PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 6 1.1.Kiến trúc 6 1.1.1.Khái niệm 6 1.1.2. Phân loại 6 1.1.2.1.Kiến trúc quân sựquốc phòng 6 1.1.2.2.Kiến trúc cung điệndinh thự: 6 1.1.2.3.Kiến trúc tôn giáotín ngưỡng: 7 1.1.2.4.Kiến trúc dân gian: 8 1.1.2.5.Kiến trúc vườn cảnh : 9 1.1.3.Thành tựu nổi bật của kiến trúc dân gian Việt Nam: Kiến trúc quân sự quốc phòng Kinh Thành Huế 9 1.1.3.1.Khái quát 9 1.1.3.2.Kiến trúc bên ngoài. 10 1.1.3.3.Kiến trúc bên trong. 11 1.1.3.4.Các di tích trong thành. 11 1.2. Điêu khắc 13 1.2.1. Khái niệm. 13 1.2.2.Các thủ pháp tạo hình của điêu khắc. 13 1.2.3.Thành tựu nổi bật của điêu khắc dân gian Việt Nam: Điêu khắc Tượng Phật. 15 1.3.Tranh dân gian 18 1.3.1.Khái niệm. 18 1.3.2.Phân loại 19 1.3.2.1.Tranh Hàng Trống 19 1.3.2.2.Tranh Kim Hoàng 19 1.3.2.3.Tranh Đông Hồ 19 1.3.2.4.Tranh Làng Sình 19 1.3.3.Thành tựu nổi bật của tranh dân gian Việt Nam: Tranh Đông Hồ 20 1.3.3.1.Khái quát. 20 1.3.3.2.Chất liệu và màu sắc. 20 1.3.3.3.Bố cục,mảng,nét,hòa sắc 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN HIỆN NAY 25 2.1.Thực trạng 25 2.1.1.Về kiến trúc. 25 2.1.1.1. Mặt tích cực. 25 2.1.1.2. Mặt tiêu cực: 26 2.1.2.Về tranh dân gian. 26 2.1.2.1. Mặt tích cực: 26 2.1.2.2. Mặt tiêu cực: 27 2.1.3.Về điêu khắc 28 2.1.3.1. Mặt tích cực: 28 2.1.3.2. Mặt tiêu cực: 28 2.2. Nguyên nhân 28 2.2.1: Nguyên nhân khách quan. 28 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan: 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 31 3.1..Về kiến trúc. 31 3.2.Về điêu khắc 32 3.3.Về tranh dân gian. 33 KẾTLUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
ĐỀ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 1.1.Kiến trúc .7 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1.Kiến trúc quân sự-quốc phòng 1.1.2.2.Kiến trúc cung điện-dinh thự: 1.1.2.3.Kiến trúc tơn giáo-tín ngưỡng: 1.1.2.4.Kiến trúc dân gian: 1.1.2.5.Kiến trúc vườn cảnh : 10 1.1.3.Thành tựu bật kiến trúc dân gian Việt Nam: Kiến trúc quân quốc phòng- Kinh Thành Huế 12 1.1.3.1.Khái quát 12 1.1.3.2.Kiến trúc bên 13 1.1.3.3.Kiến trúc bên .14 1.1.3.4.Các di tích thành 14 1.2 Điêu khắc 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2.Các thủ pháp tạo hình điêu khắc 17 1.2.3.Thành tựu bật điêu khắc dân gian Việt Nam: Điêu khắc Tượng Phật .19 1.3.Tranh dân gian 24 1.3.1.Khái niệm 24 1.3.2.Phân loại 24 1.3.2.1.Tranh Hàng Trống 24 1.3.2.2.Tranh Kim Hoàng 25 1.3.2.3.Tranh Đông Hồ .25 1.3.2.4.Tranh Làng Sình 25 1.3.3.Thành tựu bật tranh dân gian Việt Nam: Tranh Đông Hồ 26 1.3.3.1.Khái quát .26 1.3.3.2.Chất liệu màu sắc 26 1.3.3.3.Bố cục,mảng,nét,hòa sắc 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN HIỆN NAY 34 2.1.Thực trạng 34 2.1.1.Về kiến trúc 34 2.1.1.1 Mặt tích cực 34 2.1.1.2 Mặt tiêu cực: 35 2.1.2.Về tranh dân gian 36 2.1.2.1 Mặt tích cực: 36 2.1.2.2 Mặt tiêu cực: 37 2.1.3.Về điêu khắc .38 2.1.3.1 Mặt tích cực: 38 2.1.3.2 Mặt tiêu cực: 39 2.2 Nguyên nhân 39 2.2.1: Nguyên nhân khách quan .39 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 42 3.1 Về kiến trúc 42 3.2.Về điêu khắc 45 3.3.Về tranh dân gian .45 KẾTLUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mĩ thuật Việt Nam kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống hàng ngàn năm ông cha để xây dựng nghệ thuật tạo hình Việt Nam đáng tự hào Nghệ thuật tạo hình dân gian tác phẩm mĩ thuật dân gian, đời mục đích thực tế, để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt bình thường người dân hay hoạt động tơn giáo tín ngưỡng Bằng óc sáng tạo đơi bàn tay tài hoa, khéo léo mình, nghệ nhân dân gian tạo nên tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa, giá trị, mang tính nghệ thuật cao.Với thủ pháp trừu tượng, khái qt, ước lệ, tượng trưng góp phần khơng nhỏ giúp cho thân tác phẩm đẹp rực rỡ - vẻ đẹp độc đáo song hành thời gian Trong sáng tác họ giữ sắc dân tộc Loại hình nghệ thuật vốn phong phú, đa dạng ngày mai bị lãng quên Bởi lẽ, số tác giả trẻ không giống nghệ nhân dân gian xưa, chưa đầy đủ lĩnh, vốn sống,kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt vốn văn hóa dân tộc nên cách đặt vấn đề cũng giải pháp thể vào tác phẩm điêu khắc, hội họa chưa gây hiệu nội dung cũng thẩm mỹ, nên thiếu hưởng ứng công chúng Bên cạnh đó, thời kỳ đổi mới,thế giới ngày vận động đến xu hướng hội nhập,ảnh hưởng giao lưu văn hóa ngày mạnh mẽ mà ngày nay,chúng ta khơng thể khơng tiếp nhận văn hóa giới lẽ khơng tiếp nhận văn hóa nước ta bị lạc hậu, chậm phát triển, tụt hậu so với nước Hơn việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc bắt đầu nảy sinh khó khăn, tiêu cực.Cụ thể xu hướng thương mại hóa nghệ thuật dân tộc.Các tác giả coi giá trị đồng tiền giá trị tác phẩm nghệ thuật Mặt khác,do trình hội nhập, đất nước phát triển, việc giữ gìn truyền bá loại hình nghệ thuật đến giới trẻ gặp khơng khó khăn.Hơn nữa, cơng trình nghệ nhân sáng tạo ngày bị phá hủy theo thời gian điều kiện tự nhiên người Vấn đề đặt cấp thiết làm để bước bảo tồn phát huy nghệ thuật tạo hình dân gian Lịch sử nghiên cứu Nghệ thuật tạo hình dân gian loại hình nghệ thuật nhiều nhà sử học, văn hóa học nghiên cứu.Trong tiêu biểu GS Đinh Gia Khánh – người đặt móng cho khoa nghiên cứu văn hóa dân gian việt nam với chuyên luận “ Vị trí nghệ thuật tạo hình dân gian văn hóa dân tộc văn hóa dân gian ” GS Trần Lâm Biền với cơng trình nghiên cứu “Hình tượng người nghệ thuật tạo hình Việt” “ Trang trí nghệ thuật tạo hình Việt ” Tài liệu khẳng định quan trọng nghệ thuật tạo hình ứng dụng đời sống người Điều dẫn dắt người nghiên cứu sâu vào việc tìm giải pháp để bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật Mục đích nghiên cứu Bảo tồn phát huy nghệ thuật tạo hình nhằm: - Khẳng định nét độc đáo riêng, đặc trưng riêng nôi nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc - Nối tiếp truyền thống, bảo tồn vốn nghệ thuật truyền thống phục vụ cho nhân dân - Đảm bảo đặc tính tinh hoa mối quan hệ với sắc dân tộc, theo định hướng văn hóa ta - Mang đến cho công chúng giá trị thẩm mỹ - Làm cho loại hình sinh hoạt văn hóa sống động cộng đồng - Đáp ứng yêu cầu thưởng thức cũng giá trị chân, thiện, mỹ loại hình nghệ thuật độc đáo đời sống đại hôm - Nâng cao nhận thức, phát triển hoàn thiện nhân cách người - Xây dựng nghệ thuật truyền thống độc đáo từ sống lao động sản xuất sản sinh di sản nghệ thuật quý giá Đối tượng nghiên cứu Đối tượng NC: Các yếu tố nghệ thuật tạo hình: - Kiến trúc dân gian - Điêu khắc dân gian - Tranh dân gian Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật dân gian Việt nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tư liệu: Khai thác, sưu tầm tư liệu báo, trang mạng tin cậy, sách nghiên cứu học giả Việt nam Đặc biệt lưu ý thông tin nghệ thuật tạo hình dân gian CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 1.1.Kiến trúc 1.1.1.Khái niệm Kiến trúc loại hình mĩ thuật mang tính khoa học xây dựng, tạo dáng nhà ở, đình, chùa, cung điện, đài kỉ niệm…Kiến trúc nhằm thỏa mãn nhu cầu củaloài người nơi ăn chốn để đạt tính thẩm mĩ cao kiến trúc thường kết hợp với hội họa, điêu khắc hay mĩ thuật ứng dụng môi trường tạo nên vẻ đẹp đồng Mọi cơng trình kiến trúc địi hỏi tính bền vững cấu trúc,kết cấu,tính xác kĩ thuật độ bền vật liệu, đồng thời địi hỏi phải có tính thẩm mĩ tính cách,về đường nét, màu sắc phối hợp với cảnh quan môi trường 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1.Kiến trúc quân sự-quốc phòng Đây loại kiến trúc bao gồm thành lũy pháo đài,cửa ơ,đồn, Những kiến trúc qn sự-quốc phịng cổ Việt Nam có mặt bố cục gồm hình như: hình vng, hình chữ nhật, hình đa giác đều, hình trịn, hình ngơi hình đặc biệt khác Vật liệu xây dựng loại hình kiến trúc phong phú Ở miền núi người ta sử dụng phiến đá xanh có đẽo gọt hoặc không, miền trung du người ta sử dụng đá ong,ở miền đồng người ta sử dụng đất hoặc gạch vôi vữa xây thành Thành Cổ Loa Thành Hoa Lư Thành Thăng Long- Đông Đô – Hà Nội Thành Tâu Đô Thành Huế 1.1.2.2.Kiến trúc cung điện-dinh thự Là kiến trúc tiêu biểu điển hình triều đại phong kiến Việt Nam Loại hình kiến trúc huy động tập trung cao độ vật tư tài lực nước hoặc địa phương ,thể giàu có quyền lực giai đoạn hồng đế trị Có thể nói loại hình kiến trúc phong kiến quy mơ loại hình kiến trúc thời phong kiến mà di sản cịn gìn giữ lại ngày Trải qua gần 100 năm với bao biến động lịch sử, khí hậu khắc nghiệt thời gian tàn phá, số lớn-trên 80% cung điện dinh thự Hoàng cung nhà Nguyễn bị hủy hoại Đây số không nhỏ, ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô di sản kiến trúc cổ Việt Nam ngày Mặt khác điều kiện xã hội thuộc địa nửa phong kiến sau này, kiến trúc cung đình Huế bị ảnh hưởng có lai tạp Á,Âu nhiều phận vấn đề bàn cãi nhà nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật 1.1.2.3.Kiến trúc tơn giáo-tín ngưỡng Chùa tháp: sở hoạt động truyền bá Phật giáo Bố cục mặt ngơi chùa có loại sau : Chữ đinh:bên rộng gian, gian,… Chữ cơng: hay cịn gọi nội cơng ngoại quốc,… Chữ nhị, chữ tam…:bao gồm tổng thể nhiều công trình đơn lẻ , có hành lang bao quanh hoặc tường vây kín Đền miếu :cơng trình đền đài miếu mạo nơi thờ cúng Đạo giáo (Lão giáo) Địa điểm xây dựng thường lựa chọn vị trí có liên quan đến truyền thuyết hoặc tích, sống vị thần siêu nhiên hoặc nhân vật tôn thờ Đại thể kiến trúc bên đền đài miếu mạo bên có đặc điểm giống kiến trúc đình chùa nội dung thờ cúng trang trí nội thất có khác Văn miếu- văn chỉ: Văn miếu, Tự miếu, Văn cơng trình kiến trúc Nho giáo thời Khổng Tử Quần thể Văn miếu Quốc Tử Giám- Hà Nội xây dựng theo trục Bắc Nam Phía trước Văn miếu có hồ lớn gọi hồ Văn chương Ngồi cổng có dãy cột trụ ,hai bên tả hữu có bia Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam Quan có chữ lớn “Văn miếu mơn” viết chữ Hán Lăng mộ: kiến trúc lăng mộ cơng trình lăng tẩm mộ tang cổ xưa Một số dân tộc cịn có nhà mồ có hai loại mộ táng: Mộ người tục Mộ người tu hành Vật liệu xây dựng mộ thường viên gạch có đọ nung già, gạch hộp kích thước 40cm×30cm gạch múi bưởi( gạch lưỡi búa) để xây cuốn, có trang trí hình trms đời nhà Hán, hình chữ S hoawch giống, hoa Tháp Chàm: đền miếu cổ thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chàm( gọi đân tộc Chăm, sinh sống miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay) Tháp Chàm khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt Tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng đơng(hướng mặt trời mọc) Trần cấu tạo vịm cuốn, long tháp đặt bệ thờ thần đá Nghệ thuật chạm khắc đẽo gọt công phu hnhf hoa chim muông, vũ nữ, thần thánh thể mặt tường ngồi Tháp Trên tường khơng thấy mạch vữa liên kết, song viên gạch lại liên kết với chắn , bền vững tới hang chục kỉ 1.1.2.4.Kiến trúc dân gian Nhà dân gian: Nhà dân gian trỉ qua trình chuyển biến từ nhà sàn đến nhà đất nhà đất vùng xi có kết cấu khung tre hay gỗ, thường làm vách lợp tranh, rạ hay dừa nước ;nếu kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường lợp ngói, tường bao quanh gạch với kèo gỗ khn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ(nhà ngang, nhà bếp) chuồng gia súc sân vườn ,ao, giếng hoặc bể nước hang rào , tường vây quanh, cổng ngõ Nhà thường có số gian lẻ(1,3 hay 5) với hoặc 2chái Nhà thường quay hướng nam, hướng đón ánh nắng trời lạnh, đón gió mát để giải nồm phía trước thường trồng có tán cao để làm cảnh, đón gió tốt phía sau thường trồng bụi để ngăn gió lạnh Nhà sàn:Nhà sàn gỗ kiểu nhà truyền thống từ xưa đến vùng đồng bào dân tộc hay sinh sống vùng núi cao(trong Nam có nhà Rơng người Tây Ngun, ngồi Bắc có nhà sàn người Mường, Dao, Thái,…) Kiến trúc công cộng dân gian: Cầu:có loại cầu tre,cầu gỗ,cầu đá, cầu gạch ngói,… Qn điểm:qn qn nghỉ nơng dân ngồi ruộng hoặc qn chợ chợ bn bán.Điểm điểm tuần canh làng xóm, điểm canh đề phòng lũ lụt,vỡ đê hay điểm ngồi nghĩa trang…Qn điểm thường có cấu tạo đơn giản, xây dựng tranh, tre, nứa, hoặc gạch, đá, gỗ, ngói,… Chợ làng: chợ làng nơi mua bán, trao đổi nơng sản, hàng hóa,…giữa người làng Chợ làng thong thường có qn (5 gian) nhiều quán nhỏ khác Cổng làng: làng xóm Việt Nam bao bọc lũy tre cổng làng cửa ngõ làng xóm Vật liệu xây dựng cổng làng thường gạch, gỗ, ngói, đá ong, Những cổng làng có quy mơ thường có cửa đóng then cài bảo vệ nghiêm ngặt, kết hợp với lũy tre làm thành pháo đài kiên cố chống lại giặc giã ,cướp bóc hay ngoại xâm 1.1.2.5.Kiến trúc vườn cảnh Vườn cảnh nghệ thuật tạo hình mơ thiên nhiên khơng gian giới hạn, làm tạo cảnh tôn cao giá trị công trình Vườn cảnh việt Nam chịu ảnh hưởng vườn cảnh Á Đơng, có nhiều nét tương tự vườn cảnh Trung Quốc Nhật Bản, thường gồm thành phần bản: mặt nước, xanh đá núi nhỏ….Vườn cảnh Việt Nam cổ, vườn lớn thường mang nét tương đồng với vườn Trung Hoa hịn non , thủy đình, lầu hóng gió, ngắm trăng…Vườn Việt nam thường thể lại nét tự nhiên thiên nhiên mộc mạc, Việt Nam vườn cảnh thường đươch 10 Người làng tranh Đơng Hồ vốn xưa nhà chun làm ruộng, phần