Vai trò của nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước ở đồng bằng bắc bộ (Tóm tắt trích đoạn)

34 222 0
Vai trò của nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước ở đồng bằng bắc bộ (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn LNG THANH THY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở CHI HỘI RỐI MINH TÂN LÀNG BẢO HÀ, Xà ĐỒNG MINH, HUYỆN VNH BO, TP HI PHềNG) luận Văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Hà Nội, 2008 Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn LNG THANH THY VAI TRề CA NGH NHN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Nghiên cứu trƣờng hợp chi hội rối Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phũng) Chuyên ngành: Dân tộc học Mà số : 60.22.54 luận Văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: TS BÙI QUANG THẮNG Hµ Néi, 2008 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng11 năm 2008 Tác giả luận văn Lương Thanh Thuỷ iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Quang Thắng người thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn, đặc biệt định hướng lý thuyết phương pháp nghiên cứu tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo địa phương nhân dân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng, đặc biệt nghệ nhân Đào Minh Tuân người tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu điền dã địa phương Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam nơi tơi cơng tác động viên khích lệ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập hồn thành luận văn Luận văn hồn thành khơng có người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp tơi, người nhiều cách khác giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu iv MỤC LỤC DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Đối tƣợng phạm vi địa bàn nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 13 5.Định nghĩa nghệ nhân dân gian 14 6.Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 16 7.Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Làng Bảo Hà xƣa Error! Bookmark not defined 1.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc điểm văn hoá- xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.Quá trình hình thành phƣờng rối Minh Tân Error! Bookmark not defined 1.2.1.Về mặt tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.2.Cơ chế hoạt động Error! Bookmark not defined 1.3.So sánh phƣờng hội rối nƣớc Minh Tân với số phƣờng rối nƣớc cổ truyền Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined v Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN RỐI NƢỚC DÂN GIAN Error! Bookmark not defined 2.1 Nghệ nhân Đào Minh Tuân việc sáng lập phƣờng rối nƣớc Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá cộng đồng vai trò nghệ nhân Đào Minh Tuân Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vai trò nghệ nhân tạo hình quân rối Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vai trò cuả nghệ nhân kỹ thuật biểu diễn ( kĩ năng, kĩ xảo) Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò nghệ nhân việc sáng tạo tích trị diễn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Quan điểm đạo nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.2.5 Nghệ nhân Minh Tuân bảo tồn phát triển nghệ thuật rối Error! Bookmark not defined 2.2.6 Nghệ nhân Minh Tuân bí giữ nghề Error! Bookmark not defined 2.2.7 Nghệ nhân Minh Tuân vai trò nhà quản lý Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá nhà quản lý văn hoá xã hội địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nghệ nhân Minh Tuân với lực thị trƣờng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đào tạo hệ trẻ Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined vi CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NGHỆ NHÂN DÂN GIAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT RỐI NƢỚC Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ chế, sách tình hình thực Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cơ chế, sách Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình thực Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ sở để phong tặng nghệ nhân dân gian Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, thị hố, thƣơng mại hố… đƣơng nhiên có tác động tiêu cực đến việc bảo tồn di sản văn hoá truyền thống, nguy sắc văn hóa dân tộc nguy có thật nƣớc phát triển Trong vài thập kỷ qua Unesco khuyến khích quốc gia đặc biệt nƣớc phát triển giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc thơng qua việc cơng bố “ Cơng ƣớc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Mỗi quốc gia có phản ứng khác việc giữ gìn sắc văn hóa, giá trị văn hoá truyền thống sử dụng sắc văn hóa việc phát triển kinh tế xã hội thời đại tồn cầu hóa kinh tế hội nhập nhƣ Trƣớc nguy sắc văn hoá dần bị mai khoảng vài chục năm trở lại từ sau Đổi đến Nhà nƣớc ban hành nhiều sách nhằm bảo tồn di sản văn hóa truyền thống trƣớc nguy bị mai Việt Nam ký vào “ Cơng ƣớc bảo vệ văn hố phi vật thể” Unesco với tƣ cách thành viên triển khai nhiều chƣơng trình nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Thủ tƣớng phủ phê chuẩn di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam lần lƣợt đăng ký để Unesco cơng nhận kiệt tác di sản văn hố phi vật thể giới, Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hố Cồng chiêng Tây Ngun (2 di sản đƣợc công nhận), không gian văn hoá quan họ, ca trù, múa rối nƣớc sử thi Tây Nguyên Từ có nhiều nghiên cứu vấn đề nhƣng chọn vấn đề nghiên cứu nhỏ vai trò nghệ nhân dân gian cụ thể vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc, “case study” Nghệ nhân dân gian ngƣời đóng vai trị nịng cốt, yếu nhân quan trọng vấn đề bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tuy có nhiều nghiên cứu cách tiếp cận khác nghệ nhân dân gian việc bảo tồn phát huy Công ƣớc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari, 17/10/2003 giá trị văn hoá phi vật thể nhƣng chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu (nếu khơng nói hoi) quan tâm nghiên cứu vấn đề Hiện nay, bên cạnh tính truyền thống ln đƣợc bảo lƣu, giá trị văn hoá xã hội đại xâm nhập vào đời sống nghệ thuật biểu diễn, cách thức biểu diễn sinh tồn phƣờng rối Các yếu tố dân gian, truyền thống đại đan xen vào tạo nên ý cho nhà nghiên cứu vấn đề nhƣ: Các yếu tố dân gian, truyền thống loại hình sân khấu, nghệ thuật tồn xã hội đại nhƣ nào? Cơ chế vận hành kinh tế thị trƣờng? Quy mơ tổ chức hình thức hoạt động nhƣ để loại hình nghệ thuật biểu diễn đƣợc bảo tồn nguyên vẹn mà cịn có chỗ đững vững lịng cơng chúng nƣớc? Đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nƣớc ta thực chủ trƣơng xã hội hoá văn hoá, phải nghệ thuật rối nƣớc khơng nằm ngồi mục tiêu đó? Thêm nữa, làng rối có đặc điểm cƣ trú, lịch sử phát triển khác nên điều kiện hội nhập với kinh tế thị trƣờng nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào chế quản lý, điều kiện kinh tế, động làng rối Xuất phát từ làng có nghề tạc tƣợng tiếng, thân phƣờng rối cạn có bề dày lịch sử, phƣờng rối nƣớc Minh Tân phát huy đƣợc lợi vốn có để mạnh dạn xây dựng thành phƣờng rối nƣớc tƣ nhân bên cạnh phƣờng rối nƣớc truyền thống tồn phát triển Đó lý tác giả chọn đề tài: “ Vai trò nghệ nhân dân gian bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nước đồng Bắc Bộ” làm luận văn tốt nghiệp Trong vấn đề nghiên cứu này, luận văn không sâu nghiên cứu tính nghệ thuật rối nƣớc mà sâu nghiên cứu phát triển nội phƣờng rối nƣớc Minh Tân trình phát triển với bƣớc thăng trầm để trở thành phƣờng rối tƣ nhân nhƣ Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp thêm thơng tin việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật rối nƣớc phƣơng thức vận hành chế thị trƣờng giai đoạn 2 Đối tƣợng phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ nhân dân gian với vai trò chủ thể sáng tạo văn hoá đồng thời họ nhân tố định việc bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc đồng Bắc Bộ Thông qua luận văn tác giả xem xét tác động nhƣ ảnh hƣởng nghệ nhân Đào Minh Tuân ( cá nhân cụ thể) nghệ thuật rối nƣớc nhƣ nào? Nhƣng trọng tâm nghiên cứu xoay quanh vai trò nghệ nhân dân gian việc bảo tồn vốn cổ, sáng tạo truyền dạy nghề truyền thống cho hệ trẻ Hơn nữa, chế thị trƣờng họ làm nhƣ để đảm bảo đời sống cho thân họ gia đình Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Mặc dù tên đề tài phạm vi nghiên cứu khu vực đồng Bắc Bộ nhƣng hạn chế nhiều mặt nên tác giả chọn điểm để nghiên cứu Việc khảo sát điền dã tập trung chủ yếu vào phƣờng rối nƣớc Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, Thành Phố Hải Phòng thời gian từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 Ngoài tác giả thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ làng rối khác nhƣ Đào Thục (Đông Anh- Hà Nội), Phú Đa (Hà Tây), Bồ Dƣơng (Ninh Giang- Hải Dƣơng) Nguyên Xá (Đơng Hƣng- Thái Bình), Nam Chấn (Nam Trực- Nam Định)…để so sánh vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu rối nƣớc đƣợc trọng từ lâu, nhƣng nay, cơng trình có quy mơ nghiên cứu tồn diện rối nƣớc chiếm số lƣợng khiêm tốn, nói hoi Thực ra, vấn đề nghiên cứu tập trung viết ngắn đề cập đến khía cạnh nghệ thuật đƣợc đăng Tạp chí chuyên ngành Song, ta khơng thể phủ nhận đóng góp nhà nghiên cứu Vai trò nghệ nhân có đƣợc nhắc đến chung chung vài khía cạnh cụ thể Sự trình bày dừng lại nhận định đánh chƣa sâu phân tích làm sáng rõ Tuy nhiên nguồn tài liệu quý giá giúp ích cho mặt phƣơng pháp, cách tiếp cận, giải vấn đề có liên quan Tác giả khơng có tham vọng đề cập đến khía cạnh nghệ nhân dân gian nghệ thuật rối mà tập trung tìm hiểu vai trị nghệ nhân rối nƣớc dân gian đánh giá ngƣời ngồi nhìn nhận họ việc bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc chế thị trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu điểm địa bàn làng Bảo Hà xã Đồng Minh có tính chất điển hình điều kiện khơng cho phép tác giả tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi rộng Phƣơng pháp tác giả sử dụng phƣơng pháp điền dã dân tộc học/nhân học với kỹ nhƣ : quan sát, vấn tham dự, vấn nhóm Đối tƣợng vấn nghệ nhân Đào Minh Tuân, đội ngũ nam nữ diễn viên phƣờng rối Minh Tân phụ nữ, thiếu niên, ngƣời cao tuổi, ngƣời làm công tác quản lý văn hoá -xã hội địa phƣơng Trong số đó, tác giả ý lựa chọn thành phần xã hội, độ tuổi, giới tính Nội dung vấn liên quan đến vấn đề lịch sử làng Bảo Hà, đời phƣờng rối, cách nhìn nhận đánh giá họ chi hội rối Minh Tân vai trò nghệ nhân Đào Minh Tuân, khai thác câu chuyện họ gắn với vấn đề có liên quan đến luận văn Điều kiện thuận lợi thực nghiên cứu tham dự là: Đơn vị nơi công tác (Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam) có quan hệ mật thiết với ngƣời dân làng Bảo Hà gia đình nghệ nhân Đào Minh Tuân, (đã thực nhiều chƣơng trình, dự án làng vịng 10 năm nay) Vì tơi đến gia đình ngƣời dân lâu ngày gần nhƣ ngƣời nhà Họ coi tơi nhƣ ngƣời gia đình có quan hệ thân thiết 13 Ngồi tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu số liệu thứ cấp nhƣ báo cáo tổng kết, chƣơng trình hoạt động phƣờng rối, tài liệu lƣu trữ địa phƣơng ban ngành liên quan Phƣơng pháp so sánh đồng đại lịch đại đƣợc tác giả sử dụng luận văn này: So sánh lịch sử vấn đề nghiên cứu truyền thống tại, so sánh nội dung nghiên cứu địa bàn tác giả khảo sát phƣờng rối dân gian khác Nguồn tài liệu nghiên cứu luận văn chủ yếu tác giả sƣu tầm thu thập trình khảo cứu điền dã địa phƣơng Ngoài tƣ liệu thu thập thực địa, tác giả sƣu tầm tài liệu tham khảo đƣợc công bố học giả, nhà nghiên cứu khác đƣợc sử dụng theo hƣớng kế thừa có hệ thống để phục vụ cho luận văn Định nghĩa nghệ nhân dân gian Nghệ nhân gì? - Nghệ nhân (Theo từ điển bách khoa tồn thƣ) : người làm hàng thủ công, mĩ nghệ có tay nghề khéo léo, có trình độ chế tác kiểu mẫu có giá trị thẩm mĩ cao, có khả hướng dẫn thợ bạn Danh hiệu dành cho người có tài sáng tạo.” - Nghệ nhân theo Từ điển Tiếng Việt 5, : “người chuyên nghề biểu diễn môn nghệ thuật chun làm nghề thủ cơng mĩ nghệ , có tài nghệ cao Nghệ nhân tuồng” - Nghệ nhân văn hố (Theo từ điển bách khoa tồn thƣ6) : danh hiệu dành cho người có tay nghề giỏi sáng tác, biểu diễn sáng tạo sản phẩm văn hố - nghệ thuật có giá trị Nghệ nhân văn hóa phần lớn trưởng www.bachkhoatoanthu.gov.vn Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng VIệt, Nxb, Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Việt Nam xuất bản, in lần thứ 5, đợt 2, tr 676 www.bachkhoatoanthu.gov.vn 14 thành từ hoạt động thực tiễn, không đào tạo quy số nước, Nghệ nhân văn hóa coi “quốc bảo” Cụm từ Nghệ nhận dân gian đƣợc Phó giáo sƣ Ninh Viết Giao ngƣời dùng cụm từ Nghệ nhân dân gian làng ví dặm Nghệ Tĩnh (Tạp chí Văn học, Hà Nội, Năm 1978, số 4) - Theo PGS TS Nguyễn Xuân Kính 7định nghĩa nghệ nhân dân gian: “Nghệ nhân dân gian người ưu tú trội làng xã, phường hội, lĩnh vực văn hoá dân gian Dù nghệ nhân dân gian sống địa phương khác nhau, dù có người cịn lưu giữ tên tuổi, có người khơng cịn nhắc nhở, dù cảnh ngộ riêng tư khác họ có điểm chung Thứ nhất, họ người có khiếu, có khả n ăng người khác Thứ hai, họ thường có tiếp nối hệ gia đình, dịng họ Thứ ba, họ có lịng say mê nghề nghiệp, có lương tâm nghề nghiệp, có phẩm chất tốt cộng đồng mến phục, tin yêu” - Unesco (Tổ chức văn hoá- khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc) dùng thuật ngữ: (Living Human Treasures) 8- Báu vật nhân văn sống : “Living Human treasure” refers to a person who excels other in performing music, dance, games, plays and rituals which are of outstanding artistic and historical value Mythology, architecture, literature and language are excluded Báu vật nhân văn sống ngƣời trội ngƣời khác việc biểu diễn âm nhạc, múa, trò chơi, kịch nghi thức có giá trị nghệ thuật lịch sử bật Không kế thần thoại, kiến trúc, văn học ngơn ngữ Nguyễn Xn Kính (2003) Nghệ nhân dân gian, Văn hoá dân gian số 4, tr 9-18} Nguồn: Trích từ Phiên họp lần thứ 142 AX/18 Pais, 10/8/1993 Mục 5.5.5 chƣơng trình nghị tạm thời 15 Từ hiểu: Nghệ nhân dân gian toàn nh ng cá nhân đ t ch l y nh ng ki n thức v n hóa- nghệ thuật có ảnh hưởng đ n đ i sống v n hóa cộng đồng Nói cách khác, nh ng cá nhân lưu gi nhiều giá trị v n hóa phi vật thể Vì th , theo nghĩa rộng coi nh ng ngư i khơng có vị tr l nh đạo x hội lại có vai trò đầu tàu hoạt động v n hóa nghệ thuật cộng đồng coi nghệ nhân dân gian Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn Qua việc nghiên cứu vai trò nghệ nhân dân gian việc bảo tồn nghệ thuật rối nƣớc muốn cung cấp thêm tƣ liệu điền dã, qua để thấy hiểu đầy đủ vai trò nghệ nhân dân gian Từ có giải pháp hợp lý nhằm phát huy vai trò nghệ nhân dân gian việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố Mục đích nghiên cứu tác giả muốn đƣa số quan điểm bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể chế thị trƣờng mà nghệ nhân dân gian - ngƣời đóng vai trị lực lƣợng nịng cốt để bảo tồn phát huy giá trị Cấu trúc luận văn Luận văn gồm : Phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục chƣơng nội dung Phần dẫn luẫn ( 17 trang) : Tính cấp thiết đề tài, sơ lƣợc tình hình nghiên cứu trƣớc đó, nêu phạm vi, đối tƣợng, mục đích nghiên cứu, đóng góp đề tài số khái niệm bản, nguồn tƣ liệu sử dụng nghiên cứu đề tài Chƣơng 1: Khái quát địa bàn lĩnh vực nghiên cứu ( 17 trang) Phần đƣợc chia thành nội dung Nội dung thứ giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu Nội dung thứ hai giới thiệu sơ lƣợc lịch sử hình 16 thành phƣờng rối nƣớc Minh Tân Chƣơng mang tính giới thiệu bối cảnh cho phân tích chƣơng Chƣơng 2: Đánh giá cộng đồng quyền địa phƣơng vai trò nghệ nhân rối nƣớc dân gian (35 trang) Chƣơng phân tích cụ thể vai trò nghệ nhân rối nƣớc dân gian địa bàn nghiên cứu qua nhìn nhận, đánh giá ngƣời cuộc, ngƣời dân làng từ thiếu niên, trung niên, ngƣời cao tuổi, đội ngũ diễn viên phƣờng rối, nhà quản lý văn hóa- xã hội địa phƣơng… Chƣơng 3: Cơ chế sách đãi ngộ nghệ nhân dân gian số giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc ( 20 trang) Nội dung chƣơng đề cập đến chế sách thực sách đãi ngộ nghệ nhân dân gian ban, ngành quản lý văn hóa Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng Từ đề tài đƣa số quan điểm nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc Kết luận( trang) Phần tổng kết kết đạt đƣợc nghiên cứu luận văn từ đƣa vài kiến nghị bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Quốc Bảo ( 2004) - Múa rối nước nghệ thuật biểu tượng- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 2 Quốc Bảo (2006) Rối nước Việt Nam – Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số Trƣơng Duy Bích , Trƣơng Minh Hằng (1994), Làng nghề tạc tượng Hà Cầu - Đồng Minh, H.: Viện Nghiên cứu Văn hố dân gian Trƣơng Duy Bích (1998)- Nghề tạc tượng Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phịng- L.A.Ths Trƣơng Duy Bích bảo vệ năm 1998 Tƣ liệu Viện Nghiên cứu văn hoá Dân gian Vƣơng Duy Biên (2001) - Giá trị mỹ thuật nghệ thuật múa rối- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số Trần Lâm Biền ( 2001) Đơi nét nghệ thuật tạo hình nghệ thuật rối Việt- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số Hà Văn Cầu ( 1996) -Múa rối nước Việt Nam - Tạp chí Văn hố dân gian số Hồng Bảo Châu ( 1998) -Sân khấu rối bóng Ấn Độ sân khấu rối bóng Đơng Nam Á- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số Huyền Chiêm ( 2001)- Múa rối đường phát triển- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 10 Nguyễn Thị Chiến (2004 )- Khai thác di sản văn hoá tài nguyên du lịch/ TC Văn hoá nghệ thuật số 11 Trần Chính - Nghệ nhân quan họ làng Viêm Xá( 2000) (Giải thƣởng hội văn nghệ dân gian Việt Nam 1999)- Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 18 12 Đoàn Văn Chúc ( 1997)- Văn hoá học- Viện Văn hoá Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Chƣơng (1993)- Sự cách tân nghệ thuật múa rối nhân xem :”Những mặt ban đêm- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 14 Lý Khắc Cung (2001) Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam- H: Văn hoá Thông tin 15 Ngọc Điệp (1990) - làng nghề tiếng Đồng Minh- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 16 Phan Đại Doãn (1993)- Về làng nghề cơng nghiệp hố nơng thơn nay- T/c Nghiên cứu kinh tế, số 17 An Đông ( 2006) -Trên đại lộ hội nhập quan trọng cách đi- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 18 Tạ Đức (1986) - Nguồn gốc rối bóng Gia Va đến cội nguồn rối nước Việt Nam - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 19 Hoàng Kim Dung (2006.)- Phác hoạ tranh múa rối chuyên nghiệp-trang 58/Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 20 Hồng Kim Dung (1988)- Nghệ thuật múa rối với công chúng thiếu nhi- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 21 Hồng Kim Dung (1993)- Về nghệ thuật rối nước- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 22 Hồng Kim Dung (1990)- Liên hoan múa rối tồn quốc năm 1989 có mới- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 23 Hoàng Kim Dung (1996) - Về kịch rối cho trẻ em- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số1 24 Trọng Dũng (2001)- Lớp múa rối nước chuyên nghiệp đầu tiên- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 2, tr 42-43 19 25 Phạm Đức Dƣơng (2001)- Sân khấu múa rối- rối sứ giả giới tâm linh- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 26 Hiếu Giang , Văn Thành ( 1974)- Hội nghị học thuật múa rối miền Bắc lần thứ I- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 27 Vũ Tú Giang (2001)- Tìm hiểu yếu tố tạo hình nghệ thuật múa rối người Việt, đề tài tập thạc sĩ Văn hoá, Trung tâm KHXH NV, Hà Nội 28 Yên Giang (1999) - Đôi điều rối nước làng Gia- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 5, tr59-61 29 Ngô Quỳnh Giao (1990)- Múa rối đường phát triển- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 30 Thanh Hà (1996 )- Tư nông nghiệp qua trị diễn dân gian - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 31 Thanh Hải (2001)- Múa rối trước thềm thiên niên kỷ mới- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 32 Thanh Hiền ( 2001) - Nghệ sĩ múa rối họ ai?- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 33 Văn Học (2001)- Rối- Tìm hiểu thử nghiệm- Viện sân khấu nhà xuất sân khấu, Hà Nội 34 Nguyễn Huy Hồng (1970) - Truyền thống múa rối dân tộc-, Kỷ yếu sân khấu, tập 2, H: viện sân khấu 35 Nguyễn Huy Hồng ( 1973) - Tìm hiểu nghệ thuật múa rối dân tộc - Bộ Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Trƣờng Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 36 Nguyễn Huy Hồng (1974) -Nghệ thuật múa rối Việt Nam- Nxb Văn hoá 37 Nguyễn Huy Hồng (1974)- Vài nét nghệ thuật rối dân gian Nam Hà- Báo sáng tác Nam Hà, xuân Giáp Thân 20 38 Nguyễn Huy Hồng (1977) - Nghệ thuật múa rối Thái Bình-Ty Văn hố thơng tin Thái Bình 39 Nguyễn Huy Hồng ( 1979) - Nghệ thuật múa rối Tây Nguyên-sƣu tầm dân tộc học 1979, Viện Dân tộc học 40 Nguyễn Huy Hồng (1979) - Nghệ thuật múa rối với vấn đề biên kịch- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 41 Nguyễn Huy Hồng (1985) - Mấy đặc điểm nghệ thuật múa rối nước Việt Nam- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 42 Nguyễn Huy Hồng (1990)- Truyền thống múa rối Hà Nam Ninh- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 43 Nguyễn Huy Hồng (1997) - Tìm nguồn gốc nghệ thuật múa rốiTạp chí Văn hố Nghệ thuật số 44 Nguyễn Huy Hồng (1999) - Nghệ thuật múa rối đồng đất Thái Bình- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số9 45 Đặng Hùng ( 2000) -Vài nét nghệ thuật múa rối Thái Bình- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 46 Mạnh Hùng (1974) -Nghệ thuật múa rối cạn cổ truyền Bảo Hà- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 47 Văn Cơng Hùng ( 2008) “ Nghệ nhân dân gian đãi vàng tìm… kim cương “ đăng tạp chí Văn hố dân tộc số 4, tr 30-31 48 Thiệu Bích Hƣờng (2006) - Bunraku sân khấu rối Nhật Bản - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 2, tr 108 49 Trần Lâm ( 2001) -Đơi nét nghệ thuật tạo hình nghệ thuật rối Việt Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 50 Nguyễn Phƣơng Lan ( 1987) - Nghệ thuật múa rối Hà Nội - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5-6 21 51 Phạm Thị Lê ( 2004) “ Rối nƣớc làng Ra” Luận văn tốt nghiệp khoa Lịch sử chuyên ngành dân tộc học Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 2004 52 Trần Thị Liên (1996) - Tư nơng nghiệp qua trị diễn dân gian Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 53 Đinh Phƣơng Linh ( 2006) - Những gương mặt diện mạo… Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 54 Hoàng Luận ( 1974) -Tiết mục cho sân khấu múa rối- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 55 Trƣờng Lƣu ( 2003) - Toàn cầu hoá vấn đề bảo tồn văn hoá dân tộc- H: Chính trị Quốc gia 56 Phan Thị Thanh Mai ( 1995) - Thẩm mỹ nghệ thuật tạo hình- Tạp chí Dân tộc Thời Đại số 57 Phan Thị Thanh Mai (1998)- Giữ gìn sắc dân tộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam /Báo nhân dân số 43 58 Bình Minh ( 2001) - 45 năm nhà hát Múa rối với nghệ sĩ - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 59 Đặng Văn Ngà ( 2006) (Lý Khắc Cung vấn)-Chuyện làng rối nước, ngày ấy… bây giờ- Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 60 Trần Văn Nghĩa ( 1984) - Nghệ thuật rối nước, nguồn gốc cấu tạo hướng phát triển- Tạp chí Văn hố Dân Gian số 61 Bích Ngọc Báo nhân dân- Số 1/4/1984 62 Hữu Ngọc , Lady Borton ( 2006) - Rối nước- water puppets- H: Thế giới 63 Nguyễn Thành Nhân ( 2003) - Mỹ học rối nước - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 64 Trần Thanh Phƣợng (1999) - Vài nét sân khấu Thái Bình- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 22 65 Đỗ Trọng Quang (1986) -Múa rối tạo hình rối - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 66 Đình Quang (1962) - Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn- H: Văn hố Nghệ thuật 67 Trƣơng Đình Quang (1974) - Vì nghệ thuật múa rối Việt Nam XHCN- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật Số 68 Lê Chí Quế (1972) Một số kiểu nhân vật điển hình rối nước cổ truyềnTạp chí Văn hố Nghệ thuật số 23 69 Vũ Tú Quỳnh ( 2005) Rối nước làng Ra ảnh hưởng Phật giáo- Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 70 Vũ Tú Quỳnh ( 2006) - Rối nƣớc- từ sân khấu dân gian đến sân khấu thịTạp chí Văn hố Dân gian số 71 Tơ Sanh ( 1976) - Nghệ thuật múa rối nước-Nxb Văn hóa Hà Nội 72 Nguyễn Thị Minh Thái ( 1984) - Múa rối nước Việt Nam với công chúng Tây Âu - Báo văn nghệ tr10/ số 18 73 Tô Ngọc Thanh ( 2003)- Bài phát biểu lễ trao công nghân danh hiệu Nghệ nhân Dân gian Huế”.- Nguồn sáng dân gian, Hà Nội, số 2, tr 68 74 Vũ Huy Thiều (1991), “Những biến đổi làng nghề truyền thống”, T/c Văn hoá dân gian, số 2: 59 - 60 75 Đỗ Đình Thọ (2000) -Múa rối mơn nghệ thuật dân gian truyền thống quê hương Nam Định- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 76 Nguyễn Hữu Thông ( 2004) “Nghệ nhân lão thành lĩnh vực ca nhạc truyền thống Huế” tƣ liệu Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 77 Chu Khắc Thuật “ Truyền thuyết hai dòng họ tạc tượng Hà Cầu, Vĩnh Bảo, Hải Phòng” tài liệu đánh máy, Viện Bảo tàng Mỹ thuật 23 78 Trần Thức , Trần Mạnh Phú (1971), “Về thăm xã Đồng Minh, quê hương phường thợ đúc tượng dân gian tiếng ”, T/c Văn hoá nghệ thuật, số 79 Lê Văn Tiến ( 2006) - Nhà hát múa rối nghệ thuật múa rối dân tộc-trang 45 /TC Văn hố nghệ thuật số 80 Phạm Trọng Tồn (1997) - Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước phối hợp âm nhạc biểu diễn múa rối nước cổ truyền làng Nguyễn - Năm 1997, LA thạc sĩ Văn hoá học, Bộ VHTT, Trƣờng Đại học văn hoá Hà Nội 81 Chu Quang Trứ ( 2001) - Tượng gỗ truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 82 Nguyễn Quang Tuệ ( 2008) “ Môi trƣờng nghệ nhân diễn xƣớng sử thi Ba Nam (trƣờng hợp huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đăng tạp chí văn hố dân gian số 2, trang 29-37 83 Nguyễn Bá Vân “ Báo cáo truyền thuyết nghề đục tượng Hà Cầu, thuộc xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng” Tài liệu đánh máy- Viện Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội 84 Hồ Sỹ Vịnh (2006)- Sân khấu múa rối cổ truyền công chúng hơm Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 2, tr 49 85 G.S Trần Quốc Vƣợng (1987)- Bàn thêm vấn đề truyền thống văn hoá Việt Nam- Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 86 Trần Vƣợng ( 1987) - Văn học múa rối- Tạp chí Văn Học số 87 G.S Trần Quốc Vƣợng (2001)- Bàn hệ sinh thái nhân văn múa rối nước Việt Nam - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 88 Bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc -Viện sân khấu năm 1994, nhà xuất Văn hoá dân tộc 24 89 Bảo tàng dân tộc học(2002) - Phường rối Phú Bình, Liên hoan quốc tế múa rối Hà Nội (6- 15/10/2002) Tƣ liệu bảo tàng Dân tộc học 90 Bộ văn hóa thơng tin- Cục nghệ thuật biểu diễn- Festival Huế- 2004 -Liên hoan nghệ thuật rối nước 14 phường rối dân gian -Đơn vị tài trợ quỹ Ford 91 Cội nguồn sắc văn hoá Việt Nam -Tạp chí Cộng Sản số 287 tháng 11/1977 92 Chuyện rối nước dân gian mùa xuân ( 1967) -báo văn nghệ số 198- Xuân 1967 ( ngày 10/2) 93 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2002) “Quy chế công nhận danh hiệu “ Nghệ nhân dân gian” Của Hội Văn nghệ dân gian VIệt Nam, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, Hà Nội, tr 7-8 94 Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng huyện Vĩnh Bảo (Ban Chấp Hành Đảng xã Đồng Minh- 2001) -Lịch sử đấu tranh cách mạng đảng nhân dân xã Đồng Minh (1948-2000)- Nxb Hải Phòng 95 Hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam ( 2007) Nghệ nhân dân gian (VietNam s’living human treasures) Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 96 Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hải Phịng (2001)- Văn hố văn nghệ dân gian Hải Phòng- Nxb Hải Phòng 97 Liên hoan rối nước Festival Huế 2004- Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 98 Liên hoan quốc tế múa rối Hà Nội (6-15.10.2000) Tƣ liệu từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 99 Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Quốc Hội thơng qua ngày 29/06/2001 Chƣơng 3, Luật di sản văn hóa, “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể” 100 Múa rối vùng đất tổ ( 1992) - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 25 101 Nghệ thuật múa rối với vấn đề biên kịch( 1979) - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 102 Nghệ thuật biểu diễn rối( 1974) - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 103 Nghị Trung Ương khoá VIII xây dựng phát triển Văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc( 1998) - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 104 Phịng văn hố thơng tin huyện Vĩnh Bảo( 2000) - Văn hố q hương Trạng Trình- Hải Phịng 105 PV- Đồn múa rối Hà Nội với việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc/PV( 1994) - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 10 106 Truyền thống múa rối Hà Nam Ninh( 1990) - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 107 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng VIệt, Nxb, Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Việt Nam xuất bản, in lần thứ 5, đợt 2, tr 676 Tài liệu Tiếng Anh: Magot A Jones (1996), The art of Vietnamese water purpetry, Doctor of Philosophy in Drama anh Theatre, The Theatrical gense Study, Hawai university,USA Salmon Lorraine (1960), "Water pupet of vietnam", in Puppet theatre around the world, New Delhi,phƣơng pháp 114-116 Tài liệu Tiếng Pháp Trần Văn Khê (1984), Marrionettes sur eau du Vietnam, Mai son des Culture du Monde, (Printed in France) Các báo mạng internet Độc đáo rối nước Nhân Hoà/ trang xã hội thứ năm 05/07/2006/ baohaiphong 26 Giáo sƣ Trần Văn Khê/ Múa rối nước- Múa rối Việt Nam / NhipsongMagazine/ Giới thiệu phường rối nước Hồng Phong, HảiDương/ http:// www.vme.org.vn http//www.vannghequandoi.com.vn “Báu vật nhân văn sao” Kim Thoa- Các phường rối nước dân gian: hành trình tìm lại khán giả/ / http:// www.cpv.org.vn “Khó chấn hưng phường rối nước dân gian” Nguồn :http:// www vnexpress.net Nghịch lý rối nước/ mailto: toasoan@nhandan.org.vn Nghệ nhân Huế câu chuyện buồn http://vietnamnet.vn PV- Phường rối nước dân gian Hồng Phong- -Chủ nhật11/06/2006, 10 định 132/ QĐ- Ttg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn” http://www.thuvienphapluat.com 11 Quyết định số 130/2003/QĐ-UB việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng xét chọn "Nghệ nhân Hà Nội" Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội ban hành www2.thuvienphapluat.com 12 Số 20 (ngày 5/7/2007) UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế văn quy phạm pháp luật việc ban hành Quy chế phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Thừa Thiên Huế http://vbdh.thuathienhue.gov.vn 13 Văn hoá- lễ hội- Nét độc đáo nghệ thuật rối nước truyền thống http:// www.vietnamtourism-info.com/bao 27 ... hội nhân văn LNG THANH THY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Nghiên cứu trƣờng hợp chi hội rối Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng. .. nghiên cứu nhỏ vai trò nghệ nhân dân gian cụ thể vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc, “case study” Nghệ nhân dân gian ngƣời đóng vai trị nịng cốt, yếu nhân quan trọng vấn đề bảo tồn giá trị... tài: “ Vai trò nghệ nhân dân gian bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nước đồng Bắc Bộ? ?? làm luận văn tốt nghiệp Trong vấn đề nghiên cứu này, luận văn khơng sâu nghiên cứu tính nghệ thuật rối nƣớc

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LNG THANH THY

    • luận Văn thạc sĩ khoa học Lịch sử

    • LNG THANH THY

      • luận Văn thạc sĩ khoa học Lịch sử

      • Tỏc gi Thanh Dng vi bi vit Ngh nhõn tranh ụng H Nguyn Hu Sam (Thun Thnh Bc Ninh), qua bi vit tỏc gi túm lc v lch v cuc i gn bú vi ngh tranh ụng H truyn thng vi nhng bc thng trm gn bú vi ngh thut v tranh...

      • Túm li, ngh thut mỳa ri nc Vit Nam l mt ngh thut c ỏo, nú khụng ch l di sn vn hoỏ ca mt dõn tc m cũn l di sn vn hoỏ Th gii. Cỏc nghiờn cu ang c gng i sõu vo vic tỡm tũi nghiờn cu v ngh thut ri nc nhiu dng...

      • Nh võy a co va con rõt nhiờu cụng trinh nghiờn cu, cac bai viờt, bai nghiờn cu ng trờn tap chi va cac cụng trinh chuyờn khao, bao chi, cỏc loi hỡnh bỏo chớ truyn thng lõn bao mang nghiờn cu vờ nghờ nhõn trờn nhiờ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan