại Do vậy, pháp luật Nhà nước phải thông qua máy quản lý làng xã đến với người dân Trong bối cảnh xã hội thời phong kiến mà công nghệ thông tin chưa phát triển trình độ người dân chưa cao, tỷ lệ biết chữ thấp Việc phổ biến pháp luật thông qua máy làng xã làm cho nội dung pháp luật bị phản ánh chủ quan, “méo mó”, chí mưu lợi cá nhân mà máy tuyên truyền sai pháp luật cố ý khơng phổ biến đến người dân Cịn biện pháp tuyên truyền qua hương ước lúc thực được, hương ước khơng phải luật Nhà nước pháp luật có thay đổi cần có thời gian để nhân dân làng bàn sửa đổi hương ước cho phù hợp Không vậy, đặc điểm pháp luật thời kỳ mang tính chủ quan Nhà nước cao, thiếu tham gia người dân lúc đạt đồng thuận cao nhân dân Vì thế, với tính tự trị cao mình, khơng đồng thuận, làng xã cho pháp luật “đứng chờ trước cổng làng” Hay nói cách khác, với tính tự trị lối sinh hoạt cộng đồng dựa “kinh nghiệm” làng xã ưu tên áp dụng hương ước trường hợp bất đồng với pháp luật Nhà nước Ngoài ra, việc cho phép làng xã phép xét xử vụ án nhỏ không cần dựa pháp luật mà dựa hương ước lẽ công bằng, củng cố thêm địa vị hương ước đời sống làng xã Những điều làm suy yếu hiệu lực pháp luật trướclàng xã Đây khuyết điểm tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông, vua Minh Mạng mà cần tránh lặp lại trình đổi tổ chức quyền cấp xã Để làm vậy, cần phải tăng cường tuyên truyền pháp luật để người dân nắm được, điều không giúp người dân hành xử theo pháp luật mà cịn giúp người dân kiểm sốt quyền lực quyền cấp xã Ngồi ra, cần nâng cao nhận thức quyền người dân việc xây dựng pháp 55 luật, để pháp luật thực ý chí nhân dân, để từ nên đồng thuận nhân dân Chính quyền cấp xã phải tăng cường tuyên truyền pháp luật, gặp trường hợp chống đối vi phạm người dân khơng nắm pháp luật bên cạnh xử lý quy định pháp luật cần phải tuyên truyền vận động để người dân hiểu Thứ ba, thiếu dân chủ dân chủ hình thức tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Có thể thấy rõ điểm bật sinh hoạt làng xã thời kỳ sinh hoạt cộng đồng, tập thể mang tính dân chủ Tuy nhiên, dân chủ lại mang tính hình thức Đầu tiên, chủ thể quyền lực dân làng lại khơng có đủ trình độ để nhận thức dân chủ, quyền lực vai trị tổ chức làng xã Điều khiến dân làng không thật “mặn mà” với việc xây dựng tổ chức làng xã, ngồi họ khơng dám “đấu tranh” để giành lại quyền lợi đáng cho Do dân chủ mang tính “sơ khai” chưa thật dân chủ Tiếp đến can thiệp Nhà nước khiến cho dân chủ làng xã trở nên hình thức Như bầu chon Xã trưởng, gọi bầu chọn nhiều quy định mình, nhà vua lại dùng từ “xét đặt”, thấy Nhà nước có “định hướng” việc bầu chọn xã trưởng dân làng Việc bầu chọn xã trưởng không diễn cách thực dân chủ Hơn nữa, trình độ dân làng thời kỳ cịn thấp, nên sinh hoạt làng dễ bị “tác động” “định hướng” người có tiền bạc, địa vị học thức, khiến cho định chung trở nên thiếu dân chủ dường có lợi cho đẳng cấp Cuối cùng, hệ thống đẳng cấp với tư tưởng ủng hộ cho trói buộc đại đa số dân làng, vốn đẳng cấp dưới, có “tâm lý” phục tùng e sợ đẳng cấp trên, “bóp nghẹt” tiếng nói dân chủ họ Thiếu dân chủ dân chủ hình thức điều cần tránh q trình tổ chức quyền địa phương cấp xã Để thực mục đích này, cần nâng cao nhận thức người dân dân chủ vai trị dân chủ việc tổ chức quyền cấp xã Qua đó, người dân chủ động việc tham gia bầu cử để hình thành nên quyền cấp xã Hay tham gia bàn bạc, thảo luận định vấn đề chung cấp xã Bên cạnh đó, quyền cấp xã phải nhận thức dân chủ “đối trọng” với quyền lực quyền mà thành tố tạo nên quyền, từ đẩy mạnh hoạt động dân chủ địa phương 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Cấp xã, bao gồm xã, phường, thị trấn vừa cấp hành lãnh thổ thấp hệ thống tổ chức hành lãnh thổ vừa cấp quyền sở hệ thống tổ chức quyền địa phương nước ta Cấp quyền địa phương, bao gồm HĐND UBND tổ chức hầu hết xã, phường, thị trấn nước, trừ phường TPHCM, Hà Nội Đà Nẵng tổ chức cấp hành chính, tổ chức UBND Theo đó, HĐND quan quyền lực Nhà nước cấp xã, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân cấp xã UBND cấp xã chấp hành HĐND quan hành Nhà nước cấp xã Dưới cấp xã, Nhà nước cho phép tổ chức cộng đồng dân cư tự quản: thôn, tổ dân phố Trưởng thông Tổ trưởng tổ dân phố đứng đầu Tuy nhiên, tổ chức quyền cấp xã tồn số bất cập: (i) “cào bằng” tổ chức quyền cấp xã nông thôn đô thị, (ii) quyền xã chủ yếu thực “chức chấp hành” chưa thật thực “chức tự quản” mình, (iii) Nhà nước chưa mạnh dạn phân cấp, phân quyền cho quyền cấp xã, (iv) bất hợp lý quy định tính chất HĐND xã hoạt động hình thức tổ chức này, (v) quy định hình thức hoạt động UBND chưa thật hợp lý (vi) tha hóa quyền lực diễn cấp xã Chính sách quản lý làng xã vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu việc khắc phục bất cập Đó đảm bảo tốt “chức tự quản” quyền cấp xã đấu tranh, ngăn chặn tha hóa quyền lực máy quản lý cấp xã Cũng đưa khuyết điểm chế kiểm soát quyền lực, hiệu lực pháp luật tính dân chủ hoạt động làng xã, để làm học cần tránh lặp lại trình đổi tổ chức làng xã thời phong kiến 57 PHẦN KẾT LUẬN Từ đơn vị tụ cư làng dần ghép chung với xã đơn vị hành sở Nhà nước phong kiến, để tạo nên đơn vị hành – kinh tế cở sở Nhà nước phong kiến làng xã Trong suốt triều đại phong kiến, vương triều khơng ngừng tìm cách tăng cường quản lý làng xã Nhưng đến thời vua Lê Thánh Tông, triều đình mởi đủ tiềm lực kinh tế trị để can thiệp cách sâu rộng nhiều mặt làng xã Theo đó, Nhà nước tổ chức làng xã theo hướng vừa đảm bảo quản lý Nhà nước đảm bảo không gian tự trị để làng xã phát triển Có thể nói sách mẫu mực vị vua tài ba nhà Lê sơ mà triều vua sau noi theo Sau thời Lê sơ, trải qua gần ba trăm năm nội chiến, làng xã dần “thoát khỏi” quản lý Nhà nước phong kiến, cường hào hoành hành chi phối gần toàn làng xã thực trở thành vấn nạn Đến thời vua Minh Mạng, nước Đại Nam ổn định kinh tế, trị, điều kiện tốt để Nhà nước thực cải cách hành Theo đó, nhằm giải nạn cường hào tăng cường diện Nhà nước làng xã Nhà vua thực cải tổ máy quản lý làng xã theo hướng tinh gọn hiệu đồng thời tăng cường kỷ luật trấn áp máy Tuy nhiên, cải cách không thật thành công nạn cường hào tiếp tục hoành hành Tuy vậy, cải cách vua Minh Mạng thành công điểm sử dụng biện quản lý mang tính “mềm” tầm “vĩ mơ”, khơng can thiệp cách thô bạo phá vỡ “kết cấu” tự trị làng xã, từ giúp trì ổn định làng xã xã hội, tạo điều kiện cho phát triển đất nước Giá trị lớn hai cải cách tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng (i) trì tảng tự trị vốn có làng xã bên cạnh việc tăng cường quản lý Nhà nước tảng tự trị, (ii) thành công thất bại việc giải nạn cường hào (biểu tha hóa quyền lực làng xã) Cấp quyền hệ thống tổ chức quyền địa phương có vị trí tương đồng với làng xã thời kỳ trước, quyền cấp xã Về mặt tổ chức, trừ TPHCM, Hà Nội Đà Nẵng, quyền cấp xã nước tổ chức bao gồm HĐND UBND Về bản, quyền địa phương thực hai chức “chức tự quản” “chức chấp hành” Tuy nhiên, q trình hoạt động, quyền cấp xã bộc lộ nhiều điềm bất cập mặt tổ chức mặt hoạt động Về mặt tổ chức “khốt áo đồng phục” thiết kế cấu tổ chức quyền cấp xã nước Bên cạnh quy định bất hợp lý tính chất HĐND chế độ hoạt động UBND Về mặt hoạt động, 58 quyền cấp xã chủ yếu thực “chức chấp hánh” chưa thật thực “chức tự quản” Trong bối cảnh đó, đặt yêu cầu cần phải khắc phục bất cập để quyền xã hoạt động hiệu Trên sở kế thừa kinh nghiệm tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, tác giả đưa số đề xuất: Thứ nhất, Nhà nước quy định nguyên tắc tổ chức, lại trao quyền cho địa phương thiết kế cấu tổ chức quyền phù hợp với đặc điểm xã, phường, thị trấn Nếu Nhà nước “muốn giữ” quyền tổ chức cấu quyền cấp xã nên quy định phù hợp với đặc điểm với địa phương, không nên rập khuôn Thứ hai, tạo điều kiện để quyền cấp xã thực “chức tự quản”, đồng thời giảm “chức chấp hành” Một là, quy định HĐND có tính chất đại diện cho nguyện vọng, ý chí quyền làm chủ nhân dân cấp xã, bỏ tính chất quan quyền lực Nhà nước địa phương Hai là, tăng tính chủ động UBND việc xây dựng quan theo chế độ thủ trưởng Ba là, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để quyền cấp xã có đủ sở pháp lý điều kiện thực chức “tự quản” Thứ ba, tăng cường quản lý để chống tha hóa quyền lực quyền cấp xã Trước hết tăng cường trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND việc thiết lập chế thủ trưởng cho hình thức hoạt động UBND Tiếp đến đẩy mạnh hình thức để nhân dân xã, phường, thị trấn giám sát hoạt động quyền cấp xã Cuối đảm bảo đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức quyền cấp xã Đồng thời, tác giả đưa khuyết điểm tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng, cần tránh lặp lại trình đổi tổ chức quyền cấp xã: Thứ nhất, thiếu chế kiểm soát quyền lực hiệu máy tổ chức làng xã Không thiếu chế kiểm soát quyền lực Xã trưởng, Lý trưởng, mà điều diễn Hội đồng kỳ mục Điều tạo điều kiện cho tha hóa quyền lực, mà đỉnh điểm nạn cường hào diễn học cần tránh trao nhiều tự quản phải tăng cường kiểm sốt quyền lực Thứ hai, hiệu lực pháp luật làng xã Nguyên nhân việc Nhà nước chưa kiểm soát đến dân làng, khiến cho quy định pháp luật bị phản ánh chủ quan phải thông qua máy quản lý làng xã đến với dân làng Cũng pháp luật thời kỳ chưa mang tính dân chủ dẫn đến xung đột với lợi ích làng xã, bối cảnh làng xã ưu tiên áp 59 dụng hương ước Nguyên nhân cuối việc Nhà nước cho phép làng xã ưu tiên dùng hương ước lẽ công để xét xử Điều tạo cho hương ước vị vững chắc, làm giảm hiệu lực pháp luật Kinh nghiệm cần rút nâng cao hiệu lực hiệu pháp luật vận động cấp xã Thứ ba, thiếu dân chủ dân chủ hình thức tổ chức làng xã Hiện trạng xuất phát từ trình độ văn hóa dân làng cịn thấp tác động định hướng Nhà nước việc tổ chức làng xã Cần tránh lặp lại hình thức thiếu dân chủ dân chủ hình thức đổi tổ chức quyền cấp xã Tác giả hy vọng khóa luận tốt nghiệp nguồn tham khảo hữu ích cho mong muốn tìm hiểu tổ chức làng xã thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Và với đề xuất nêu trên, dù cịn nhiều thiếu sót trình nghiên cứu, tác giả mong khóa luận giúp ích phần q trình đổi tổ chức quyền cấp xã 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn Đảng Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 18 tháng năm 2002 Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6; Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2016, 2019, 2020, 2021; Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số: 47/2019/QH14) ngày 22 tháng 11 năm 2019; Pháp lệnh thực dân chử xã, phường, thị trấn năm (Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) ngày 20 tháng năm 2007; Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016về tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính.; Nghị số 131/2020/QH14 ngày 16 tháng 11 năm 2020 tổ chức quyền thị TPHCH; Nghị số 97/2019/QH14 ngày 27 tháng 11 năm 2019 thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội; Nghị số 119/2020/QH14 ngày 19 tháng 06 năm 2020 thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; 10 Nghị liên tịch 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN Chính phủ Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 17 tháng 04 năm 2008 hướng dẫn thi hành Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; 11 Quyết định 22/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng năm 2018 xây dựng, thực hương ước, quy ước; 12 Thông tư số 04/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ ngày 31 tháng 08 năm 2012 hướng dẫn tổ chức hoạt động thôn, tổ dân phố; 13 Thông tư số14/2018/TT-BNV Bộ Nội vụ ngày 03 tháng 12 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31 tháng 61 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức hoạt động thôn, tổ dân phố Danh mục tài liệu tham khảo 1.Báo Văn nghệ, Về câu ca “đời vua Thái tổ Thái tông…”, http://baovannghe.com.vn/ve-cau-ca-doi-vua-thai-to-thai-tong-18528.html, truy cập lần cuối ngày 12/6/2022; Bộ Tư pháp (2021), “Báo cáo tham luận: Đánh giá tình hình xây dựng tổ chức thực thi pháp luật theo yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực”, Tổng hợp báo cáo tham luận Hội nghị Chính phủ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý Nhà nước; Bùi Xuân Đính (2007), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, NXB Tư pháp, Hà Nội; Đỗ Ngọc Tú, Phân cấp, phân quyền cải cách hành Việt Nam, https://moha.gov.vn/kstthc/baocao/phan-cap-phan-quyen-va-cai-cach-hanhchinh-o-viet-nam-44514.html, truy cập lần cuối ngày 22/6/2022; Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) Hồng Đức thiện thư Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 8.https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2211, truy cấp lần cuối ngày 22/6/2022; https://plo.vn/1-pho-truong-khu-pho-o-binh-tan-bi-bat-vi-an-chan-tien-ho-tropost650684.html, truy cập lần cuối ngày 23/6/2022; 9.https://nld.com.vn/phap-luat/6-quan-xa-thon-ban-dat-san-van-dong-trai-thamquyen-thu-loi-bat-chinh-19-ti-dong-20191219192006523.htm, truy cấp lần cuối ngày 23/6/2022; 10.https://vnexpress.net/xa-phuong-tp-hcm-qua-tai-vi-dan-so-bang-nua-tinh4475336.html, truy cập lần cuối ngày 22/6/2022; 11 Lê Thị Hạnh, Lê Lan Anh, “Hoàn thiện tổ chức quyền thị Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/03/17/hoan-thien-to-chuc-chinh-quyendo-thi-o-viet-nam-hien-nay/, truy cấp lần cuối ngày 22/6/2022; 12 Lê Thương Huyền (2020), “Bàn mối quan hệ Ủy ban nhân dân HĐND tổ chức quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, 62 https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/03/ban-ve-moi-quan-he-giua-uy-bannhan-dan-va-hoi-dong-nhan-dan-trong-to-chuc-quyen-luc-nha-nuoc/, truy cập lần cuối ngày 22/6/2022; 13 Nội triều Nguyễn, Đại Nam hội điển lệ, tập II, NXB Thuận Hóa, Huế; 14 Ngơ Sĩ Liên sử thần thời Lê (1697), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội Việt Nam; 15 Nguyễn Cảnh Minh, Phan Ngọc Huyền, Chính sách nhà nươc trung ương thời Lê Thánh Tông máy quản lý làng xã, https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/96/1/Nguyen%20Canh%20M inh.pdf , truy cấp lần cuối ngày 12/6/2022 16 Nguyễn Quang Ngọc, Quan hệ Nhà nước – làng xã: trình lịch sử học kinh nghiệm, tham khảo thêm tại:https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/quanh-nha-nc-lang-xa-qua-trinh-lch-s-va-bai-hc-kinh-nghim-gsts-nguyn-quang-ngc/, truy cập lần cuối ngày 31/5/2022; 17 Nguyễn Thị Thiện Trí (2020), Luận án tiến sĩ: Chế độ tự quản địa phương giới vấn đề áp dụng đổi tổ chức quyền địa phương Việt Nam; 18 Nhị Lê (2022), “Quyền lực, trách nhiệm cảnh báo tha hóa, tha hóa quyền lực”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/54150/Quyen-luc-trach-nhiem-va-canh-bao-su-thahoa-thoai-hoa-quyen-luc.html, truy cập lần cuối 23/6/2022; 19 Phạm Đình Hổ, Quốc triều hội điển (Lê triều hội điển); 20 Phan Huy Chú (1821), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội; 21 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.741-742; 22 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội; 23 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội; 24 Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) 25 Trần Anh Hùng (2021), “Tổ chức máy hệ thống trị cấp thơn, tổ dân phố”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/09/28/to-chuc-bo-may-cua-he-thongchinh-tri-cap-thon-to-dan-pho/, truy cập lần cuối ngày 22/6/2022; 63 26 Trần Hồng Nhung (2017), Thiết chế tổ chức, quản lý làng, xã đồng Bắc Bộ kỷ XIX học kinh nghiệm, https://tcnn.vn/news/detail/37113/Thiet_che_to_chuc_quan_ly_o_lang_xa_don g_bang_Bac_Bo_the_ky_XIX_va_nhung_bai_hoc_kinh_nghiemall.html 27 Trần Thành (2017), “Tha hóa quyền lực kiểm sốt quyền lực Nhà nước nước ta nay”, Lý luận trị, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2082-tha-hoa-quyenluc-va-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay.html, truy cấp lần cuối ngày 23/6/2022; 28 Trương Quốc Việt (2019), “Những hạn chế, bất cập tổ chức quyền xã phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/42283/Nhung-han-che-bat-cap-trong-tochucchinhquyen-xa-va-phuong-huong-hoan-thien.html, truy cập lần cuối ngày 22/6/2022; 29 Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 30 Trường đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 31 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh’ 32 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn Nguyễn Cảnh Minh (2014), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 34 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 35 Viện sử học (2017), Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 36 Viện sử học (2017), Lịch sử Việt Nam tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 37 Viện sử học (2021), Nông thôn Việt Nam lịch sử tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 38 Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý Nhà nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị thật, Hà Nội 64

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w