lớn theo nghề tranh, ngày đa phần sản xuất buôn bán vàng mã Phong cảnh làng tranh nên thơ thế, cảnh trợ tranh làng Đông Hồ tết thủa đông vui thi ca, ký ức thay vào làng nghề truyền thống động, nhậy bén chế thị trường Với đổi thay nhanh chóng, đường làng hay vào ngõ xóm, thấy khơng khí lao động khẩn trương, nhộn nhịp gia đình việc sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống như: Tranh dân gian, đồ chơi trẻ em giấy, nhuộm giấy mầu, loại đồ mã Thu hút hầu hết số lao động vào khâu sản xuất Không vào thời gian nông nhàn, mà nghề sản xuất quanh năm số đơng gia đình làng với tổng doanh thu hàng tỷ đồng/ năm Đời sống vật chất tinh thần nhân dân làng nghề ngày nâng cao, làng q ngói hố 100%, nhiều gia đình xây nhà kiên cố, nhà nhiều tầng, nhà tiện nghi sinh hoạt đầy đủ, làng có tốc độ thị hố nhanh huyện Thuận Thành Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa, khoa học, Chính phủ đồng ý cho lập hồ sơ trình UNESCO Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1), loại hình Nghề thủ công truyền thống tháng 12 năm 2012 2.1.2.2 Mặt tiêu cực Hiện nay, tranh dân gian Việt Nam đứng trước nguy mai tác động kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ người dân thay đổi, “đầu ra” cho tranh gặp nhiều khó khăn Dân làng tranh chủ yếu làm hàng mã Bên cạnh đó, theo đánh giá số họa sĩ, tranh dân gia khơng cịn mang tính hồn nhiên, chất phác, “thuần Việt” xưa, mà dần bị thương mại hố, khơng có màu sắc thắm tranh cổ, người ta trộn màu trắng vào điệp để tiết kiệm lượng điệp, khiến giấy độ óng ánh Đồng thời, màu sử dụng cũng chuyển sang dùng loại màu công nghiệp cho rẻ tiện, khắc 36 thường thô sơ sài, không tinh tế cổ Đặc biệt, số khắc bị đục bỏ phần chữ Hán, hoặc chữ Nôm, vốn phần cấu tạo nên bố cục tranh, khiến tranh bị tính hồn chỉnh Nghề làm tranh Đơng Hồ ngày tồn “yếu ớt”, cịn vài gia đình trì Theo thống kê đây, số lượng nghệ nhân người, số lượng người thực hành khoảng 20 người, số nghệ nhân khả truyền dạy cịn người (ơng Nguyễn Hữu Sam ông Nguyễn Đăng Chế) cao tuổi Trước nguy này, Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh có số chủ trương, biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, ban hành Nghị phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, có nghề làm tranh dân gian Đông Hồ; ban hành Quyết định xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh; giao Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bắc Ninh thực Dự án “Bảo tồn văn hoá phi vật thể làng tranh Đơng Hồ”; Đảng quyền nhân dân xã Song Hồ, huyện Thuận Thành đề xuất xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng, tổ chức hội thảo khoa học nghề làm tranh dân gian Đông Hồ cho lập Hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa, khoa học, Chính phủ đồng ý cho lập hồ sơ trình UNESCO Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1), loại hình Nghề thủ công truyền thống tháng 12 năm 2012 2.1.3.Về điêu khắc 2.1.3.1 Mặt tích cực Nghệ thuật điêu khắc đại Việt Nam có phát triển, thay đổi so với điêu khắc truyền thống, từ quan niệm, ngôn ngữ thể đến chất 37 liệu Tuy nhiên, thiếu vắng người hiểu thưởng thứcnên nhiều tác phẩm điêu khắc sau triển lãm phải chịu số phận nằm ẩm mốc kho Từ triển lãm mỹ thuật mùa thu năm 1946, đánh dấu đời điêu khắc đại Việt Nam, đến nghệ thuật điêu khắc có bước phát triển, ngày gần đến vẻ đẹp đặc trưng ngôn ngữ Nếu trước phần lớn tác phẩm thiên tả, kể hoặc mô thực thể với nhiều phong cách thực, siêu thực, biểu lãng mạn Theo nhà điêu khắc Đào Châu Hải, điêu khắc Việt Nam nhiều năm phát triển tảng điêu khắc truyền thống, đặc biệt điêu khắc vùng đồng sông Hồng, biểu rõ nét thông qua kiến trúc đình, chùa như: chùa Thầy, chùa Bút Tháp, đình Chu Quyến Tuy nhiên, đến điêu khắc có thay đổi cách nhìn giới khách quan biểu trừu tượng hơn, tạo nhiều chiều không gian khác bề mặt cấu trúc, hình khối Chất liệu, hình khái niệm điêu khắc đã, không ngừng thay đổi, điều cho thấy nguyên lý, quy luật làm nghề khơng cịn bất di bất dịch với ranh giới quy định hà khắc.Qua số triển lãm điêu khắc gần cho thấy, nghệ thuật tạo hình có bước chuyển rõ nét, vượt ngồi khn khổ nghệ thuật điêu khắc truyền thống Đây điều đáng mừng cho nghệ thuật điêu khắc tương lai tốt đẹp kiến trúc đại 2.1.3.2 Mặt tiêu cực Hiện nay, điều đáng buồn phần đông nghệ sỹ điêu khắc lại không sống với nghề Nhiều người chọn cách làm thuê hạng mục dự án cho bậc đàn anh để ni đam mê khơng phải cũng có điều kiện mở xưởng sáng tác rêng Số khác chọn cách cộng tác với nhóm thiết kế kiến trúc, trang trí nội ngoại thất, thiết kế mẫu sản phẩm mỹ nghệ Một thực tế khác tác phẩm điêu khắc sau triển lãm thường bị xếp vào kho hoặc vứt bừa khoảng trống đó, chí nằm lăn lóc nơi gầm cầu thang Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý đội ngũ nghệ sỹ điêu khắc, nhiều người không trụ với nghề, buộc phải lấn sân sang lĩnh vực khác 38 2.2 Nguyên nhân 2.2.1: Nguyên nhân khách quan Do thiên tai lũ lụt, hạn hán với chiến tranh nối tiếp hủy hoại cơng trình nghệ thuật nước nhà Những tài liệu, phần gồm n hững vật sưu tầm trưng bày Viện Bảo tàng lịch sử hoặc số bảo tàng địa phương, phần khác tài liệu gắn liền với di tích gắn liền với kiến trúc cổ nằm rải rác nhiều nơi nước, đặc biệt số lăng mộ, chùa đình Số lượng nói chung không lớn lắm, số vật lại không cịn tồn vẹn, đại phận sáng tác làm chát liệu ké chịu đựng thử thách thời gian gạch, vôi, đất nung, gỗ, tác phẩm đồng hay đá gồm số Khí hậu Việt Nam ẩm thấp nằm hoàn toàn miền nhiệt đới gây tác hại đến cơng trình mà óc sáng tạo bàn tay khó léo nghệ nhân làm Hạn hán, mưa, lũ, bão, lụt,… xảy hàng năm Lịch sử ghi trận lũ lớn nhiều làng mạc, trận bão, trận sét thiêu hủy nhiều cơng trình Hơn nữa, đất nước ta phải chống chọi với tình trạng địch họa diễn nhiều lần đất nước suốt trình lịch sử lâu dài, nạn ngoại xâm, nội chiến nối tiếp hủy hoại thêm cơng trình nghệ thuật Do hội nhập quốc tế giao lưu văn hoá quốc gia giới nên giá trị truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian bị mai 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, chế quản lý xuất hiện, đặc biệt quan hệ hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu kế thừa nghệ thuật truyền thống Những hoạt động thương mại khơng lành mạnh văn hóa xuất lan rộng nước tạo thị trường hỗn độn 39 thật giả lẫn lộn giá trị văn hóa dân tộc, cản trở đến việc quản lý nhà nước Vì lợi nhuận mà số người bất chấp luật pháp cách tìm tịi khám phá, khai thác mua bán cổ vật cách bất hợp pháp làm tổn hại hàng loạt di sản quý giá nghệ thuật điêu khắc chạm trổ ông cha bao đời sáng tạo để tơn vinh thờ cúng; trang trí kiến trúc cổ nơi tâm linh hướng thiện Do quản lý lỏng lẻo di sản số quyền địa phương nên tình trạng "cha chung khơng khóc" nhiều di tích kiến trúc cổ xếp hạng chế quản lý khơng rõ ràng, khơng có người trơng coi quản lý di sản thường xuyên dẫn đến mát, trộm cắp nghiêm trọng Hiện tượng cổ vật quý bảo tàng đền chùa, lăng tẩm thường xảy Có tượng phật, giống đá, gỗ, đồng bị cắp lúc mà Nhiều nơi người buôn cổ vật cịn móc nối với cán lưu giữ vật để đánh tráo vật gốc thay vật giả mô thật, đánh lừa công chúng quan chức Cũng từ buông lỏng quản lý mà mưa gió, ánh nắng làm xuống cấp tác phẩm điêu khắc bị hư hại, nứt nẻ, biến dạng phổ biến kiến trúc cổ nhiều địa phương Đây thực, quan niệm lo nhà nội thất nghệ thuật điêu khắc trang trí đền, đình, miếu mạo người ta khơng quan tâm Vơ hình chung, thứ báu vật có giá tiền tỉ cũng khơng mua người ta để ngồi tai khơng nghe thấy Thật đáng tiếc, xót xa.Ngày nay, qua kiểm nghiệm thực tế, du khách tham quan kiến trúc cổ, người ta đặc biệt dành thời gian nghiên cứu đến trang trí, chạm trổ bên chủ yếu hồn di sản mà lâu quan tâm đến Nhà nước có luật di sản có hướng dẫn chuyên ngành triển khai luật Bộ chủ quản việc kiểm tra đôn đốc ban ngành quyền tỉnh, thành nhiều nơi nhiều lúc cịn vơ cảm, hoặc thiếu hiểu biết nên nhiều tác phẩm nghệ thuật chạm, khắc phục chế giống hoa văn, họa tiết sai lệch gốc xảy gây dư luận bất bình cơng chúng 40 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 3.1.Về kiến trúc Nói đến kiến trúc dân gian người ta nghĩ tượng văn hóa vật chất hay cịn gọi văn hóa hữu hình; có hình dạng, tạo dựng loại vật liệu như: đá, gạch, tre, gỗ, xi măng; tồn khách quan thân người vậy, mang đặc trưng khác với văn hóa tinh thần, văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, ngơi nhà dân gian hay cơng trình tơn giáo tín ngưỡng dân gian, khơng có phần “xác” tức vật chất, mà cịn có phần “hồn” Chẳng hạn nhà nhà để khơng đáp ứng nhu cầu vật chất, tính cảm, tâm linh người Mấy năm gần đây, làm nhà di dân tái định cư cho đồng bào H’mông, người ta không làm cột nhà, mà làm kiểu cột “trốn” 41 giống người Kinh, bà người H’mông không tới ở, cột giữ vai trị quan trọng, cột chủ, cột ma nhà! Với cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng mặt phi vật thể lại quan trọng hơn, khơng có huyền thoại, truyền thuyết, thần tích vị thần linh thờ ngơi đền, đình, miếu đó, xác khơng hồn, chẳng đến mà thờ cúng Cũng tượng làm xong mà chưa làm lễ “hơ thần nhập tượng” chẳng qua cục đá, khúc gỗ vứt cạnh đường mà thơi! Điều cho thấy, bảo tồn kiến trúc dân gian, không bảo tồn vỏ vật thể nó, mà quan trọng không kém, bảo tồn mặt linh hồn nó.Điều cho thấy, thực tế, ngơi đình, đền, chùa, chí cối trồng quanh thường bị người đời xâm phạm, phá họai, “thiêng” bao phủ lên nó.Nhưng “mất thiêng” chẳng chốc người ta đến tàn phá Có lần tơi đến thăm đền thờ Tản Viên thần Sơn Tây, trầm trồ khen rừng lim bao quanh đền xanh tốt, um tùm, người dân kể lể bao câu chuyện kẻ tới chặt cây, tỉa cành lim bị thần linh trừng phạt nào! Một nhân tố quan trọng cơng trình kiến trúc dân gian thuộc cộng đồng làng xã quản lý Do vậy, cơng trình thờ cúng quanh năm người dân trơng nom, hương khói, bị phá hoại, xâm phạm; cịn cơng trình Nhà nước quản lý thường “lạnh lẽo”, “hương lạnh khói tàn” dễ bị phá hoại Chẳng mà vua quan quy tiên, thường “dối” lại cho cháu mang hài cốt quê “yên nghỉ” để dân làng đời đời hương khói, cịn nằm lại “cung đình” có ngày thành “ma đói”! Rất mừng cơng trình tơn giáo tín ngưỡng thời bị phá bỏ để làm nhà ủy ban, thành nhà trẻ, chí làm kho thóc, kho phân, phục hồi, chí xây lại Tuy nhiên, xu phục hồi lại xuất nguy bị “phá hoại” Đó thời gian lâu bị “giải thiêng”, phục hồi lại cách vô nguyên tắc, làm sai lạc quy cách kiến trúc, thờ phụng, nhiều ngơi đình, 42 đền, chùa trùng tu, nhiều tượng, đồ thờ có giá trị bị sơn trát lại cách phản mỹ thuật Do vậy, quan quản lý di tích cấp cần theo dõi quản lý cơng trình kiến trúc dân gian này, hạn chế việc vi phạm đáng tiếc xảy Quy hoạch, kiến trúc nhà dân gian nông thôn cũng bị “cày xới” đứng trước nguy làm giá trị truyền thống quý báu Bây thật khó khăn tìm lại dong, ngõ làng xưa, cổng làng, cổng nhà cổ kính, mái nhà tranh, ngơi nhà “mái ngói xô nghiêng” nhà xứ Bắc, kiểu nhà rội, nhà rường miền Trung, nhà sàn, nhà dài, nhà rông cộng đồng dân tộc miền núi… Lúc giật nhận rằng, để nhiều thứ quý giá, q ỏi, chí phần nhiều phi kiến trúc, phi thẩm mỹ, xơ bồ, rác rưởi! Ở nơng thơn, diện tích dư thừa, khơng gian thống mát, cỏ xanh tươi quanh năm, cớ mà làm ngơi nhà 3, tầng với khung kính bưng bít bốn phía, với chóp nhọn kệch cỡm, trưởng giả Đã đến lúc, nhà văn hóa, nhà kiến trúc phải lên tiếng tham gia nhà quản lý vào quy hoạch kiến trúc nông thôn Chúng ta không chủ trương giữ lại nguyên gốc nhà tranh, vách đất, mà phải đại hóa ngơi nhà nơng thôn, nghiên cứu kỹ để giữ lại nét kiên trúc truyền thống nhà đại ngày nay, giữ lại cách sử dụng khơng gian ngồi ngơi nhà phù hợp với tâm lý, tính cách, phong tục đẹp người Việt Nam Các nước láng giềng Thái Lan, Malaysia, Indonesia quy hoạch kiến trúc nông thôn theo hướng vừa truyền thống, vừa đại cớ không làm được? Cuối nhận thức hiểu biết người di sản kiến trúc ông cha tạo qua nhiều kỷ; nhận thức hiểu biết kiến trúc đại qua khúc xạ đến với để ta lựa chọn thích hợp Thật thảm họa quay lưng lại với di sản kiến trúc cha ơng, cho lạc hậu, thấy người khác cao hơn, 43 hay hơn, mà thực phần nhiều thứ đến pha tạp, hổ lốn Một lần cách năm, huyện miền núi Trung Bộ, giật nghe ơng phó chủ tịch huyện báo cáo chủ trương xóa nhà tranh, nhà sàn nghèo đói lạc hậu! Một lần phải bắt đầu cách giúp người nông dân nông thôn nhận thức di sản kiến trúc quý báu, thể qua ngơi nhà bình dị, ngơi chùa, đình, đền độc đáo cách nhà kiến trúc, văn hóa nghiên cứu đưa mẫu hình kết hợp hài hòa truyền thống đại kiến trúc nhà ở, để người nơng dân lựa chọn cho mơ hình kiến trúc thích hợp Để có kiến trúc nơng thơn vừa truyền thống vừa đại, thiếu nhà quản lý xây dựng nông thôn, cách quy định vừa mềm dẻo, vừa chặt chẽ để hướng quy họach xây dựng nhà nông thôn theo nề nếp, không tùy tiện mạnh làm 3.2.Về điêu khắc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần sớm có chủ trương điều tra xã hội học kiểm kê toàn kiến trúc cổ có nghệ thuật điêu khắc đá, gốm, gỗ, đồng, mỹ nghệ, đồ thờ cúng kim loại kiến trúc cổ, sở nhà nước có chế sách thích hợp để bảo vệ, bảo tồn phát huy tác dụng phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển tham quan du lịch Làm điều ngồi quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, cần phải có kế hoạch phối hợp quan di sản Tổng cục du lịch để đưa vấn đề nói vào phương án quản lý quảng bá nghệ thuật độc đáo này, đáp ứng nhu cầu du khách ngồi nước, qua tăng nguồn thu phục vụ lại cho công tác bảo tổn, lưu giữ lâu bền giá trị nghệ thuật điêu khắc di sản kiến trúc cổ mà ông cha ta sáng tạo hàng ngàn năm có 3.3.Về tranh dân gian Công tác bảo tồn: Việc xây dựng văn hóa nghệ thuật ln đơi với việc bảo tồn di sản mà cha ông để lại, tạo động lực việc phát 44 huy giá trị thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật, công việc quan trọng Xây dựng ý thức bảo tồn hệ hôm công việc đắn trước nguy biến di sản cha ông để lại.Việc vạch chiến lược bảo tồn, không nằm giới hạn hệ hôm mà phải trang bị cho hệ trẻ nhận thức vai trò to lớn việc bảo lưu phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật sống với thời gian “Các di sản văn hóa dân gian vốn sinh từ hai nhu cầu sống gắn chặt với môi trường sống nên bảo tồn tích cực làm cho sống lại đời sống cộng đồng” , tô thêm vẻ đẹp vốn có mà cộng đồng sản sinh ni dưỡng nó, để biến di sản đó, linh hồn cộng đồng xã hội Trong xu hướng ngày nay, làng nghề truyền thống, đặc biệt làng nghề làm tranh dân gian: Làng Sình, Hành Trống, Kim Hoàng,… mai trước thời gian Để giá trị văn hóa sống lại với cộng đồng, làng xã… đòi hỏi cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt hệ thống giáo dục phổ thổng, “Trong chương trình giáo dục phổ thông cần dành thời gian để trường giới thiệu cho học sinh di sản văn hóa địa phương Khơng dạy em tình u đất nước chung chung Mọi tình cảm cần có nơi neo đậu.Ngồi người thân gia đình q hương nét đẹp văn hóacộng đồng chỗ khơi nguồn cho tình u đất nước”.Điều đó, cho thấy,vaitrò giáo dục nghệ thuật truyền thống bảo tồn di sản dân tộc.Thông qua môn giáo dục thẩm mỹ trường phổ thông, nhằm tác động tích cực đến nhận thức cho hệ trẻ hơm nay, biết gìn giữ phát huy vốn cổ truyền dân tộc Công tác khôi phục: trải qua chặn đường dài trình đấu tranh xây dựng nước Di tích văn hóa, lịch sử người Việt Nam biến thời gian chiến tranh kéo dài liên miên Trong đó, nhiều di sản làng nghề quý giá chứa đựng nhiều yếu tố thẩm mỹ có tính giáo dục cho hậu hơm khơng cịn ngun giá trị vốn có 45 Cơng tác khơi phục di sản văn hóa lịch sử phục dựng lại giá trị truyền thống có ngày hơm qua.Để từ đó, cịn có sở giáo dục cho hệ trẻ hôm mai sau.Những làng tranh dân gian khơng cịn tồn vốn có nó, mà biến dần trước thời gian.Trước thực trạng đó, địi hỏi nhà quản lí văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ tâm huyết nghệ nhân có tâm, phối hợp khơi phục lại giá trị văn hóa trên.Vai trị cơng giáo dục nghệ thuật dân tộc cho hệ ngày nay, giáo dục cho hệ mai sau, hiểu sâu giá trị lịch sử văn hóa trường tồn qua bao năm tháng Nhận thức giá trị nghệ thuật số làng nghề có vai trị giá trị văn hóa: tranh Hàng Trống, Tranh Kim Hồng, Làng Sình… cần phải khơi phục lại khơng gian hoạt động Trên sở đó, có sách kết hợp với hoạt động văn hóa, du lịch để quảng bá hình ảnh đặc trưng vùng miền, làng xã khác Từ đó, lưu giữ tài sản vô giá ông cha bao đời để lại, cho hệ hôm mai sau Về giáo dục nghệ thuật: cần phải có ý thức lồng ghép giảng dạy giá trị nghệ thuật dân gian trường học, cung cấp thêm kiến thức tạo hình dân tộc giúp cho hệ trẻ định hình vốn q văn hóa cha ơng Từ đó, hình thành nên lịng tự hào u q quê hương, đất nước qua việc sáng tạo nghệ thuật Những giá trị nghệ thuật dân tộc, đặc biệt tranh dân gian Đông Hồ tranh Hàng Trống có nét tiêu biểu cội nguồn Những giá trị thẩm mỹ dân gian, thở sống người nông dân Việt Nam, mà hệ trẻ hôm phải nghiên cứu cảm nhận, để làm giàu vốn kiến thức nghệ thuật dân tộc Bên cạnh đó, cần phải có sách giúp đỡ bảo lưu làng tranh truyền thống, phục dựng lại hoạt động vốn có nó.Đầu tư nghiên cứu cách sâu cơng trình khoa học giá trị nghệ thuật dân gian.Qua đó, có sách ứng dụng vào thực tiễn để khai thác, phục vụ cho du khách thưởng ngoạn, tạo điều kiện cho nghệ nhân sống với nghề.Có 46 phương hướng tích cực đa dạng mơ hình hoạt động làng tranh Cần phải sáng lập trung tâm nghiên cứu bảo tồn làng nghề Trường Văn hóa -Nghệ thuật Trên sở đó, hy vọng có đủ nhân lực trí lực có trình độ chun sâu, để xây dựng lại hệ thống nghệ thuật dân gian, dân tộc cách xu hướng chung thời đại Hơn lúc hết, khoa truyền thống Trường Đại Học Mỹ Thuật phải thiết lập nên.Nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực, để phục hồi lại giá trị văn hóa nghệ thuật mai Văn hóa vấn đề gắn với đời sống tinh thần người, muốn có hệ tương lai khơng thiếu hụt vốn văn hóa dân tộc, từ hơm nay, cần có chiến lược cụ thể việc bồi dưỡng, giáo dục cách nghiêm túc trách nhiệm Trước biến đổi phát triển nghệ thuật giới, cần có bước đột phá việc biên soạn chương trình đào tạo ngành mỹ thuật, nhằm đáp ứng xu hướng thời đại đặt ra.Chính u cầu cấp bách đó, kết hợp đan xen hệ thống nghệ thuật dân gian dân tộc giáo dục, nhận thức đắn, cần triển khai nhân rộng Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật dân gian, dân tộc đại góp phần định hình phương pháp sáng tác nghệ thuật cho hệ trẻ Các Trường Văn hóa - Nghệ thuật, phải hình thành nên gian trưng bày, nghiên cứu nghệ thuật truyền thống.Từ đó, góp phần phổ biến, giáo dục cho hệ trẻ ý thức gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc.Trang bị thêm đầu sách, tư liệu hình ảnh… đưa nội dung có tính tiêu biểu nghệ thuật dân tộc vào giáo trình đào tạo, làm tảng nghiên cứu giáo dục cho hệ trẻ Thường xuyên phát động phong trào như: Ngày di sản Mỹ thuật, Ngày nghệ thuật truyền thống…nhằm thúc cộng đồng, chung tay xây dựng bảo vệ di sản nghệ thuật Các tổ chức đòan thể- hội nghề nghiệp… phải có chiến lược tổ chức cho học sinh, sinh viên nguồn với di tích lịch sử, làng nghề truyền thống.Qua đó, tạo nên khơng khí, tinh thần nguồn toàn dân tộc 47 Cùng với việc phát triển định hướng sáng tạo thưởng thức nghệ thuật, tinh thần tự do, dân chủ Việc định hướng quy hoạch lồng ghép giá trị nghệ thuật dân gian vào giáo dục hệ trẻ, có chiến lược bảo tồn di sản nghệ thuật, công việc có tính cấp thiết, nhằm xây dựng Mỹ thuật Việt Nam “ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” KẾTLUẬN Nghệ thuật tạo hình dân gian tác phẩm mỹ thuật dân gian, đời mục đích sử dụng thực tế, để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt bình thường người dân hay hoạt động tơn giáo tín ngưỡng Nó khơng nhằm thỏa mãn nhu cần sử dụng mà cịn tạo để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người Các loại hình kiến trúc điêu khắc góp phần làm phong phú, đa dạng mỹ thuật nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Thông qua điêu khắc kiến trúc, sắc văn hóa Việt Nam từ xưa tới cũng phần thể hiện.Bởi vậy, việc bảo tồn cơng trình kiến trúc cũng điêu khắc cần ý quan tâm nhằm lưu giữ giá trị văn hóa quý báu dân tộc 48 Đồng thời nhận thấy cũng trách nhiệm sinh viên chúng ta.Để không hôm mà hệ sau biết đến giá trị nghệ thuật mà tiền nhân để lại Trong trình chúng em làm đề tài cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo góp ý bảo cho đề tài chúng em hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Đức(2004) vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian sống mới, Tạp chí Văn hố Dân gian Đỗ Huy(2002), Đạo đức học - mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tam Lang,kiến trúc cổ Việt Nam,Nxb Xây dựng Nguyễn Bá Vân- Chu Quang Trứ(1984), tranh dân gian Việt Nam,Nxb Văn hoá,Hà Nội Nguồn internet: - Dsvh.gov.vn 49 Www.tranbinh.com/noi-kien-truc-bat-dau/ /viet-nam-que-huong-toi Vi.wikipedia.org/wiki/kiến-trúc-cổ-Việt-Nam Vannghedongthap.vn trang thoing tin điện tử hội văn học nghệ thuật Www.vietnamfineart.com.vn/story/tapchimythuat/cavandemt/ /372 6.html 50 ... theo thời gian điều kiện tự nhiên người Vấn đề đặt cấp thiết làm để bước bảo tồn phát huy nghệ thuật tạo hình dân gian Lịch sử nghiên cứu Nghệ thuật tạo hình dân gian loại hình nghệ thuật nhiều... hóa dân gian việt nam với chuyên luận “ Vị trí nghệ thuật tạo hình dân gian văn hóa dân tộc văn hóa dân gian ” GS Trần Lâm Biền với cơng trình nghiên cứu ? ?Hình tượng người nghệ thuật tạo hình. .. tài Mĩ thuật Việt Nam kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống hàng ngàn năm ông cha để xây dựng nghệ thuật tạo hình Việt Nam đáng tự hào Nghệ thuật tạo hình dân gian tác phẩm mĩ thuật dân gian,