Hệ thống Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông
Trang 1Cùng với sự phát triển của xã hội ngày càng đạt nhiều thành tựu trong khoa học kỹ thuật đời sống Con người đã có nhiều nghiên cứu, sáng tạo và tiến bộ mạnh
mẽ về công nghệ thông tin, từ một tiềm năng thông tin đã trở thành một tài nguyên thực sự, trở thành sản phẩm hàng hóa trong xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trong lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động và cách thức quản
lý trong các lĩnh vực của xã hội
Quản lý đồ án là công tác trọng tâm của mỗi bộ môn, nó luôn luôn là công việc được đặt lên hàng đầu trong các đợt làm đồ án.Việc thống kê số liệu tốn rất nhiều thời gian và công sức do phải làm thủ công bằng tay trên sổ sách, giấy tờ, điều đó cho khiến cho mọi công việc diễn ra chậm chạp và có nhiều nguy cơ dẫn đến thất lạc thông tin, độ an toàn không cao
Vì lý do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào để giải quyết vấn đề là một giải pháp tối ưu, cách giải quyết này tránh được nguy cơ mất mát thông tin, thông tin được lưu trữ, xử lý nhanh chóng và độ chính xác cao.Là những sinh viên đại học ngành Công nghệ thông tin, với sự góp ý của các thầy hướng dẫn và cũng suất phát
từ nhu cầu thực tế đó em rất mong muốn có thể tự mình tìm hiểu về công nghệ
Silverlight và cho ra đời một sản phẩm ―Hệ thống Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông‖ giúp bộ môn MMT&TT quản lý đồ án một
cách khoa học và chính xác
Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu và xây dựng đồán do kinh nghiệm của em còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến cho đồáncủaem được hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 10 tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Minh Nguyệt
Trang 2Sau thời gian tìm hiểu và thực hiện đến nay đề tài “Xây dựng hệ thống Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông” đã hoàn
thành Với đề tài này, em mong muốn góp phần xây dựng được một chương trình ứng dụng nhằm quản lý hồ sơ đồ án, cung cấp hệ thống thông tin phản ánh có hệ thống, từ khái quát đến chi tiết vấn đề có liên quan đến đồ án của sinh viên trong bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Công nghệ thông tin đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, trang bị cho em những kiến thức cần thiết nhất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa, đã tạo mọi điều kiện giúp em thực hiện đề tài tốt nghiệp này
Em xin cảm ơn thầy Phạm Minh Chuẩn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt thời gian thực hiện đề tài Trong quá trình làm việc với các thầy, em đã học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu làm nền tảng cho quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu sau này
Em đã nỗ lực cố gắng với quyết tâm cao để thực hiện đề tài này, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên:
1 Trần Thị Minh Nguyệt (NS: 14/11/1990) Tên lớp:
TK7.2
Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Mạng máy tính và truyền thông
Khóa học: 2009-2013
Tên đề tài: XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ QUẢN LÝ ĐỒ ÁN BỘ MÔN
MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG
Mục tiêu đề tài:
- Ứng dụng công nghệ Silverlight để xây dựng chương trình quản lý đồ án
nhằm nâng cao khả năng tương tác giữa ứng dụng và người sử dụng trên nền Web
- Xây dựng hệ thống Website quản lý đồ án bộ môn MMT&TT
- Triển khai thực nghiệm hệ thống Website trên mạng internet
Nội dung cần hoàn thành:
Hướng tiếp cận của đề tài
Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Cấu trúc báo cáo Phần II: Nội dung
Khảo sát, xác định yêu cầu và phân t ch hệ thống
Trang 4 Phân t ch thiết kế cơ sở dữ liệu
Giao diện chương trình
Phần III: Thực nghiệm, đánh giá kết quả và hướng phát triển
Triển khai thực tế
Kết quả đạt được
Hạn chế
Hướng phát triển
Phần IV: Tài liệu tham khảo
Công nghệ: Silverlight, WCF RIA Services, ADO.NET Entity, Radcontrol for Silverlight tool
- Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp
Thời gian thực hiện: Ngày giao: / / , ngày hoàn thành
Trang 5NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hưng Yên, ngày tháng năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
Trang 6NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hƣng Yên, ngày tháng năm 2013
Giáo viên phản biện 1
Trang 7………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hƣng Yên, ngày tháng năm 2013
Giáo viên phản biện 2
Trang 8PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2
4 Mục đ ch nghiên cứu 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3
8 Cấu trúc báo cáo 4
PHẦN II: NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SILVERLIGHT 5
1.1 Vì sao lại có Silverlight 5
1.2 Silverlight là gì? 5
1.3 Các đặc tính của Silverlight 6
1.4 Kiến trúc tổng thể và các mô hình lập trình của Silverlight 7
1.5 Khả năng hỗ trợ trình duyệt, hệ điều hành và các công nghệ liên quan 11
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 13
2.1 Thông tin chung 13
2.1.1 Thời gian 13
2.1.2 Địa điểm 13
2.1.3 Thành phần tham gia 13
2.1.4 Thành phần cung cấp thông tin 13
2.2 Nội dung khảo sát 13
2.2.1 Thông tin liên hệ 13
2.2.2 Thông tin dự án 13
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của đơn vị 13
2.2.4 Cơ sở hạ tầng của khách hàng 14
2.2.5 Yêu cầu khách hàng 14
2.2.6 Quy trình nghiệp vụ 14
Trang 92.3 Mô tả yêu cầu hệ thống 20
2.3.1 Các yêu cầu chức năng 20
2.3.2 Các yêu cầu phi chức năng 23
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỚI UML 24
3.1 Biểu đồ Use case 24
3.1.1 Xác định các tác nhân và tình huống sử dụng Use case 24
3.1.2 Các tình huống sử dụng 25
3.1.3 Biểu đồ Use Case tổng quát 26
3.1.4 Biểu đồ Use Case ―Quản lý nhóm nhỏ‖ 28
3.1.5 Biểu đồ Use Case ―Quản lý giảng viên‖ 29
3.1.6 Biểu đồ Use case ―Quản lý lớp‖ 30
3.1.7 Biểu đồ Use case ―Quản lý sinh viên‖ 31
3.1.8 Biểu đồ Use Case ―Quản lý nhóm người dùng‖ 32
3.1.9 Biểu đồ Use Case ―Quản lý đề tài‖ 34
3.1.10 Biểu đồ Use Case ―Quản lý hội đồng‖ 35
3.1.11 Biểu đồ Use Case ―Quản lý điểm‖ 36
3.1.12 Biểu đồ Use Case ―Quản lý quá trình thực hiện‖ 37
3.1.13 Biểu đồ Use Case ―Thống kê, báo cáo‖ 38
3.2 Biểu đồ tuần tự 40
3.2.1 Biểu đồ tuần tự mức đỉnh 40
3.2.2 Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập 41
3.2.3 Biểu đồ tuần tự cho chức năng nhập mới 41
3.2.4 Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa 42
3.2.5 Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa 42
3.2.6 Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê, báo cáo 43
3.2.7 Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm 43
3.3 Biểu đồ lớp 44
3.3.1 Biểu đồ lớp tổng quát 44
3.3.2 Danh sách các lớp đối tượng 45
Trang 104.1 Các bảng dữ liệu 46
4.1.1 Bảng đề tài: DeTais 46
4.1.2 Bảng Đề tài cho lớp: DeTaiChoLops 46
4.1.3 Bảng giảng viên: GiangViens 47
4.1.4 Bảng Hội đồng giảng viên: HoiDongGiangViens 48
4.1.5 Bảng Hội đồng nhóm nhỏ: HoidongNhomNhos 48
4.1.6 Bảng Hội đồng: HoiDongs 48
4.1.7 Bảng Lớp: Lops 49
4.1.8 Bảng Nhóm lớn: NhomLons 49
4.1.9 Bảng Nhóm người dùng: NhomNguoiDungs 50
4.1.10 Bảng Nhóm nhỏ - đề tài- nhóm lớn: NNDTNLs 50
4.1.12 Bảng Quá trình: QuaTrinhs 51
4.1.13 Bảng Sinh viên: SinhViens 52
4.2 Mô hình quan hệ 53
5.1 Các qui định chung cho thiết kế giao diện 54
5.1.1 Form 54
5.1.2 Textbox 54
5.1.3 Button 54
5.1.4 Combobox 54
5.1.5 Gridview 54
5.2 Đặc tả giao diện 55
5.2.1 Giao diện chính của chương trình 55
5.2.2 Đăng nhập hệ thống 55
5.2.3 Quản lý nhóm người dùng 56
5.2.4 Chức năng quản lý lớp 58
5.2.5 Chức năng quản lý sinh viên 59
5.2.6 Chức năng quản lý giảng viên 61
5.2.7 Chức năng quản lý đề tài cho lớp 62
5.2.8 Chức năng quản lý đề tài 64
Trang 115.2.10 Chức năng quản lý nhóm lớn 66
5.2.11 Chức năng quản lý nhóm nhỏ 68
5.2.12 Chức năng quản lý nhóm nhỏ đề tài 69
5.2.13 Chức năng quản lý hội đồng 70
5.2.14 Chức năng quản lý hội đồng – nhóm nhỏ 72
5.2.15 Chức năng quản lý điểm quá trình 73
5.2.16 Chức năng nhập điểm bảo vệ 74
5.2.17 Chức năng quản lý quá trình thực hiện 75
5.2.14 Chức năng thống kê, báo cáo danh sach hội đồng 76
5.2.19 Chức năng thống kê, báo cáo kết quả thực hiện 77
5.2.20 Chức năng thống kê, báo cáo đề tài 78
5.2.21 Giao diện đăng nhập của sinh viên 79
5.2.22 Chức năng xem điểm 79
5.2.23 Chức năng xem thông tin đề tài 80
PHẦN III: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 82
1 Thực nghiệm 82
2.Kết quả đạt được của đề tài 82
3.Phần hạn chế của đề tài 82
4 Hướng phát triển của đề tài 83
Trang 12Bảng 1.1: Các thành phần chính của Silverlight 8
Bảng 1.2: Những thành phần trong kiến trúc của Silverlight 9
Bảng 1.3: Các t nh năng Netframework cho Silverlight 10
Bảng 1.4: So sánh khả năng hỗ trợ các trình duyệt và hệ điều hành 11
Bảng 2.1: Yêu cầu khách hàng 14
Bảng 2.2: Danh mục tài liệu 17
Bảng 2.3: Bảng danh mục các quy định liên quan 17
Bảng 2.4: Các yêu cầu chức năng 22
Bảng 2.5: Các yêu cầu phi chức năng 23
Bảng 3.1: Xác định tác nhân 24
Bảng 3.2: Xác định tình huống sử dụng 25
Bảng 3.3: Dòng sự kiện chính cho usecase hệ thống 27
Bảng 3.4: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản Nhóm nhỏ‖ 28
Bảng 3.5: Dòng sự kiện chính cho Use case ―Quản lý giảng viển‖ 30
Bảng 3.6: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý lớp‖ 31
Bảng 3.7: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý lớp‖ 32
Bảng 3.8: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý nhóm người dùng‖ 33
Bảng 3.9: Dòng sự kiện chính cho Use case ―Quản lý đề tài‖ 34
Bảng 3.10: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý hội đồng‖ 35
Bảng 3.11: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý hội đồng‖ 36
Bảng 3.12: Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Quản lý quá trình thực hiện‖ 37
Bảng 3.13:Dòng sự kiện ch nh cho Use case ―Thống kê báo cáo‖ 39
Bảng 3.14: Danh sách các lớp 45
Bảng 4.1: Đề tài 46
Bảng 4.2: Đề tài cho lớp 47
Bảng 4.3: Giảng viên 47
Bảng 4.4: Hội đồng giảng viên 48
Bảng 4.5: Hội đồng nhóm nhỏ 48
Bảng 4.6: Hội đồng 49
Trang 13Bảng 4.8: Nhóm lớn 50
Bảng 4.9: Nhóm người dùng 50
Bảng 4.10: Nhóm nhỏ - Đề tài – Nhóm lớn 50
Bảng 4.11: Nhóm nhỏ - Sinh viên 51
Bảng 4.12: Quá trình 52
Bảng 4.13: Sinh viên 53
Trang 14Hình 1.1: Kiến trúc của Silverlight 8
Hình 2.1: Danh sách sinh viên 17
Hình 2.2: Danh sách điểm 18
Hình 2.3:Danh sách hội đồng 19
Hình 3.1: Biểu đồ Use case cho hệ thống 26
Hình 3.2: Biểu đồ Use Case quản lý nhóm nhỏ 28
Hình 3.3: Biểu đồ Use case ―Quản lý giảng viên‖ 29
Hình 3.4: Biểu đồ Use case ―Quản lý lớp‖ 30
Hình 3.5: Biểu đồ Use case ―Quản lý sinh viên‖ 31
Hình 3.6: Biểu đồ Use case ―Quản lý lớp‖ 32
Hình 3.7: Biểu đồ Use case ―Quản lý đề tài‖ 34
Hình 3.8: Biểu đồ Use case ―Quản lý đề tài‖ 35
Hình 3.9: Biểu đồ Use case ―Quản lý điểm‖ 36
Hình 3.10: Biểu đồ Use Case ―Quản lý quá trình thực hiện‖ 37
Hình 3.11: Biểu đồ Use case cho chức năng ―Thống kê báo cáo‖ 38
Hình 3.12 : Biểu đồ tuần tự mức đỉnh 40
Hình 3.13 : Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập 41
Hình 3.14: Biểu đồ tuần tự cho chức năng nhập mới 41
Hình 3.15: Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa 42
Hình 3.16: Biểu đồ tuần tự cho chức năng Xóa 42
Hình 3.17: Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê, báo cáo 43
Hình 3.18: Biểu đồ tuần tự cho chức năng Tìm Kiếm 43
Hình 3.19: Biểu đồ lớp tổng quát 44
Hình 4.1: Mô hình quan hệ 53
Hình 5.1: Giao diện chính của chương trình 55
Hình 5.2: Giao diện đăng nhập hệ thống 56
Hình 5.3: Giao diện chức năng quản lý nhóm người dùng 57
Hình 5.4: Giao diện chức năng quản lý lớp 58
Hình 5.5: Giao diện chức năng quản lý sinh viên 60
Trang 15Hình 5.7: Giao diện chức năng quản lý loại đề tài cho lớp 63
Hình 5.8: Giao diện chức năng quản lý thông tin đề tài 64
Hình 5.9: Giao diện chức năng quản lý duyệt đề tài 66
Hình 5.10: Giao diện chức năng quản lý nhóm lớn 67
Hình 5.11: Giao diện chức năng quản lý nhóm nhỏ 68
Hình 5.12: Giao diện chức năng quản lý nhóm nhỏ - đề tài 70
Hình 5.13: Giao diện chức năng quản lý hội đồng 71
Hình 5.14: Giao diện chức năng quản lý hội đồng – nhóm nhỏ 72
Hình 5.15: Giao diện chức năng quản lý hội đồng 73
Hình 5.16: Giao diện chức năng nhập điểm bảo vệ 75
Hình 5.17: Giao diện chức năng quản lý hội đồng 76
Hình 5.18: Giao diện chức năng thống kê hội đồng 77
Hình 5.19: Giao diện chức năng thống kê kết quả thực hiện 78
Hình 5.20: Giao diện chức năng thống kê đề tài 78
Hình 5.21: giao diện đăng nhập của sinh viên 79
Hình 5.22: Giao diện chức năng xem điểm của sinh viên 80
Hình 5.23: Giao diện chức năng xem thông tin đề tài 81
Trang 167 MMT&TT Mạng máy tính và truyền thông
12 XAML Extensible Application Markup Language
13 XML EXtensible Markup Language
Trang 17PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quản lý đồ án là công tác trọng tâm của mỗi bộ môn, nó luôn luôn là công việc được đặt lên hàng đầu trong các đợt làm đồ án.Việc thống kê số liệu tốn rất nhiều thời gian và công sức do phải làm thủ công bằng tay trên sổ sách, giấy tờ, điều đó cho khiến cho mọi công việc diễn ra chậm chạp và có nhiều nguy cơ dẫn đến thất lạc thông tin, độ an toàn không cao
Vì lý do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào để giải quyết vấn đề là một giải pháp tối ưu, cách giải quyết này tránh được nguy cơ mất mát thông tin, thông tin được lưu trữ, xử lý nhanh chóng và độ chính xác cao
Ngoài ra việc xử lý dữ liệu, quản lý đồ án còn làm cho người chịu trách nhiệm lên thống kê chịu một áp lực do số lượng dữ liệu lớn, và rất nhiều các biểu mẫu, thống kê, báo cáo, các biểu mẫu này không những số liệu phải chính xác mà còn phải tuân theo tiêu chuẩn của khoa, bộ môn về định dạng và cấu trúc
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của khoa Công Nghệ Thông Tin(CNTT) nói chung và bộ môn Mạng máy tính và truyền thông(MMT&TT) nói riêng, cùng với những kinh nghiệm đúc rút được qua các đợt làm đồ án của cá nhân, chúng em đã bước đầu hình hình thành ý tưởng về một hệ thống hỗ trợ quản lý đồ án cho bộ môn
Với sự đổi mới không ngừng của các công nghệ, cùng với sự yêu thích khám phá những điều mới mẻ trong công nghệ, Nhóm chúng em đã tìm hiểu và nhận thấy công nghệ Silverlight làm một công nghệ mới với rất nhiều ưu điểm, về giao diện, tốc độ, đa phương tiện… Nó đươc rất nhiều người dùng sử dụng, yêu th ch… Từ những ý tưởng trên, chúng em muốn kết hợp công nghệ này vào hệ thống xử lý dữ liệu của mình Là những sinh viên đại học ngành công nghệ thông tin, với sự góp ý của các thầy hướng dẫn và cũng suất phát từ nhu cầu thực tế đó nhóm chúng em rất mong muốn có thể tự mình tìm hiểu về công nghệ Silverlight và cho ra đời một sản
phẩm ―Hệ thống Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn Mạng máy tính và truyền thông ứng dụng công nghệ Silverlight‖ giúp bộ môn MMT&TT quản lý đồ án một
Trang 18thống kê chính xác và kịp thời, giảm thiểu đáng kể thời gian của giảng viên trong việc lên thống kê
2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đồ án chính là cácbộ môn thuộc khoa CNTT có sinh viên làm đồ án muốn được sở hữu một hệ thống ―Hỗ trợ quản lý đồ án‖ cho riêng mình Cụ thể hơn nhóm đồ án đi sâu tìm hiểu, phân t ch trên cơ sở nghiên cứu các yêu cầu thực tiễn của bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT, Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Hưng Yên
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Ngoài những kiến thức về Net mà nhóm đồ án đã được học trong chương trình đào tạo của trường Nhóm đồ án đi sâu tìm hiểu các công nghệ mới để áp dụng giải quyết được các bài toán đặt ra khi xây dựng ứng dụng ―Hỗ trợ quản lý đồ án" Cụ thể nhóm sẽ nghiên cứu các kiến thức về: Silverlight, ADO.NET Entity, Radcontrol for Silverlight tool… để xây dựng ứng dụng với các chức năng ch nh đáp ứng được các yêu cầu Với đối tượng nghiên cứu chính bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đ ch của việc nghiên cứu là tìm hiểu và xây dựng một ứng dụng ―Hỗ trợ quản lý đồ án‖ nhằm đáp ứng các nhu cầu thực tiễn của người dùng đảm bảo đầy đủ các chức năng giúp cho việc quản lý các người dùng, nhập liệu các số liệu và thống
kê, báo cáo Nghiên cứu và tìm hiểu công nghệ mới, công nghệ Silverlight, ứng dụng Silverlight để thực hiện đề tài
Hiểu và vận dụng được các kiến thức về ADO.NET Entity, Radcontrol for Silverlight tool
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát yêu cầu người dùng, khảo sát các hệ thống hiện có, ưu, nhược điểm, giải pháp
- Tìm hiểu về công nghệ Silverlight và ứng dụng
- Tìm hiểu lý thuyết cơ bản về ADO.NET Entity và ứng dụng viết mã lệnh
Trang 19- Tìm hiểu về công cụ hỗ trợ các control cho việc thiết kế: Radcontrol for Silverlight
- Phân tích, xây dựng và tổ chức CSDL để lưu trữ thông tin của quá trình trao đổi thông tin
- Phân tích, thiết kế và thực thi viết mã lệnh cho các thành phần của chương trình
- Cài đặt ứng dụng và chạy thử nghiệm
6 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin và tìm hiểu nhu cầu của người dùng từ đó phân t ch yêu cầu người dùng
- Đặt ra các bài toán và tìm hiểu các kiến thức nhằm giải quyết các bài toán đặt
- Phân tích, thiết kế mô hình dữ liệu
- Phân tích, thiết kế chương trình
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Như vậy, nếu thực hiện thành công đề tài này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn về cả thực tiễn lẫn lý luận
Ý nghĩa lý luận của đề tài:
Toàn bộ chương trình và bản thuyết minh của đề tài sẽ trở thành tài liệu nghiên cứu, tham khảo nhanh, dễ hiểu, thiết thực cho các thầy cô giáo và các bạn sinh viên, những người yêu thích lập trình web, lập trình mạng về công nghệ Silverlight cũng như nghiệp vụ quản lý đồ án
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Với sự thành công của đề tài sẽ góp phần giúp cho việc quản lý đồ án trong bộ môn một cách khoa học và ch nh xác Chương trình giúp đưa ra được các danh
Trang 20sách, các thống kê chính xác và kịp thời, giảm thiểu đáng kể thời gian của cán bộ giảng viên trong việc lên thống kê
8 Cấu trúc báo cáo
Bản báo cáo của nhóm chúng em gồm có 4 phần Cụ thể:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Giới thiệu tổng quan về đề tài: ―Xây dựng hệ thống Website hỗ trợ quản lý
đồ án bộ môn Mạng máy tính và truyền thông”
PHẦN II: NỘI DUNG
Trong phần này bao gồm các chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Khảo sát, phân t ch xác định yêu cầu
Chương 3: Phân t ch thiết kế với UML
Chương 4: Thiết kế cơ sở dữ liệu
Chương 5: Thiết kế chương trình
PHẦN III: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Trang 21PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SILVERLIGHT
1.1 Vì sao lại có Silverlight
- Sự khó khăn của các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược Web
Ngày nay khi phát triển các ứng dụng trên web các doanh nghiệp phần mềm thường đau đầu với những khó khăn về sự hỗ trợ trên trình duyệt và hệ điều hành Điều họ muốn là với những ngôn ngữ và công cụ phát triển đã vốn quen thuộc từ trước đến giờ đều có thể làm cho họ những ứng dụng chạy tốt trên mọi nền tảng, mọi trình duyệt Silverlight ra đời như một công nghệ phù hợp cho phép họ làm được những việc như thế Nếu bạn đã quen thuộc với công nghệ Net Framework thì khi tiếp cận với Silverlight bạn sẽ tích kiện được rất nhiều thời gian và chi phí cho công nghệ web mới
- Nhu cầu cần thiết của thế giới đa phương tiện
Các công nghệ plug-in trên web trước đây không cho phép bạn truyền tải những
dữ liệu hình ảnh chất lượng cao như 720p HDTV, Trong khi chất lượng đường truyền mạng ngày nay đang ngày càng tốt hơn và nhu cầu được xem những video chất lượng cao cũng tăng lên thì sự ra đời của Silverlight đã đem đến cho người đam mê thế giới đa phương tiện một sự thỏa mãn thật sự
1.2 Silverlight là gì?
Silverlight là một dạng plug-in dựa trên công nghệ của Microsoft Net, nó độc lập với đa nền tảng và đa trình duyệt, nó cho phép phát triển các ứng dụng đa phương tiện đặc biệt là các ứng dụng trên web Silverlight cung cấp một mô hình lập trình lập trình mềm dẻo và đồng nhất, nó hỗ trợ Ajax, Python, Ruby và các ngôn ngữ lập trình Net như Visual basic, C#.Khả năng đa phương tiện của silverlight thể hiện ở mức độ truyền tải âm thanh và hình ảnh chất lượng cao một cách nhanh chóng và hiệu quả trên tất cả các trình duyệt ch nh như Internet Explorer, Firefox, Safari Với việc sử dụng Expression Studio và Visual Studio, các nhà thiết kế và phát triển có thể hợp tác một cách hiệu quả hơn bằng cách sử dụng chính kỹ năng
Trang 22của họ có hiện nay để làm phát triển các sản phẩm web tương lai ―Light up the web‖
1.3 Các đặc tính của Silverlight
Silverlight kết hợp nhiều công nghệ vào một nền tảng phát triển, nó cho phép bạn được lựa chọn nhiều công cụ và ngôn ngữ lập trình thích hợp để giải quyết bài toán của bạn Silverlight cung cấp các t nh năng sau:
- Sự kết hợp của WPF và XAML
Silverlight là một gói nhỏ của công nghệ Windows Presentation Foundation (WPF) Nó được mở rộng nhiều hơn các Element trong trình duyệt để tạo giao diện người dùng PWF cho phép bạn tạo ra đồ họa 3 chiều, hình ảnh động, đa phương tiện và nhiều t nh năng phong phú khác trên máy khách XAML (Extensible Application Markup Language) cung cấp các cú pháp đánh dấu đặc trưng cho việc tạo các Element
- Mở rộng cho ngôn ngữ kịch bản
Silverlight cung cấp việc mở rộng cho các ngôn ngữ kịch bản (Javascript) ở một
số các trình duyệt phổ biến để thể hiện việc trình bày giao diện và thao tác người dùng một cách phong phú hơn
- Sự tích hợp với các ứng dụng đã có
Silverlight tích hợp liền mạch với ngôn ngữ javascript và mã Ajax của ASP.Net
để bổ sung các chức năng bạn đã xây dựng được Bạn có thể tạo những tài nguyên trên nền máy chủ có trong ASP.NET và sử dụng các khả năng của Ajax trong ASP.NET để tương tác với tài nguyên trên nền máy chủ đó mà không làm gián đoạn người dùng
- Sử dụng mô hình ngôn ngữ lập trình trên nền tảng Net Framework và các công cụ để kết hợp
Có thể tạo các ứng dụng trên nền tảng Silverlight và sử dụng các ngôn ngữ động như InronPython cũng như là các ngôn ngữ C# và Visual Basic Cũng có thể
sử dụng các công cụ phát triển như Visual Studio để tạo ứng dụng trên nền tảng
Trang 23- Hỗ Trợ mạng
Silverlight bao gồm các hỗ trợ cho HTTP qua TCP Có thể kết nối tới các dịch
vụ của WCF, SOAP, hoặc ASP.NET AJAX và nhận về các định dạng theo cấu trúc XML, JSON hay dữ liệu RSS
- Hỗ trợ ngôn ngữ tích hợp truy vấn (LinQ)
Điều này cho phép truy cập dữ liệu bằng cách sử dụng cú pháp trực quan tự nhiên và mạnh mẽ, được gõ bởi các đối tượng có trong các ngôn ngữ Net Framework
1.4 Kiến trúc tổng thể và các mô hình lập trình của Silverlight
- Kiến trúc và các thành phần
Về cơ bản Silverlight là một nền tảng thống nhất của nhiều thành phần khác nhau Tuy nhiên có thể nhóm lại các thành phần chính của Silverlight vào bảng dưới đây:
Cài đặt và cập nhật Là thành phần để sử lý các tiến trình cài đặt làm sao để
đơn giản hóa cho lần cài đặt đầu tiên, tiếp sau đó chỉ cung cấp cơ chế tự động cập nhật và tương tác ở mức
Trang 24thấp
Bảng 1.1: Các thành phần chính của Silverlight
Dưới đây là hình ảnh mô tả những thành phần trong kiến trúc của Silverlight cùng với các thành phần và dịch vụ liên quan khác
Hình 1.1: Kiến trúc của Silverlight
- Core Presentation Components:
Dữ liệu vào (input) Xử lý dữ liệu đầu vào từ các thiết bị phần cứng như bàn
phím, chuột, bảng vẽ hoặc các thiết bị đầu vào khác
Trình bày giao diện
người dùng (UI
Trình bày vector và các đồ hoạ ảnh bitmap, ảnh động, và văn bản
Trang 25Controls Hỗ trợ mở rộng cho các control để có khả năng tùy chỉnh
về kiểu dáng và khuôn mẫu
Xếp đặt Layout Cho phép khả năng xếp đặt vị tr động các thành phần giao
DRM Khả năng Quản lý phân quyền số
XAML Cung cấp trình phân tách cho XAML
Bảng 1.2: Những thành phần trong kiến trúc của Silverlight
Các lập trình viên có thể tương tác với thành phần nền tảng trình bày cơ sở trên đây bằng cách sử dụng XAML để đặc tả XAML là một yếu tố quan trọng nhất trong việc tương tác giữa Net Framwork và các kiểu trình bày Layout, ngoài ra các lập trình viên cũng có thể sử dụng cơ chế quản lý code bên trong để thao tác với lớp trình bày
- Net Frame work for Silverlight:
Tính năng Mô tả
Data
Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn tích hợp (LINQ) và LINQ với đặc
tả XML, dễ dang xử lý việc tích hợp và làm việc với dữ liệu
từ nhiều nguồn khác nhau Hỗ trợ việc sử dụng XML và các
lớp biên đổi hóa (serialization) để xử lý dữ liệu
Base class library
Thuộc thư viện của Net Framework, nó cung cấp các chức năng lập trình chủ yếu như việc xử lý chuỗi, biểu thức chính quy, đầu vào và đầu ra, ánh xạ, tập hợp và toàn cục hóa Window
Communication
Cung cấp các t nh năng để đơn giản hóa việc truy cập dữ liệu
từ xa Cơ chế này bao gồm một đối tượng trình duyệt, HTTP
Trang 26Dynamic language
runtime (DLR)
Hỗ trợ việc biên dịch và thi hành với t nh năng động của các ngôn ngữ kịch bản như Javascript và IronPython cho các chương trình trên nền tảng Silverlight
Bảng 1 3 Các tính năng Netfr mework cho Silverlight
- Các mô hình lập trình của Silverlight
Ở phiên bản Silverlight 1.0 cung cấp duy nhất một mô hình lập trình là Javascript API, cho đến phiên bản Silverlight 2.0 đã cung cấp cả hai mô hình lập trình là Managed API và Javascript API Trong khi Javascipt API chỉ cho phép gõ
mã lệnh Javascript để tương tác với trình duyệt thì Managed API đã sử dụng được
cơ chế làm việc của Common Language Runtime (CLR) và kể cả Dynamic Language Runtime (DLR) để biên dịch và thi chương trình code (C#, VB…)
o Javascript API
Trong một chương trình silverlight nhúng theo kiểu Javascript API, nó tải chỉ một trang XAML đơn lẻ thay vì tải một gói ứng dụng Trang XAML này có thể bao gồm các tham chiều URI từ những nguồn bên máy chủ khác như là các đoạn video
và hình ảnh Silverlight nhúng sử dụng XAML để tạo một cây đối tượng cái mà có thể thao tác lập trình với javascript lưu trữ bên trong một trang HTML
Javascript API không cung cấp một mô hình ứng dụng có khả năng hỗ trợ các ứng dụng tổ hợp với sự điều hướng bên trong Tuy nhiên nó cho phép làm những kịch bản theo kiểu Splash screan Cũng có thể làm các sự điều hướng trong
Trang 27Javascript API bằng cách tải lại trang XAML mới hoặc tải lại cả trang web đó trong trình duyệt
o Managed API
Trong lập trình silverlight theo kiểu Managed API, có thể thao tác lập trình với
cả file XAML và file code bên trong
Khi một Silverlight nhúng tải file XAML, nó sẽ tạo một cây mô hình cái mà chúng ta có thể gõ bằng các mã lệnh bên trong ( thường là C#, Visual basic…)
1.5 Khả năng hỗ trợ trình duyệt, hệ điều hành và các công nghệ liên quan
- Hỗ trợ của hệ điều hành và trình duyệt được mô tả ở bảng dưới đây Operating system Internet
Explorer
7
Internet Explorer 6
Firefox 1.5, 2.x, and 3.x
Safari 2.x and 3.x
Bảng 1.4: So sánh khả năng hỗ trợ các trình duyệt và hệ điều hành
- Các công nghệ và công cụ liên quan của silverlight
Microsoft Expression Blend: Sử dụng công cụ này có thể tạo và thay đổi
cách xắp xếp trình bày Layer của ứng dụng bằng cách thao tác đến canvas và control trong XAML, làm việc với các chức năng đồ họa, Lập trình với ngôn ngữ Javascript
Trang 28 Visual Studio 2008: Visual Studio cung cấp các công cụ hiệu quả cho việc
phát triển các ứng dụng có hỗ trợ thao tác code bên tron Tất cả các phiên bản đã có của Visual Studio đều có khả năng hỗ trợ Silverlight.Tuy nhiên ở phiên bản mới này nó còn hỗ trợ các t nh năng đặc biệt hơn như bao gồm khả năng IntelliSense, debugging và các template cho việc tạo mới một ứng dụng Silverlight
ASP.NET AJAX: Bao gồm tập các Control, Service, và các thư viện cần
thiết cho việc tạo và tương tác với nền ứng dụng web
Microsoft ASP.NET 3.5 Extensions Preview: Công nghệ này cung cấp
chức năng thêm để việc tăng cường các ứng dụng ASP.NET AJAX Nó bao gồm 2 control sử dụng hữu ích cho việc xây dựng ứng dụng nền tảng silverlight cũng như
là một phần của ứng dụng ASP.NET:
+ ASP.NET MediaPlayer Server Control
+ ASP.NET Silverlight Server Control
Internet servers: Bao gồm IIS (Microsoft Internet Information Services), và
Apache Web server
Microsoft Windows Communication Foundation (WCF) services
Trang 29CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
2.1 Thông tin chung
- Người khảo sát: Trần Thị minh Nguyệt
- Bộ môn MMT&TT: Thầy Phạm Minh Chuẩn – Trưởng bộ môn MMT&TT
2.1.4 Thành phần cung cấp thông tin
- Thầy Phạm Minh Chuẩn: trưởng bộ môn MMT&TT, khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
2.2 Nội dung khảo sát
2.2.1 Thông tin liên hệ
- Bộ môn MMT&TT - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường ĐHSPKT Hưng Yên - Mỹ Hào – Hưng Yên
2.2.2 Thông tin dự án
- Tên dự án: ―XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ QUẢN LÝ ĐỒ ÁN BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG‖
- Người thực hiện: Trần Thị Minh Nguyệt
- Người hướng dẫn: Phạm Minh Chuẩn
- Ngày thực hiện: 18/03/2013
- Ngày dự kiến hoàn thành: 15/06/2013
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của đơn vị
- Trưởng bộ môn là người có quyền hạn cao nhất trong bộ môn Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ công việc của bộ môn
- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài, dưới sự
Trang 302.2.4 Cơ sở hạ tầng của khách hàng
- Địa chỉ : Tầng 2 tòa nhà điều hành tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên – cơ sở 2 – Mỹ Hào – Hưng Yên
- Hệ điều hành đang sử dụng : Hệ điều hành Windown XP
- Hệ thống người sử dụng : Trưởng bộ môn và các giáo viên hướng dẫn
2.2.5 Yêu cầu khách hàng
STT Tên yêu cầu
1 Quản lý thông tin sinh viên tham gia làm đề tài
2 Quản lý thông tin về đề tài của sinh viên trong các kì học
3 Quản lý thông tin về hội đồng
4 Quản lý thông tin giáo viên hướng dẫn sinh viên làm đề tài
5 Quản lý thông tin kết quả: điểm quá trình, điểm báo cáo, điểm bảo vệ
6 Tìm kiếm, thống kê, báo cáo in ấn phải chính xác theo từng yêu cầu riêng của
trưởng bộ môn và GVHD và đúng theo mẫu biểu có sẵn
7 Phần mềm phải dễ sủ dụng, đơn giản, đẹp
8 Phần mềm phải có tính bảo mật và phân quyền rõ ràng
9 Update thông tin một cách nhanh chóng, chính xác
10 Tốc độ truy xuất nhanh chóng, hợp lý, hiệu quả và tuyệt đối chính xác
11 Phù hợp với nhiều đối tượng người dùng
Quy trình này gồm hai giai đoạn:
- Phân nhóm lớn: để đảm bảo công việc phân nhóm lớp cho một lớp, trước tiên trưởng bộ môn phải cập nhật thông tin đồ án cho lớp trong học kì hiện tại Thông tin loại đồ án cho lớp bao gồm: lớp, năm học, học kì, loại đồ án, thời gian bắt
Trang 31đầu, thời gian kết thúc, số tín chỉ, yêu cầu chung của đồ án Việc phân nhóm lớn do giáo viên chủ nhiệm thực hiện dựa trên thời khóa biểu đã phân công của khoa
- Phân nhóm nhỏ: sau khi phân nhóm lớn, GVCN tiếp tục phân từng nhóm nhỏ cho từng nhóm lớn.Mỗi nhóm nhỏ gồm 2 sinh viên cùng làm đề tài Sinh viên
có thể tự chọn người cùng làm đề tài với mình hoặc sẽ được GVCN quyết định Thông tin bao gồm: mã nhóm nhỏ, số thứ tự của nhóm, mã nhóm lớn, mã sinh viên Các công việc thêm, sửa, xóa, tìm kiếm thông tin GVHD để đưa ra danh sách GVHD cụ thể với các thông tin chính xác
Công việc phân nhóm do giáo viên chủ nhiệm của lớp đảm nhiệm
Sau công việc phân nhóm sẽ đưa ra được danh sách GVHD và danh sách sinh viên đăng k làm đề tài
Quy trình 2: Phân đề tài cho các nhóm
Quản lý đề tài
- Tên đề tài phải rõ ràng và gắn liền với nội dung của đề tài
- Đề tài phải gắn với thực tế và có thể khảo sát thực tế
- Sinh viên có thể tự chọn đề tài nếu GVHD thấy phù hợp hoặc sẽ do GVHD ra
đề tài cho sinh viên
- Trong nhóm của một GVHD thì các đề tài không được trùng nhau về tên cũng như nội dung và giữa các GVHD thì được phép trùng nhau
- Sau 2 năm mới được làm lại đề tài đã dược làm trước đó và phải được chấp nhận của Trưởng bộ môn
- Thông tin về đề tài gồm:MaDT, TenDT, MotaDT, LoaiDT, GVHD
- Các công việc thêm, sửa, xóa, tìm kiếm đề tài
- Công việc này do trưởng bộ môn và GVHD thực hiện
Quản lý thực hiện đề tài
- Công việc thực hiện:
- Lên lịch gặp sinh viên
- Nhận xét và đóng góp ý kiến cho từng nhóm
- Điểm danh
Trang 32- Phân ra các hội đồng và số nhóm sinh viên trong 1 hội đồng
- Một hội đồng gồm: 1 chủ tịch, 1 thư k , 1 Ủy viên
- Phân quyền cho chủ tịch,có thêm quyền cập nhật vào CSDL điểm của các đề tài trong hội đồng đó
- Địa điểm, thời gian bảo vệ
- Thông tin về hội đồng bao gồm: MaHD, LoaiDT,ThoiGian, DiaDiem
- Các công việc thêm, sửa, xóa, tìm kiếm thông tin của hội đồng
Kết quả bảo vệ
- Điểm đồ án được tính dựa vào:Kết quả = (∑ (điểm quá trình) + điểm bảo vệ) /
2
- Nếu kết quả >5 thì đạt, kết quả <5 thì không đạt và phải làm lại
- Khi có kí xác nhận của trưởng bộ môn thì điểm không được phép sửa nữa
Quy trình báo cáo, thống kê, in ấn
- Danh sách các đồ án theo khóa học: STT, Tên đề tài, Mô tả…
- Danh sách đồ án được hướng dẫn bởi Giáo viên theo học kỳ: STT, Tên đề tài, nhóm SV thực hiện, GVHD
- Danh sách các giáo viên hướng dẫn
- Danh sách sinh viên được bảo vệ
- Danh sách các hội đồng và số nhóm trong hội đồng
- Kết quả đồ án theo: STT, Mã SV, Tên SV, Tên đồ án, điểm, xếp loại
- Thống kê kết quả đồ án theo % xuất xắc, giỏi, khá, TB, không đạt
Trang 332.2.7 Các biểu mẫu, tài liệu và quy định liên quan
Danh mục tài liệu
quan
1 Bảng điểm học phần đồ
án môn
Danh mục bảng điểm Thống kê, báo cáo
2 Danh sách giảng viên
tham gia hội đồng bảo vệ
Project
Danh sách giảng viên tham gia hội đồng bảo vệ
Quản lý hội đồng
Bảng 2.2: Danh mục tài liệu
Danh mục các quy định liên quan
2 T nh điểm tổng kết = (∑(ĐQT) + ĐBV)/2 Thống kê, báo cáo
Bảng 2.3: Bảng danh mục các quy định liên quan
Danh mục các biểu mẫu
- Danh sách sinh viên
Hình 2.1: Danh sách sinh viên
Trang 34- Danh sách điểm
Hình 2 2 D nh sách điểm
Trang 35- Danh sách phân công hội đồng
Hình 2.3:Danh sách hội đồng
Trang 362.3 Mô tả yêu cầu hệ thống
2.3.1 Các yêu cầu chức năng
STT Tên yêu cầu Mô tả yêu cầu
I Các yêu cầu chức năng
2 Quản lý thông tin sinh
viên
Chức năng này cho phép người quản lý duy trì thông tin về sinh viên tham gia đề tài Bao gồm thêm mới, sửa, xóa, tìm kiếm thông tin sinh viên
3 Quản lý lớp Chức năng này cho phép nguời quản lý duy trì
thông tin lớp học của sinh viên, Bao gồm thêm mới, sửa, xóa thông tin lớp học
4 Quản lý thông tin đề tài Chức năng này cho phép người quản lý quản lý
thông tin về đề tài của nhóm sinh viên thực hiện Bao gồm thêm mới, sửa, xóa, tìm kiếm đề tài Sinh viên có thể chọn đề tài hoặc do giáo viên hướng dẫn ra đề tài Trong nhóm của một GVHD thì các đề tài không được trùng nhau cả về tên và nội dung Sau 2 năm mới được làm lại đề tài đã được làm trước đó và phải được chấp nhận của GVHD
5 Quản lý thông tin hội
đồng bảo vệ
Chức năng này cho phép người quản lý quản lý được thông tin của hội đồng bảo vệ đề tài Bao gồm thêm mới, sửa, xóa thông tin của hội đồng Phân quyền cho chủ tịch, thư k có thêm quyền
Trang 37cập nhật vào CSDL điểm của các đề tài trong hội đồng đó
6 Quản lý thông tin kết quả Chức năng này cho phép người quản lý , quản lý
được thông tin về điểm của sinh viên sau mỗi đợt làm đề tài Bao gồm thêm mới, sửa, xóa điểm của sinh viên
Điểm đồ án được tính dựa vào:
Kết quả = (∑ (điểm quá trình) + điểm bảo vệ) / 2 Điểm quá trình sẽ do GVHD đánh giá Nếu <5 thì sinh viên không được bảo vệ đồ án Trường hợp sinh viên có điểm bảo vệ <5 thì sinh viên phải làm lại đồ án với đề tài khác
5 <= Kết qủa < 7:xếp loại Trung bình 7<= Kết quả <8: xếp loại khá
8<= kết quả <9: xếp loại giỏi Kết quả>=9: xếp loại xuất sắc
7 Quản lý nhóm lớn Chức năng này cho phép người quản lý, quản lý
thông tin về nhóm lớn của 1 lớp Một lớp mỗi đợt làm đồ án sẽ được phân ra thành các nhóm lớn khác nhau
8 Quản lý nhóm nhỏ Chức năng này cho phép người quản lý, quản lý
thông tin về các nhóm nhỏ của nhóm lớn Một nhóm lớn sẽ được chia ra thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau, bao gồm thêm mới sửa xóa nhóm nhỏ
9 Quản lý quá trình thực
hiện đồ án
Công việc này sẽ do GVHD thực hiện, trong mối buổi gặp đồ án, GVHD phải nhập thông tin cho buổi gặp, đánh giá nhận xét về những công việc
đã làm của sinh viên và giao công việc của tuần
Trang 3810 Thống kê, báo cáo Thống kê, báo cáo tổng số đề tài, kết quả của sinh
viên(có bao nhiêu giỏi, bao nhiêu khá, trung bình,
số lượng sinh viên học lại sau mỗi đợt làm đồ án ), thống kê danh sách hội đồng bảo vệ, thống kê GVHD sau mỗi đợt làm đồ án
II Các yêu cầu chức năng
hệ thống
Là các chức năng của phần mềm được phát sinh thêm khi thực hiện một công việc trên máy tính thay vì trong thế thới thực hoặc không tương ứng với bất kỳ công việc nào trong thế giới thực
1 Phân quyền cho người sử
dụng
Tài khoản ―Admin‖ tạo các nhóm chức năng (nhóm người dùng), trong mỗi nhóm chỉ sử dụng được những chức năng được cho phép và mỗi người dùng thuộc vào một nhóm chức năng nào
đó
2 Thay đổi mật khẩu Cho phép thay đổi mật khẩu của tài khoản khi
người sử dụng muốn thay đổi
Bảng 2.4: Các yêu cầu chức năng
Trang 392.3.2 Các yêu cầu phi chức năng
1 Hệ thống chạy ổn định Hệ thống chạy ổn định trên môi trường Web,
không cần cài đặt nhiều ứng dụng hỗ trợ
2 Giao diện thân thiện Giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ dàng thao
tác, dễ sử dụng…
3 Bảo mật dữ liệu Đảm bảo dữ liệu được bảo mật, sinh viên có
thể xem được thông tin điểm, đề tài, giao tiếp báo cáo với GVHD mà không được thao tác vào quá trình nhập liệu
4 Đầy đủ các mẫu biểu Hệ thống cung cấp đầy đủ các mẫu biểu theo
quy định của Khoa, Bộ môn
Bảng 2.5: Các yêu cầu phi chức năng
Trang 40CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỚI UML 3.1 Biểu đồ Use case
3.1.1 Xác định các tác nhân và tình huống sử dụng Use case
Qua khảo sát hiện trạng thực tế, kết hợp với, việc tham khảo tài liệu và phân tích ý kiến của người dùng, hệ thống quản lý đồ án có các tác nhân sau:
STT Tác Nhân Diễn Giải