Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
481,82 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông tỉnh Hà Giang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Văn hoá lĩnh vực rộng lớn có liên quan đến mặt đời sống xã hội, thời đại, giai đoạn lịch sử Văn hoá coi nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia dân tộc Văn hoá môt dân tộc trước hết thể sắc nét văn hoá riêng dân tộc Bản sắc dân tộc thể giá trị văn hoá dân tộc, biểu cho định hướng lựa chọn hành động người Vì thế, vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Trong lễ phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hoá “ vào năm 1988, Tổng giám đốc UNESCO nhấn mạnh: “Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hoá định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá, khả sáng tạo nước bị suy yếu nhiều” Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời quốc gia đa dân tộc 54 dân tộc 54 sắc màu văn hoá tạo nên văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mỗi dân tộc phân bố vùng miền Tổ quốc có giá trị truyền thống, sắc thái văn hoá riêng Việc kế thừa, phát triển sắc thái, giá trị văn hoá dân tộc có ý nghĩa làm phong phú thêm văn hoá Việt Nam Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề cao vai trò văn hoá phát huy vai trò to lớn văn hoá - xã hội Coi văn hoá yếu tố thiếu việc hoạch định sách kinh tế - xã hội sách đối ngoại Đảng Chính vậy, với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nghị TW 4, khoá VII (01/1993), Đảng ta xác định” Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội”[ ] Trong năm gần đây, Đảng ta trọng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Nghị 22 Bộ trị nêu rõ: Nền văn minh miền núi phải xây dựng sở dân tộc phát huy sắc văn hoá mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác góp phần phát triển văn hoá chung nước, tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng dân tộc Việt Nam [9, tr.51] Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội…” [12, tr.33] Vì việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung, sắc văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng để thực mục tiêu: “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Hà Giang tỉnh biên giới, nơi địa đầu Tổ quốc, có 22 dân tộc anh em sinh sống, đó, người Mông dân tộc thiểu số đông với số dân 200.000 người, chiếm 1/3 số người Mông nước Trong năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi, xu toàn cầu hoá diễn lốc hút tất nước giới Việt Nam tất quốc gia khác đứng dòng chảy Kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái nó, có ảnh hưởng không nhỏ đến văn hoá truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hoá dân tộc Mông Trước tác động chế thị trường, có số phận không nhỏ người Mông có xu hướng cực đoan rũ bỏ văn hoá truyền thống để tin vào thần bảo hộ nhà, tìm đức tin từ “Vàng Trứ”, “Thìn Hùng” (đức chúa trời) Sự tác động giáo phái lạ tác động sâu sắc đến văn hoá người Mông bị mai một, pha trộn, lai căng, không giữ đựơc sắc văn hoá dân tộc Trước tình hình việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông Hà Giang, vấn đề cấp thiết Điều có ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hoá dân tộc Mông, mà có ý nghĩa phát huy vai trò văn hoá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang Với lý trên, học viên chọn “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác - Nghiên cứu góc độ sắc văn hoá dân tộc có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 "Bản sắc văn hóa Việt Nam", Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thông tin, 2003 Những sách nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm, vai trò, sắc văn hoá Việt Nam đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu toàn cầu hóa Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lò Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá", Luận văn thạc sĩ Triết học Phạm Việt Thắng, 2002, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa Đề tài: "Kế thừa phát huy sắc dân tộc Thái Tây Bắc nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Thị Thảo Nghiên cứu văn hóa dân tộc Mông có công trình: “Dân tộc Mông Việt Nam”, Cư Hoà Vần - Hoàng Nam ,1994, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội “Văn hoá dân tộc Mông Hà Giang”, Trường Lưu – Hùng Đình Quý, Sở văn hoá - Thông tin – Thể thao, Hà Giang, 1996 “Văn hoá H'mông”, Trần Hữu Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội "Các dân tộc Hà Giang", Lê Đại Nghĩa- Triệu Đức Thanh, Nxb giới, 2004 "Văn hóa tâm linh người Mông Việt Nam truyền thống đại", Nxb Văn hóa thông tin viện văn học, Hà Nội, 2005 Sở Văn hoá Thông tin Hà Giang (2006), Hồ sơ khảo sát văn hoá cổ truyền tộc người Mông, thuộc dự án KXHG-03(04), Hà Giang Và nhiều viết tạp chí: Dân tộc học, nghiên cứu lịch sử Các công trình có giá trị tạo nên nhìn tổng quan văn hoá dân tộc Nhiều công trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Mông nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán nhằm giới thiệu người Mông; nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc Mông Một số đề tài, công trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đề cập cách chung chung, chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông cách có hệ thống góc độ triết học Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở để học viên tiếp thu, nghiên cứu trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ sắc văn hoá dân tộc Mông, phân tích thực trạng kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông, đề xuất số nguyên tắc nhóm giải pháp nhằm kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ sắc văn hóa dân tộc Mông, tính tất yếu khách quan số nguyên tắc việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông Hà Giang Hai là, đánh giá thực trạng vấn đề đặt việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông Hà Giang Ba là, đề xuất số nhóm giải pháp bản, nhằm kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông Hà Giang năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông Hà Giang góc độ triết học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa vấn đề rộng, văn hóa dân tộc đa dạng phong phú Luận văn không trình bày toàn vấn đề thuộc văn hóa dân tộc Mông mà chủ yếu khai thác cách có hệ thống, khía cạnh triết học giá trị văn hóa tạo nên "Bản sắc văn hóa" dân tộc Mông Hà Giang nhằm kế thừa phát huy giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, luận văn chủ yếu dựa sở lưý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa, dân tộc sách dân tộc, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội; đồng thời có tham khảo số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề cập luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử lôgíc; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch, điều tra, so sánh nhằm thực mục đích mà đề tài đặt 6 Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm nét đặc sắc tộc Mông Hà Giang; phân tích hệ thống hóa giá trị văn hóa dân tộc Mông góc độ triết học Qua đưa giải pháp thiết thực nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông Hà Giang giai đoạn 6.2 Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy môn: Địa lý Địa phương, Văn hoá học, Dân tộc học…ở trường Cao đẳng sư phạm Hà Giang Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cán hoạch định sách quản lý văn hoá tỉnh Hà Giang ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ lý luận văn hóa, sắc văn hóa, vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá; đồng thời góp phần khẳng định vai trò, ý nghĩa giá trị văn hóa dân tộc Mông Hà Giang theo hướng: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn: Địa lý địa phương, Văn hóa, Dân tộc học nhà trường, làm tài liệu tham khảo cho cán hoạch định sách quản lý văn hóa tỉnh Hà Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương, tiết Chương Sự cần thiết nguyên tắc việc kế thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc mông nước ta 1.1 sắc văn hóa dân tộc cần thiết kế thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc mông nước ta 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú Mọi vật tượng, trình giới vật chất lẫn tinh thần có mối liên hệ với người, người tìm hiểu, nhận thức, tác động ảnh hưởng trở lại người có khía cạnh văn hóa Vì vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ phát triển, trình độ tư người ngày cao nội hàm văn hóa mở rộng không ngừng Văn hóa chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học, trở thành thuật ngữ đa nghĩa Trên giới có nhiều định nghĩa, nhiều cách tiếp cận văn hóa PGS Trường Lưu cho nhìn cách tổng quát, nhà khoa học thường dựa vào mức độ khái quát phạm vi đối tượng để chia có cấp độ tiếp cận: Thứ nhất: cấp độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Thứ hai: cấp độ giá trị tinh thần tri phối chất văn hóa Thứ ba: cấp độ hệ thống lĩnh vực cụ thể giá trị tinh thần thể thành sản phẩm vật chất [34], [37] Hướng tiếp cận thứ ba dựa vào cấu trúc hệ thống vật để hiểu vật qua biểu tượng đó, lựa chọn biểu tượng tượng trưng cho văn hóa Thí dụ Kim tự tháp biểu tượng cho văn hóa Ai Cập, tháp Epphen biểu tượng văn hóa Pháp, trống Đồng Đông Sơn biểu tượng văn hóa Việt Nam Nhưng rõ ràng biểu tượng giai đoạn cao nhận thức cảm tính, cấp độ tượng trưng, đại diện chưa phải toàn chất văn hóa Hướng tiếp cận thứ hai khuynh hướng học thuyết giá trị Nhưng phải thấy tính hai mặt học thuyết này; giá trị thể mối quan hệ người vật; vật khách quan có ích cho người gọi giá trị Nhưng giá trị không định thân vật mà định người chịu chi phối giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thời đại giá trị đưa nhiều cách nhìn khác Giá trị thước đo văn hóa chưa phải thân văn hóa TSKH Đỗ Khang nhận xét lâu nghiên cứu văn hóa người ta thường tiếp cận theo khuynh hướng giá trị luận ý đến thể luận, nặng mối quan hệ giá trị văn hóa chủ thể chưa phải thân văn hóa GS Phan Ngọc quan niệm rằng, văn hóa đồ vật, mà mối quan hệ, có mặt tộc người người mà thôi, tìm định nghĩa văn hóa ngành khoa học tự chia cắt loài người thành tập đoàn khác dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, trị học Cần phải tìm khoa học nghiên cứu loài người cách tổng thể tâm lý học, triết học [62, tr.15] Quan niệm GS Phan Ngọc chứng tỏ nhà văn hóa học muốn "thoát ra" khỏi văn hóa học để định nghĩa văn hóa Đó hướng tiếp cận thứ nhất, hướng tiếp cận góc độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Đó hướng tiếp cận Triết học Để xác định triết học tiếp cận văn hóa nào, nghiên cứu khía cạnh văn hóa, cần tiếp thu ý kiến nhà Triết học lịch sử, nhà Triết học lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Các nhà triết học cổ đại Phương Đông mạnh khía cạnh quan hệ Lễ Nghĩa cộng đồng; nhà triết học cổ đại phương Tây nhấn mạnh điều kiện khách quan qui định nên tính cách dân tộc, tính đặc thù tính cách dân tộc người, ý nghĩa nhân đạo phương thức ứng xử người Các yếu tố có ý nghĩa phát triển xã hội Trong thời cận đại nhà triết học người Anh, Jon locke (1632 - 1704) quan tâm đến ý nghĩa nét đặc thù hoạt động sống cộng đồng, vai trò ý nghĩa dạng văn hóa, đặc biệt ông đề cao ý nghĩa văn hóa tộc người Nhà triết học người Đức, J G Hecđe (1744 -1804) người nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ văn hóa phát triển dân tộc toàn xã hội Ông cho văn hóa tạo tinh thần dân tộc C.Mác Ph.Ăngghen quan niệm chất văn hóa thể mối quan hệ biện chứng người xã hội: "Bản chất người trìu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt, tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội" [40,11] C.Mác gọi hoạt động sống người hoạt động thể quan hệ người với người, người với xã hội C.Mác vạch rõ nguồn gốc văn hóa gắn liền với lực sáng tạo người Sự sáng tạo bắt nguồn từ lao động Văn hóa "Thăng hoa" sản xuất vật chất Ông cho người ta vào mức độ tự nhiên người khai thác chuyển biến thành chất người để đánh giá trình độ văn hóa C.Mác viết "Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống loài nó, người áp dụng thước đo thích dụng cho đối tượng Do người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp" [40, 10] C.Mác cho việc người tạo " thiên nhiên thứ hai" theo quy luật đẹp thuộc tính chất, văn hóa hoạt động người Như theo C.Mác, hoạt động người không thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, mà kết tinh lực sáng tạo, cách sống, phương thức sống, phương thức bộc lộ nhân tính, biểu toàn sản phẩm vật chất, tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn lịch sử - xã hội Con người thước đo giá trị, văn hóa thước đo nhân tính sáng tạo thái độ người trước thực Vì Ph.Ăngghen nói "Mỗi bước tiến lên đường văn hóa lại bước tiến tới tự do" [41,164] Khi bàn văn hóa, V.I.Lênin cho rằng, xã hội có giai cấp, luôn tồn hai văn hóa, văn hóa giai cấp thống trị văn hóa nhân dân lao động Ông khẳng định tính tất yếu cách mạng văn hóa, cách mạng khó khăn trình độ dân trí sở hạ tầng lạc hậu song ngồi chờ lực lượng sản xuất phát triển làm cách mạng văn hóa, mà phải chủ động tạo tiền đề văn hóa cách mạng, yếu tố quan trọng để xây dựng xã hội V.I.Lênin gắn văn hóa với phát triển, mục tiêu quan trọng văn hóa hoàn thiện người mặt Vì phải biết kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống Hồ Chí Minh - danh nhân văn hóa giới đưa định nghĩa cấp độ khái quát văn hóa: Vì lẽ sinh tồn, mục đích sống, loài người sáng tạo, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc,ở phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [46, 431] Định nghĩa xác định văn hóa phát triển tất yếu, mang tính xã hội cao, phương thức sống, hoạt động không ngừng nâng cao theo đà phát triển xã hội Sáng tạo giá trị nhân văn nội dung cốt lõi văn hóa Trong diễn văn khai mạc lễ phát động “Thập niên quốc tế phát triển văn hóa” Pháp (21/1/1998), Tổng thư kưý UNESCO định nghĩa: Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng [72, tr.23] UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết xã hội Nó yếu tố nội sinh phát triển, mà mục tiêu động lực cho phát triển xã hội Văn hóa giúp cho người tự hoàn thiện, định tính cách riêng xã hội, làm cho dân tộc khác dân tộc khác Nghiên cứu văn hóa nhà văn hóa Việt Nam đưa nhiều định nghĩa khác nhau: “Văn hóa tất sản phẩm vật chất không vật chất hoạt động người, giá trị phương thức xử công nhận, khách thể hóa thừa nhận cộng đồng truyền lại cho cộng đồng khác cho hệ mai sau” [28, tr.11] Định nghĩa nhấn mạnh văn hóa bao gồm sản phẩm vật chất hệ thống giá trị mẫu mực xử hệ thống hành vi Vấn đề cần nhấn mạnh khái niệm văn hóa, điều quan trọng phải thừa nhận có nhiều khả thừa nhận nhóm xã hội, truyền bá cho cá thể nhóm cộng đồng Văn hóa khái niệm dùng để tổng thể lực chất người tất dạng hoạt động họ, tổng thể hệ thống giá trị - giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội [24, tr.13-14] Như vậy, nói đến văn hóa nói đến người Lịch sử văn hóa lịch sử người loài người: Con người tạo văn hóa văn hóa làm cho người trở thành người Điều có nghĩa tất liên quan đến người, đến cách thức tồn người mang gọi văn hóa Có thể nói, văn hóa phát triển lực lượng vật chất tinh thần, thể lực lượng lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực sản xuất tinh thần người Từ đó, văn hóa chia làm hai lĩnh vực bản: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối, gọi “văn hóa vật chất” thực chất “vật chất hóa” giá trị tinh thần, giá trị văn hóa tinh thần tồn cách túy tinh thần, mà thường “vật thể hóa” dạng tồn vật chất Ngoài ra, giá trị tinh thần tồn dạng phi vật thể, mang tính tồn vật chất khách quan văn hóa lĩnh vực đạo đức, giao tiếp, ứng xử, lối sống, phong tục tập quán… Như thế, văn hóa vật cụ thể, người ta tìm vật tượng kể tự nhiên, đặt quan hệ người biểu mặt văn hóa Như văn hóa vừa cụ thể, vừa trìu tượng Từ cách tiếp cận trên, hiểu: Văn hóa lực sáng tạo, thái độ, phương thức sống, phương thức hoạt động, tính nhân đạo người trình sản xuất, đấu tranh làm nên giá trị vật chất, tinh thần, đảm bảo tồn phát triển xã hội loài người Việt Nam, luận bàn văn hóa dân tộc thường hiểu theo hai nghĩa, hai cấp độ khác nhau: phạm vi hẹp, văn hóa dân tộc đồng nghĩa với văn hóa tộc người, văn hóa dân tộc văn hóa tộc người + tộc danh, chi tiết văn hóa nói chung Phạm vi rộng, văn hóa dân tộc văn hóa chung cộng đồng tộc người (Nation) sống quốc gia Văn hóa tộc người toàn giá trị vật chất tinh thần, quan hệ xã hội sáng tạo điều kiện môi trường sinh tụ tộc người, phản ánh nhận thức, tâm lưý, tình cảm, tập quán riêng biệt hình thành lịch sử tộc người quốc gia đa dân tộc, văn hóa tộc người đan xen, hấp thụ lẫn tạo nên nét chung văn hóa quốc gia, cộng đồng dân tộc, văn hóa có giá trị riêng Giá trị văn hóa cộng đồng, dân tộc “mật mã di truyền xã hội” tất thành viên sống cộng đồng, dân tộc đó, tích lũy lắng đọng trình hoạt động Chính trình hình thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc họ Cộng đồng bền vững trở thành dân tộc Yếu tố dân tộc yếu tố định văn hóa, bởi: “Nói đến văn hóa nói đến dân tộc; dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” [65, tr.13] Một dân tộc đánh sắc văn hóa, dân tộc đánh mình, văn hóa có tính dân tộc, văn hóa mang đầy đủ sắc dân tộc Chính vậy, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc, vấn đề có ý nghĩa lớn lao tồn vong dân tộc Đúng đồng chí Đỗ Mười khẳng định: Ngày văn hoá coi yếu tố nội sinh, không phảI kết mà nguyên nhân phát triển xã hội, phảI đặt tảng văn hoá mang sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu giá trị tinh hoa loài người Văn hoá phảI kết tinh thành trí tuệ dân tộc, thừa kế, phát triển qua nhiều hệ, tạo sức mạnh vật chất, tinh thần to lớn toàn dân để xây dựng bảo vệ tổ quốc [91, 81] - Bản sắc văn hóa: Dân tộc có văn hóa truyền thống Đó tổng hợp tượng văn hóa - xã hội bao gồm chuẩn mực giao tiếp, khuôn mẫu văn hóa, tư tưởng xã hội, phong tục tập quán, lễ nghi, thiết chế xã hội…được bảo tồn qua năm tháng, trở thành thói quen hoạt động sống người in dấu mặt đời sống xã hội thuộc dân tộc định, cộng đồng riêng biệt, gọi “bản sắc dân tộc văn hoá” hay “bản sắc văn hoá dân tộc” Bản sắc theo nghĩa ban đầu “bản” gốc, bản, cốt lõi; “sắc” biểu bên vật Theo từ điển Tiếng Việt sắc tính chất, mầu sắc riêng, tạo thành phẩm cách đặc biệt vật [42] Việt Nam có nhiều định nghĩa tính chất dân tộc, hình thức dân tộc, đặc điểm, cốt cách, lĩnh, sắc thái dân tộc Nhưng khái niệm "Bản sắc văn hóa dân tộc" phản ánh nét cô đọng nhất, nói lên rường cột, tinh thần dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật chất tinh thần cô đọng nhất, bền vững nhất, tinh túy nhất, sắc thái gốc, riêng biệt dân tộc, làm cho dân tộc lẫn với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam hình thành phát triển phụ thuộc vào đặc điểm tộc người, điều kiện lịch sử tự nhiên, môi trường cư trú, thể chế trị giao lưu với văn hóa khác Nói đến văn hóa nói đến dân tộc sáng tạo ra, vun trồng văn hóa đó, sắc dân tộc văn hóa sắc văn hóa dân tộc Bản sắc dân tộc tổng thể tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc, kiểu lựa chọn…giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, tính quán dân tộc trình phát triển Bản sắc văn hóa sức mạnh, sức mạnh nội dân tộc Nó hạt nhân động toàn tinh thần sáng tạo truyền từ đời qua đời khác Bản sắc văn hóa làm cho dân tộc dù biểu có thay đổi giá trị sắc văn hoá trì: Một dân tộc qua biến cố lịch sử lúc đó, thời đại độc lập, bị người đô hộ dân tộc giữ tiếng nói mình, giữ vốn văn nghệ dân gian, giữ phát triển sắc văn hóa mình, dân tộc nắm tay chìa khóa giải phóng, chìa khóa tự do, độc lập [6, tr 48] Bản sắc văn hóa có tính dân tộc tạo ra, lưu truyền công đồng dân tộc với sắc thái thiên nhiên, điều kiện xã hội, lịch sử riêng; qua trình phát triển lâu dài, đặc điểm dân tộc in dấu ấn vào sáng tạo văn hóa Trải qua nhiều thử nghiệm, thách thức thời gian lắng đọng, định hình tạo thành sắc dân tộc văn hóa Nó tạo nên cốt cách, lĩnh, sức sống nội sinh củ dân tộc, sở nảy sinh hoàn thiện ý thức dân tộc, tạo nên lực hút, quy tu, gắn kết với thành viên cộng đồng, tạo đứng vững trình phát triển Bản sắc văn hoá dân tộc gương mặt tinh thần, tiêu chí để nhận biết giá trị phẩm chất dân tộc, văn hoá truyền thống tảng, pháo đài, điểm tựa cho giao lưu văn hoá Quốc tế Bản sắc văn hóa dân tộc luyện, đúc kết qua hàng trăm kỷ nối tiếp lịch sử, dòng phù xa dã hóa thân vào màu xanh đồng lúa, tính chấtcủa đất trở thành sức sống cây, cỏ, hoa, trái Tất Quốc gia trọng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc mình, họ ý thức không đề cao sắc văn hóa dân tộc tính da dạng văn hóa giới bị nghèo lai căng văn hóa sắc văn hóa dân tộc phải đứng vững đôi chân để tiếp nhận yếu tố đại, làm cho yếu tố đại gia nhập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Bản sắc dân tộc gắn liền với văn hóa thường biểu thông qua văn hóa Vì vậy, coi: “Bản sắc văn hóa, song yếu tố văn hóa xếp vào sắc Người ta coi yếu tố văn hóa giúp phân biệt cộng đồng văn hóa với cộng đồng văn hóa khác sắc” [64, tr.13] “Bản sắc văn hóa dân tộc” tổng hòa khuynh hướng sáng tạo văn hóa dân tộc, vốn hình thành mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, thể chế, hệ tư tưởng…trong trình vận động không ngừng dân tộc đó” [18, tr 37] Khi nói tới sắc văn hóa dân tộc, có nghĩa nói tới sắc riêng dân tộc ấy, hay nói cách khác sắc văn hóa cốt lõi sắc dân tộc Bởi sắc dân tộc biểu đâu đầy đủ rõ nét văn hóa Sức sống trường tồn văn hóa khẳng định tồn dân tộc, khẳng định sắc lĩnh dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc có hai mặt giá trị Giá trị tinh thần bên biểu bên Giá trị bên lực sáng tạo, tư duy, chiều sâu tâm hồn, truyền thống đạo lý, giới quan, nhân sinh quan; giá trị bên cung cách ứng xử, phong thái sinh hoạt, nghệ thuật kiến trúc đình, chùa, nét đặc trưng điệu dân ca, ngôn từ, tác phẩm văn học nghệ thuật…Các giá trị có mối quan hệ khăng khít củng cố thúc đẩy phát triển Nguồn gốc tạo thành sắc dân tộc nhiều yếu tố như: hoàn cảnhn địa lý, nguồn gốc chủng tộc, đặc trưng tâm lý, phương thức hoạt động kinh tế Nhưng sắc văn hoá dân tộc, xuất phát từ nhừ yếu tố tạo thành dân tộc Vì hiểu khái niệm sắc văn hóa dân tộc phải hiểu theo khái niệm phát triển, khái niệm mở Nó không hình thức mà nội dung đời sống cộng đồng, gắn với lĩnh hệ dân tộc Việt Nam Nghị hội nghị BCH TW lần thứ V khóa VIII Đảng rõ: Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng yêu nước nồng nàn, ưý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ưý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc…Bản sắc văn hóa dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo [16, tr.56] Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị tiêu biểu, bền vững, phản ánh sức sống dân tộc, thể tập trung truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử để lại hệ sau tiếp nối, khai thác phát huy thời đại họ để tạo nên dòng chảy liên tục lịch sử văn hóa dân tộc Khi hình thành, truyền thống mang tính bền vững có chức định hướng, đánh giá, điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng Tuy nhiên, khái niệm sắc văn hóa bất biến, cố định khép kín mà vận động mang tính lịch sử cụ thể Trong trình đào thải yếu tố bảo thủ, lạc hậu tạo lập yếu tố để thích nghi với đòi hỏi thời đại Truyền thống bao hàm giá trị dân tộc sáng tạo nên, mà bao hàm giá trị từ bên tiếp nhận cách sáng tạo đồng hóa nó, biến thành nguồn lực nội sinh dân tộc Một dân tộc đánh sắc văn hoá, thực chất dân tộc đánh Một văn hoá có tính dân tộc, văn hoá mang đầy đủ sắc dân tộc Chính vậy, việc kế thừa, phát huy giá trị văn hoá tạo nên sắc văn hoá dân tộc, vấn đề có ý nghĩa lớn lao tồn vong dân tộc 1.1.2 Sự cần thiết phải kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc mông nước ta 1.1.2.1 Khái lược vài nét lịch sử dân tộc Mông vấn đề đặt Người Mông dân tộc thiểu số Việt Nam Dân tộc có truyền thống văn hoá độc đáo, có bề dày lịch sử hàng nghìn năm trước 300 năm sau Trung Quốc sang định cư hầu hế tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Về tộc danh dân tộc có nhiều cách nhìn, cách lí giải khác Những tài liệu từ kỷ thứ VII- trước công nguyên biên niên sử Trung Quốc xuất từ "Tam miêu" để quốc gia có lạc hợp lại Kinh thư Khổng Tử có chép rằng: vùng Hồ Động Đình thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên có hợp mang tên "Tam miêu" Gọi Tam miêu người ta vào màu sắc trang phục người Mông lúc (Hồng miêu, Bạch miêu, Thanh miêu) [71.56] Sách chiến quốc ghi "Nước Tam miêu xưa phía tả có Hồ Động Đình, phía hữu có Hồ Bành Lãi, phía Nam núi Màn Sơn, phía Bắc núi Hoành Sơn Vì trị không tốt nên Vua Vũ đuổi" [71, 55] Căn vào cấu tạo chữ Miêu, thảo, chữ điền mà nhiều học giả suy đoán tên gọi người Hán đặt để dân tộc biết làm ruộng Khi phiên âm chữ Miêu ta phiên âm thành chữ Mieo, quen gọi Mèo Khi dư cư đến Việt Nam, tộc danh ngẫu nhiên trùng với tên mèo người Việt Vì vậy, phần lớn người Mông không thích nên đề nghị Chính phủ cho gọi theo cách bà tự gọi người Mông (Hmôngz) Nhưng từ Mông phát âm theo tiếng Mông âm mũi (Hmôngz) Trong đó, hệ thống âm phụ tiếng Việt chữ ghi xác tiếng âm mũi Những nhà nghiên cứu mượn âm phụ (Hm) để ghi âm từ Mông Do viết tên dân tộc theo chữ Mông La tinh người Mông viết HMông vần H phía đầu âm gío, đọc gần Mông Nếu viết HMông người đọc dễ nhầm lẫn đọc Hơ Mông đồng bào không chấp nhận Người Mông muốn gọi tên dân tộc Mông (có nghĩa người) Tại hội Nghị cốt cán dân tộc Mông năm 1978 Uỷ ban dân tộc Chính phủ chủ trì thống gọi dân tộc Mông Khoa học nhân chủng khẳng định việc hình thành nhân chủng diễn thời gian dài từ thời đá cũ hậu kỳ Các nhà khảo cổ học sau nghiên cứu vật Nam kinh - Động Đình đến kết luận lạc Mông xuất vào thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên Các nhà dân tộc học giới nước như: R.F.l (Nga) RMO SE (Anh), KHSEAN (Nga), TORIDDI (Nhật), DINH SDIAU (Trung Quốc) PGS Hoàng Nam; Nguyễn Đình Khoa thống nhận định Tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) nôi người Mông Bản thân người Mông Đông Nam coi tỉnh Quý Châu nơi chôn rau cắt rốn tổ tiên Nguyên nhân dẫn đến thiên di lớn người Mông xuống vùng Đông Nam bắt nguồn từ sách áp hà khắc triều đại phong kiến Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc từ thời Nghiêu (2357 - 2258 TCN) thời Thuấn (2255 - 2208 TCN) có chiến tranh người Miêu người Hoa Sau chiến tranh đến nhà Hạ (2205 - 1706 TCN) người Mông chạy dạt xuống phía Nam Người Mông từ Trung Quốc, từ thời Nghiêu (2357 -2258 TCN) thời Thuấn (2255 - 2208 TCN) có chiến tranh người Miêu người Hoa Sau chiến tranh đến nhà Hạ (2205 - 1706 TCN) người Mông chạy dạt xuống phía Nam Người Mông từ Trung quốc di vào Việt Nam thành nhiều đợt, có đợt đông nhất: Đợt 1: Đời nhà Minh ban hành sách "Cải tổ quy hai" điều người đứng đầu dòng họ triều đình "Hữu chức vô quyền" đồng thời cho người Hán đến vùng Mông trị người Mông, người Mông đứng dậy chống lại sách Nhà Minh huy động 60 vạn quân đánh dẹp, người Mông thua phải di cư xuống phía Nam Trong có hàng trăm gia đình xuống Đồng Văn (Hà Giang) cách từ 14 - 15 đời (trên 300 năm) Đợt 2: Đời nhà Thanh có đạo luật quy định hộ người Mông dùng dao Mông, cấm không dùng kim khí làm công cụ ... rõ sắc văn hóa dân tộc Mông, tính tất yếu khách quan số nguyên tắc việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông Hà Giang Hai là, đánh giá thực trạng vấn đề đặt việc kế thừa phát huy sắc văn hóa. .. thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc mông nước ta 1.1 sắc văn hóa dân tộc cần thiết kế thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc mông nước ta 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú... thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc họ Cộng đồng bền vững trở thành dân tộc Yếu tố dân tộc yếu tố định văn hóa, bởi: “Nói đến văn hóa nói đến dân tộc; dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân