1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết nối văn học với đời sống trong dạy học truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 – 1945 ở trường trung học phổ thông

130 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ DUNG KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ DUNG KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình quý thầy giáo, cô giáo nhƣ ủng hộ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè suốt thời gian học tập thực luận văn thạc sĩ Trƣớc hết, tác giả vô biết ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, ngƣời mang đến cho tác giả kiến thức quý báu nhƣ truyền lửa cho tác giả hành trình khám phá tri thức Thầy ln nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình học nhƣ thực đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính, ngƣời hết lịng giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trƣờng THPT Trƣng Vƣơng, Văn Lâm, Hƣng Yên tạo điều kiện động viên tác giả suốt q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, hỗ trợ tác giả trình học nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đỗ Thị Dung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Hệ thống câu hỏi phần Hƣớng dẫn học 50 Bảng 1.2 Hệ thống tập 52 Bảng 1.3 Hƣớng dẫn dạy học sách giáo viên 53 Bảng 3.1 Kế hoạch dạy thực nghiệm dạy đối chứng 87 Hình 2.1 Những đứa trẻ bị bỏ rơi 73 Hình 2.2 Những đứa trẻ lang thang 85 Hình 3.1 Những đứa trẻ lang thang 106 Hình 3.2 Hƣớng miền Trung 107 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 15 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Đóng góp đề tài 17 Bố cục luận văn 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 19 1.1.1 Mối quan hệ văn học đời sống 19 1.1.2 Vai trò việc kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu văn trƣờng phổ thông 23 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 45 1.2.1 Vị trí, đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 45 1.2.2 Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên số giáo án 48 1.2.3 Khảo sát dạy 55 1.2.4 Một vài nhận xét bƣớc đầu 56 Tiểu kết Chƣơng 58 CHƢƠNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 59 2.1 Tiềm kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 59 iv 2.2 Nguyên tắc kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 64 2.2.1 Bám sát văn 64 2.2.2 Phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh 65 2.2.3 Lựa chọn biện pháp kết nối phù hợp, hiệu 68 2.3 Một số biện pháp kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 qua trình đọc hiểu 69 2.3.1 Biện pháp kết nối văn học với đời sống giai đoạn trƣớc đọc 70 2.3.2 Biện pháp kết nối văn học với đời sống giai đoạn đọc 76 2.3.3 Biện pháp kết nối văn học với đời sống giai đoạn sau đọc 81 Tiểu kết Chƣơng 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 87 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 88 3.5 Giáo án thực nghiệm 88 3.6 Kết thực nghiệm 113 3.6.1 Đề kiểm tra 113 3.6.2 Kết 113 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 114 3.7.1 Đánh giá trình dạy học 114 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra 115 Tiểu kết Chƣơng 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Khuyến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền giáo dục nƣớc ta từ trƣớc tới chủ yếu tiếp cận theo hƣớng chuyển giao kiến thức Việc tiếp cận theo hƣớng chuyển giao kiến thức dẫn tới tình trạng mang tính phổ biến tri thức chiều, nghĩa ngƣời thầy giảng giải học trò biết nghe; chí ngƣời thầy đọc cịn học trị hoàn toàn thụ động ghi chép Hệ lụy hệ thống giáo dục ngƣời học không phát huy đƣợc tính sáng tạo, chủ động biết làm theo hƣớng dẫn thầy, đồng thời học trò thiếu khả suy nghĩ độc lập, khơng thể định gặp nhiều khó khăn việc giải vấn đề thực tiễn Ngƣời học khơng có khả tự học khơng có thói quen tự tìm kiếm tri thức để học, để mở rộng vốn hiểu biết Hiểu biết trị đóng khung sách giáo khoa qua cảm thụ ngƣời thầy Ngƣời học hồn tồn khơng thể tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Đồng thời ngƣời học thiếu kỹ làm việc nhóm, kĩ hợp tác, đặc biệt khơng có lực phản biện trƣớc vấn đề cuả sống Với triết lý giáo dục “lấy việc hình thành lực ngƣời học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức”, Nghị số 29NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng xác định phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục chuyển giáo dục sang hƣớng tiếp cận lực, phát huy phẩm chất ngƣời học Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 xác định Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mỹ - nhân văn Mơn Ngữ văn giúp học sinh có phƣơng tiện giao tiếp, làm sở để học tập môn học khác công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân ái, giàu lịng vị tha… Đồng thời, mơn Ngữ văn cịn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất nhƣ lực cốt lõi để sống làm việc hiệu nhƣ để học tập suốt đời Mơn Ngữ văn giúp hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu ngƣời, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn, có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Mơn Ngữ văn, ngồi việc góp phần hình thành cho học sinh lực chung nhƣ lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, cịn giúp học sinh phát triển lực đặc thù nhƣ lực ngôn ngữ, lực văn học rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe Từ việc cảm nhận, thấu hiểu vấn đề mà văn học mang lại, học sinh biết nhìn nhận sống với trái tim ấm áp có trách nhiệm trƣớc đời Hoạt động thực tiễn mơi trƣờng quan trọng giúp học sinh hình thành lực phẩm chất Khơng thơng qua hoạt động thực tiễn, lực phẩm chất khơng thể đƣợc tạo lập Vì thế, việc dạy học văn nhà trƣờng phổ thông tách rời với đời sống Bởi từ việc hƣớng dẫn học sinh cách kết nối với đời sống giúp học sinh hình thành đƣợc lực phẩm chất cần thiết Đây việc cần thiết xu hƣớng đổi giáo dục 1.2 Nghệ thuật từ đời tồn phát triển mối quan hệ mật thiết, gắn bó với đời sống lao động ngƣời Những nét chạm khắc, điệu nhảy, ca… từ buổi đầu chứng tỏ nghệ thuật đóng vai trị quan trọng nhƣ phƣơng tiện để nhận thức phản ánh giới tự nhiên đời sống ngƣời theo góc nhìn ngƣời thời Chủ nghĩa Mác cho nghệ thuật tƣợng xã hội nảy sinh, tồn cách có quy luật mối quan hệ qua lại với tƣợng khác đời sống xã hội Nhƣ nghĩa nghệ thuật ln gắn bó với đời sống xã hội Văn học hình thái xã hội, loại hình nghệ thuật dùng ngơn từ để thể chức phản ánh tái tạo sống quan điểm thẩm mỹ lăng kính chủ quan nhà văn Văn học phản ánh sống, cung cấp cho bạn đọc kiến thức phong phú, đa dạng sống, ngƣời Thơng qua hình tƣợng nghệ thuật, nhà văn nhận thức, phản ánh khái quát tƣợng đời sống Điều cốt lõi văn chƣơng lòng nhân ái, đồng cảm, sẻ chia ngƣời với ngƣời Văn chƣơng khiến ngƣời ta biết rung động trƣớc đẹp, biết đau đớn với xót xa, biết căm giận trƣớc ác… Những tình cảm nhân văn, ngƣời đích mà văn học ln hƣớng tới Văn học khơng thể tách rời với đời sống đời sống điểm xuất phát, nội dung phản ánh đích đến văn học Nhiệm vụ ngƣời giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh tạo kết nối văn học với đời sống để giúp học sinh hình dung, tƣởng tƣợng, cắt nghĩa, lí giải, đánh giá hiểu sâu sắc nội dung tƣ tƣởng, giá trị ý nghĩa tác phẩm văn học Từ đó, giúp học sinh hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Nhƣ vậy, kết nối văn học với đời sống quan điểm dạy học đắn, định hƣớng việc dạy đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông Cũng nhƣ ngành khoa học khác, văn học giúp ngƣời học phát hiện, nhận thức, xử lý vấn đề xã hội đã, xảy tƣơng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành phiếu học tập để phân tích tranh phố huyện từ chiều tối đến đêm Âm thanh, hình ảnh, đường nét Khung cảnh chợ tàn Ánh sáng Những kiếp người tàn Bóng tối Từ đó, nêu cảm nhận anh, chị tranh phố huyện 109 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành phiếu học tập số để tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên An từ chiều tối bắt đầu đêm Văn nói với hoàn cảnh sống “hai đứa trẻ”? Hồn cảnh gợi cho anh, chị cảm xúc gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… “Hai đứa trẻ” nhìn thấy? 2.1 a Cảnh thiên nhiên buổi chiều quê: …………………… …………………… ……………………… …………………… 2.2 a Cảnh phố huyện chợ tàn: …………………… …………………… ……………………… …………………… 2.3 a Cảnh sống ngƣời dân phố huyện (những đứa trẻ nhà nghèo, mẹ chị Tý, bà cụ Thi điên) …………………… …………………… ……………………… …………………… 2.1 b Gợi cảm nhận 2.2 b.Gợi cảm nhận 2.3 b Gợi cảm nhận “hai đứa trẻ”: “hai đứa trẻ”: “hai đứa trẻ”: …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… ……………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… 110 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy tìm hiểu tâm trạng ”hai đứa trẻ” chờ đợi chuyến tàu đêm khuya qua gợi dẫn dƣới đây: Chi tiết khung cảnh thiên nhiên đêm nhìn cảm nhận “hai đứa trẻ”: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Chi tiết khung cảnh phố huyện đêm nhìn cảm nhận “hai đứa trẻ”: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Chi tiết ngƣời phố huyện đêm nhìn cảm nhận “hai đứa trẻ”: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Chi tiết chờ đợi tàu “hai đứa trẻ”: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Những chi tiết giúp anh, chị cảm nhận đƣợc điều tâm trạng “hai đứa trẻ” chờ đợi chuyến tàu đêm khuya? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nếu em “hai đứa trẻ”, em có chờ đợi đồn tàu nhƣ khơng? Vì sao? 111 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phiếu học tập theo gợi dẫn để phân tích tâm trạng ”hai đứa trẻ” chuyến tàu đêm qua phố huyện Ghi lại chi tiết văn hình ảnh tàu cảm nhận “hai đứa trẻ”? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… a Thế giới phố huyện lên nhƣ (về ánh sáng, âm thanh)? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b Con tàu đem đến giới “khác hẳn” so với phố huyện nhƣ nào? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… a Con tàu đánh thức khứ “hai đứa trẻ”? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b Con tàu gửi mơ ƣớc tới tƣơng lai “hai đứa trẻ” nhƣ nào? ……………………….………………………………………… ………………………………………………………………… Ý nghĩa chuyến tàu đêm ………………………………………………………………… 112 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Đề kiểm tra Đề kiểm tra môn Ngữ văn 11 (Thời gian 45 phút) Câu (4 điểm): Nếu em Liên, em có cố thức để chờ đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện hàng đêm khơng? Vì sao? Câu (6 điểm): Từ truyện ngắn ”Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), anh, chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ vấn đề làm để tạo môi trường sống tốt cho trẻ em? 3.6.2 Kết Sau dạy thực nghiệm, sử dụng đề kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm để có sở đối chiếu kết hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ với kết phƣơng pháp dạy học khác Từ đó, khẳng định tính khả thi, ƣu việt việc kết nối văn học với đời sống việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đặc biệt việc giúp học sinh cắt nghĩa, lí giải tác phẩm vận dụng, chuyển hóa nội dung tác phẩm thành giá trị, kĩ sống cho thân Kết cụ thể dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết thực nghiệm Giỏi (SL, %) 21 23,9% Khá (SL, %) 52 59,1% Điểm Trung bình (SL, %) 15 17,0 12 16,7% 30 41,7% 29 40,3 Lớp Thực nghiệm (88 học sinh) Đối chứng (72 học sinh) 113 Yếu (SL, %) Kém (SL, %) 1,3% 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 3.7.1 Đánh giá trình dạy học - Về phía học sinh: Nhìn chung, hai hình thức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, học sinh nắm đƣợc bài, tinh thần, thái độ học tập tốt Tuy nhiên, với học thực nghiệm, học sinh sơi nổi, hứng thú hơn, nhiệt tình tham gia hoạt động học tập tích cực, chủ động việc đọc hiểu, cắt nghĩa lí giải tác phẩm văn học Rõ ràng, kết nối văn học với đời sống có nhiều ƣu điểm: + Học sinh tích cực, chủ động việc đọc hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm Nhận thấy đƣợc mối quan hệ sâu sắc văn học với đời sống, thấy đƣợc ý nghĩa sâu sắc, gần gũi văn học thân sống xung quanh Từ nhận thấy cần thiết văn học với đời em biết học văn để làm + Giúp học sinh cắt nghĩa, lí giải, đánh giá cách sâu sắc chi tiết, hình ảnh, nhân vật tác phẩm Hiểu đƣợc thông điệp nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm + Học sinh vận dụng, chuyển hóa kiến thức học vào giải vấn đề sống thông qua hoạt động trải nghiệm Từ giúp em hình thành kĩ năng, phẩm chất sống cần thiết - Về phía giáo viên: Hoạt động kết nối văn học với đời sống đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục – dạy học theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học trải nghiệm Giáo viên việc sử dụng kĩ thuật, phƣơng pháp dạy học phù hợp tạo học sơi nổi, bổ ích, lí thú gần gũi với học sinh Tạo điều kiện cho học sinh đóng vai nhân vật, trải nghiệm cảm xúc nhân vật hƣớng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế gắn liền với nội dung học 114 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra Kết kiểm tra cho thấy hai lớp dạy thực nghiệm hai lớp dạy đối chứng, nhìn chung, học sinh nắm đƣợc bài, bƣớc đầu bày tỏ đƣợc quan điểm trƣớc yêu cầu đề Tuy nhiên, rõ ràng, lớp dạy thực nghiệm, học sinh biết kết nối vấn đề tác phẩm với đời sống cách tốt hơn, biết vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tiễn Vì thế, ý kiến cá nhân em sâu sắc có lí giải thuyết phục cho ý kiến Dựa vào kết khảo sát hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng, nhận thấy tỉ lệ học sinh có điểm mức Khá trở lên lớp dạy thực nghiệm có cao hẳn so với lớp đối chứng Nhiều đạt mức giỏi 115 Tiểu kết Chƣơng Ở chƣơng tiến hành thực nghiệm để đánh giá, rút kết luận nghiên cứu Sau xác định rõ mục đích thực nghiệm, chúng tơi lựa chọn đối tƣợng, thời gian, địa điểm tiến hành thực nghiệm Phần thực nghiệm có phƣơng pháp tiêu chí đánh giá cụ thể Chúng tiến hành dạy thực nghiệm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), đề đánh giá tính khả thi hiệu hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng, đặc biệt dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT Sau dạy thực nghiệm đánh giá học sinh qua kiểm tra, nhận thấy: Kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT từ lí luận đến thực tiễn cho thấy định hƣớng dạy học đắn, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất học sinh Kết nối văn học với đời sống vừa giúp học sinh hiểu, nắm vững tác phẩm, vừa giúp học sinh hình thành kĩ sống cần thiết cho thân Từ đó, em thêm yêu văn học tự biết cách đƣa văn học gần với đời sống 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Văn học đời sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó tác động qua lại với Khi tác phẩm văn học đời qua tiếp nhận bạn đọc, tác phẩm văn học lại tác động lại đời sống Vì thế, dạy đọc hiểu văn trƣờng phổ thông, ngƣời giáo viên phải tạo kết nối văn học với đời sống để giúp học sinh cắt nghĩa, lí giải tác phẩm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Từ đó, giúp hình thành lực, phẩm chất cho ngƣời học Tuy nhiên, việc kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng nhiều bất cập phía giáo viên học sinh Vì thế, học sinh thấy môn học xa lạ, không thật gần gũi với sống em Tâm lí học đối phó khơng u thích mơn Ngữ văn trở nên phổ biến Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có ý nghĩa vai trị quan trọng đời sống văn học dân tộc, đặc biệt việc phản ánh đời sống xã hội, đời sống tâm hồn ngƣời Văn học trở nên gần gũi với sống bạn đọc Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 đƣợc giới thiệu chƣơng trình THPT ba truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chí Phèo (Nam Cao) Đây sáng tác đặc sắc văn học thời kì khám phá vẻ đẹp sống số phận ngƣời hoàn cảnh trƣớc Cách mạng tháng Tám, ngƣời với bi kịch, bất hạnh nhƣng hƣớng ngày mai tƣơi sáng Kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT, từ lí luận đến thực tiễn chứng tỏ phƣơng pháp dạy học phù hợp với dạy học theo định hƣớng phát triển 117 lực, phẩm chất học sinh đổi phƣơng pháp dạy học Từ đó, giúp phát huy chủ động, tích cực học sinh hình thành học sinh phƣơng pháp tự học, kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế Trong đề tài này, tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ văn học đời sống, vai trò việc kết nối văn học với đời sống; nguyên tắc biện pháp kết nối văn học với đời sống Đây đề tài có tính khả thi thu hút đƣợc học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, chủ động khám phá, lí giải cắt nghĩa tác phẩm Năng lực phẩm chất ngƣời học đƣợc hình thành thơng qua q trình học tập nhƣ Qua trình nghiên cứu, vận dụng việc dạy học theo hƣớng kết nối văn học với đời sống dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT, thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã lựa chọn đề xuất đƣợc biện pháp để thực việc kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, gồm: Huy động tri thức, trải nghiệm bổ sung tri thức cần thiết cho học sinh giai đoạn trƣớc đọc Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tri thức đời sống vào việc hình dung, tƣởng tƣợng, cắt nghĩa đánh giá tác phẩm Dựa vào kiến thức đời sống học sinh để bổ sung, kiến tạo ý nghĩa cho tác phẩm; tạo điều kiện để học sinh có hoạt động trải nghiệm văn học bổ ích nhƣ đóng vai, sân khấu hóa tác phẩm, Vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề quen thuộc, gần gũi đời sống - Vận dụng biện pháp, cách thức kết nối vào thiết kế thực nghiệm truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Tiến hành dạy thực nghiệm thu đƣợc kết bƣớc đầu Khuyến nghị Sau nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị, đề xuất: - Kết nối văn học với đời sống cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên dạy đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng Nhƣng việc kết nối phải đƣợc thực 118 lúc, chỗ, tránh lạm dụng, tùy tiện biến học văn thành học đạo đức hay xã hội hóa dung tục tác phẩm Kết nối phải bám sát văn bản, tuân thủ chất nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng - Ngƣời giáo viên phải lựa chọn đƣợc biện pháp, cách thức kết nối phù hợp để hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm, hiểu đƣợc thông điệp nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Ngồi ra, hình thức kết nối cần linh hoạt, đa dạng, phù hợp với tác phẩm đối tƣợng học sinh nhằm phát huy đƣợc chủ động, tích cực học sinh q trình học tập Ngồi ra, để việc kết nối văn học với đời sống thực hiệu quả, chúng tơi có số đề xuất: - Về phía nhà trƣờng: cần đầu tƣ vào sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy giáo viên việc học học sinh nhƣ thƣ viện, tăng cƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm, buổi trò chuyện nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Tổ chức sân chơi, hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng - Về phía giáo viên: cần chủ động đổi phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học; đổi kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất học sinh Hƣớng dẫn học sinh thực việc kết nối văn học với đời sống biện pháp phù hợp, đa dạng, tạo đƣợc hứng thú cho học sinh học - Về phía học sinh: cần chủ động, tự giác, tích cực hoạt động kết nối văn học với đời sống để tiếp nhận tác phẩm, hình thành nhân cách, phẩm chất cho thân Từ đó, vận dụng đƣợc kiến thức học vào giải vấn đề thực tế đời sống 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn biên soạn) (2003), Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, NQ số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Xuân Lạc, Nguyễn Đăng Mạnh, Đoàn Đức Phƣơng, Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Băng Thanh, Lã Nhâm Thìn, Trần Khánh Thành, Văn Tâm, Nguyễn Quốc Túy, Trần Đăng Suyền, Hoàng Hữu Yên (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11 nâng cao tập 1, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11 tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11 nâng cao tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội 10 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội 11 Trần Đình Chung (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn nâng cao 11 tập 1, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 120 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục 14 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục 15 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 17 Văn Giá (tuyển chọn biên soạn) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường - Nam Cao, NXB Giáo dục 18 Trần Đăng Suyền (2018), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (2017), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Đại học sƣ phạm 23 Lê Quang Hƣng (Chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Trịnh Thị Lan (2017), Bồi dưỡng lực môn Ngữ văn trung học phổ thông theo chủ đề, NXB Đại học sƣ phạm 24 Phạm Thị Thu Hƣơng (2018), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 25 Phạm Thị Thu Hƣơng (Chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11 tập 1, NXB Đại học sƣ phạm 121 26 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Đại học sƣ phạm 27 Phan Trọng Luận (2017), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học sƣ phạm 28 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2005), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục 31 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 32 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 33 Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Đặng Tƣơng Nhƣ (2007), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 34 Vũ Dƣơng Quỹ (Tuyển chọn biên soạn) (1999), Nguyễn Tuân (Nhà văn tác phẩm nhà trường), NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử (tuyển chọn) (1999), Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam, NXB Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học sƣ phạm 37 Mai Thanh, Trần Thanh Đạm, Chu Giang (1999), Văn học sống, NXB Lao động 38 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống – Đời sống với văn học, NXB Văn học 39 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 122 40 Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 41 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 42 Nhiều tác giả, Thạch Lam tác phẩm lời bình (tác phẩm văn học nhà trường) (2011), NXB Văn học 123 ... GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 59 2.1 Tiềm kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 59 iv 2.2 Nguyên tắc kết nối văn học với. .. Một số biện pháp kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 qua trình đọc hiểu 69 2.3.1 Biện pháp kết nối văn học với đời sống giai đoạn trƣớc đọc 70... nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT - Đề xuất số biện pháp, cách thức để tạo kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w