Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

140 3 0
Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NA VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NA VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 814021301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hƣng Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài : “Vận dụng mơ hình dạy học phân hóa để thiết kế số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn dạy học Sinh học 10, Trung học phổ thơng”, đƣợc hồn thành khoa sƣ phạm trƣờng Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội thầy cô giảng viên nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy, giúp đỡ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tác giả xin đƣợc cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy hội đồng giáo dục trƣờng THPT Mê Linh tỉnh Thái Binh, chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập, thực nghiệm nhà trƣờng Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng đến thầy PGS.TS Mai Văn Hƣng, hƣớng dẫn, dạy suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả nghiêm túc học tập nghiên cứu để hoàn thành Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Na i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cở sở lí luận 1.2.1 Dạy học phân hóa 1.2.2 Dạy học theo chủ đề 25 1.3 thông Thực trạng dạy học phân hóa dạy học theo chủ đề trƣờng trung học phổ 28 1.3.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp khảo sát 28 CHƢƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Phân tích chƣơng trình, sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kỹ Sinh học 10 37 2.2 Quy trình dạy học phân hóa theo chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn37 2.2.1 Nguyên tắc dạy học phân hóa chủ đề kết nối kiến thức dạy học môn sinh học 10 37 2.2.2.Quy trình dạy học theo hƣớng dạy học phân hóa 39 2.3 Đề xuất số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn chƣơng trình sinh học 10 theo hƣớng dạy học phân hóa 53 2.4 Thiết kế số giáo án chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn theo hướng dạy học phân hóa mơn Sinh học 10 – Trung học phổ thông 54 2.4.1.KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ 54 ii CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.Đối tƣợng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 75 3.3.1.Đối tƣợng, địa điểm thực nghiệm 75 3.3.2.Thời gian thực nghiệm 76 3.4.Tiến trình thực nghiệm 76 3.5.Các tiêu chí thang đo kết thực nghiệm 76 3.6 Kết trình thực nghiệm sƣ phạm 77 3.6.1 Kết định lƣợng 77 3.6.2 Kết dịnh tính 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Mô tả tám loại hình trí thơng minh HS…………………………… 23 Bảng 1-2: Kết khảo sát phong cách học tập học sinh……………….30 Bảng 1-3: Kết khảo sát kiểu trí tuệ học sinh………………………… 31 Bảng 1-4: Kết khảo sát u thích mơm học học sinh…………… 31 Bảng 1-5: Kết khảo sát mức độ quan tâm đến vấn đề thực tiễn học sinh……………………………………………………………………………………… 32 Bảng 1-6: Kết khảo sát quan tâm Giáo Viên bắt đầu năm học…34 Bảng 1-7: Kết khảo sát GV phương pháp dạy học…………………………35 Bảng 2-1: Bảng tỷ lệ mức tổng kết học lực HS nhóm lớp TN lớp 9……………………………………………………………………………………….40 Bảng 2-2: Bảng Tỷ lệ phân loại KTT HS nhóm lớp TN………………… 41 Bảng 2-3: Các tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập học sinh……………… 50 Bảng 2-4: Đề xuất số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn chương trình sinh học 10…………………………………………………………………………53 Bảng 3-1: Các tham số thống kê kiểm tra lớp ĐC TN………….78 Bảng 3-2: Các tham số thống kê qua lần kiểm tra……………………………….80 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1: Tỷ lệ % lực nhận thức học sinh…………………………….30 Biểu đồ 3-1: So sánh tần số mức điểm lần kiểm tra………………… 78 Biểu đồ 3-2 So sánh tần số mức điểm nhóm lớp TN ĐC………….79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ DHPH Dạy học phân hóa DHTDA Dạy học theo dự án ĐH Đại học CĐ Cao Đẳng GV Giáo viên HS Học sinh KTT Kiểu trí tuệ NLNT Năng lực nhận thức PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 PCHT Phong cách học tập 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, kết nối toàn cầu trở thành xu hƣớng tất yếu thông qua phát triển số hóa, tự động hóa, nhu cầu kĩ cao phân hóa nguồn nhân lực trở nên rõ rệt Đồng thời phát triển khoa học kỹ thuật hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi ngƣời cần phải linh hoạt, sáng tạo chủ động Những kỹ phẩm chất đƣợc phát triển sử dụng phƣơng pháp học tập chủ động, khoa học, phù hợp với khả ngƣời Để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội nhƣ đòi hỏi thị trƣờng lao động giáo dục Việt Nam đặc biệt THPT cần phải đổi quan điểm dạy học nội dung chƣơng trình, kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh nhờ cung cấp nguồn nhân lực cho thị trƣờng lao động, nguồn học sinh cho giáo dục ĐH,CĐ nhƣ trƣờng nghề đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo chuyên sâu lĩnh vực khoa học ngành nghề chuyên biệt [1] Mỗi đứa trẻ trở thành thiên tài nhƣ có phƣơng pháp giáo dục phù hợp Theo nhà tâm lý học Howard Gardner, ngƣời có nhiều cách xử lý thơng tin khác cách tƣơng đối độc lập với Có tám loại trí thơng minh: ngơn ngữ, logic - tốn học, âm nhạc, khơng gian, thể/vận động, tƣơng tác – giao tiếp, nội tâm tự nhiên Mỗi ngƣời sở hữu vài loại số Tuy nhiên đánh giá nhà trƣờng chủ yếu thƣờng tính đến khả ngôn ngữ, logic không gian [12] Nhƣ vậy, không đánh giá phát huy đƣợc hết tiềm học sinh Mỗi học sinh cá nhân hoàn tồn khác nhau, có sở thích, lực, sở trƣờng khác nhau; với động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác Nhà trƣờng cần trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, cốt lõi; đồng thời có nhiệm vụ giúp học sinh phát triển tối đa tiềm cá nhân [1] Trong dạy học phân hóa, hoạt động cần thiết phải phân loại chia tách đối tƣợng, vào có cách tổ chức, vận dụng nội dung phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng cho đạt hiệu cao Giáo viên cần lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng tiện dạy học tùy theo đối tƣợng, đảm bảo yêu cầu giáo dục nhƣng phù hợp lực nhận thức, nhu cầu, hứng thú phong cách học tập khác từ phát triển đƣợc tối đa lực, tiềm ngƣời học [16] Nhƣ vậy, dạy học phân hóa cần thiết với nhu cầu xã hội Môn Sinh học môn khoa học sống lý thú ứng dụng giải thích nhiều tƣợng thực tế Tuy nhiên chƣơng trình Sinh học THPT nói chung chƣơng trình sinh học 10 nói riêng kiến thức cịn hàn lâm, ngơn ngữ sách giáo khoa cịn dùng nhiều từ hán việt khó nhớ, thực hành khiến học sinh khó tiếp cận Hơn học sinh có khả nhận thức, sở trƣờng, kiểu trí tuệ khác Nếu tổ chức phƣơng pháp dạy chung khơng phát huy hết tiềm đáp ứng nhu cầu học sinh Các em yếu trung bình khơng tiếp thu đƣợc, nhƣng em giỏi lại nhàm chán Vì cần đánh giá phân loại học sinh theo nhóm dựa theo nhận thức nhu cầu, phong cách học tập, kiểu trí tuệ sau có phƣơng pháp tiếp cận riêng, giao nhiệm vụ phù hợp đề em phát huy đƣợc tính chủ động tích cực học tập Đồng thời giúp em nhận thức có thích hợp với khối khoa học tự nhiên hay không, lực đến đâu để lựa chọn ngành nghề phát triển tƣơng lai Dạy học phân hóa quan điểm để xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 nói chung chƣơng trình giáo dục phổ mơn Sinh Học nói riêng Giáo Dục Đào Tạo [1] Tuy nhiên nghiên cứu dạy học phân hóa Việt Nam chƣa có nhiều Với tất lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng mơ hình dạy học phân hóa để thiết kế số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn dạy học Sinh học 10, Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình dạy học phân hóa để thiết kế tổ chức số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông nhằm - GV tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận, HS Trình bày kết thảo luận đánh giá lẫn nhóm, theo dõi góp ý cho - GV đánh giá bổ sung nhóm khác, đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá giáo _ HS bổ sung hoàn thiện phiếu học tập Bước 4.Kết nối kiến thức với thực tiễn Cá nhân suy nghĩ trả lời câu Đối với HS yếu- Trung bình: - Giải thích khơng thể ni cấy virut hỏi giáo viên môi trƣờng nhân tạo - Phân biệt khác virut vi khuẩn (theo bảng sgk sinh học 10- tr 117) Đối với HS – giỏi: - Giải thích sao virut tồn bên ngồi mơi trƣờng lâu - Trả lời câu hỏi: “ Ngƣời ta nói virut dạng trung gian sinh vật vật không sống, theo em nhận định hay sai, giải thích.” Bước Chuẩn bị cho tiết học sau HS đọc trƣớc 30 tìm hiểu HIV/ AIDS HS lắng nghe thực Xem video phòng chống HIV/AIDS nhà https://youtu.be/wXSqEJDBSnk?t=2 hoàn thành phiếu học tập số d Nội dung học I Đặc điểm chung, cấu tạo hình thái virut Tiêu chí Nội dung - Là thực thể chƣa có cấu tạo tế bào Đặc điểm chung - Có kích thƣớc nhỏ - Nhân lên nhờ máy di truyền tế bào chủ virut - Ký sinh nội bào bắt buộc Gồm thành phần chính: gọi nuclêơcapsit: + Lõi: Axit nuclêic ( AND ARN) Cấu tạo + Vỏ: Prôtêin - Một số vi rut có thêm vỏ ngồi mặt có gai glicoprotein ( Giúp VR bám bề mặt TB chủ) Hạt virut có hình thái cấu trúc: Hình thái + Xoắn: đơn vị Capsome xoắn theo chiều xoắn axitnucleic + Khối: Các đơn vị capsome swaps xếp thành hình khối đa điện với 20 mặt tam giác + Hỗn hợp: có đầu mang cấu trúc khối cịn mang cấu trúc xoắn 118 Đặc điểm truyền di - Mọi đặc điểm di truyền virut phần lõi axit nuclêic định - Chỉ đƣợc nhân lên có vật chủ -> Coi VR dạng sống thể sống 2.2 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ a Mục tiêu Sau hoạt động học sinh : Mức nhận biết: - Trình bày chu trình nhân lên virut tế bào chủ Mức thơng hiểu: - Giải thích Vì virut xâm nhập vào số loại tế bào định ? Mức vận dụng: - Giải thích đƣợc chế gây bệnh virut b Nội dung hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bước nhân lên virut: c Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia nhóm HS thành nhóm theo PCHT yêu Hs chia nhóm cầu nghiên cứu tài liệu ghi lại đặc điểm giai đoạn theo hƣớng dẫn, chu trình nhân lên vi rut phân cơng nhóm - Nhóm học qua nghe: xem video chu trình nhân lên virut trƣởng, thƣ kí, : https://youtu.be/FlLPb3RBUbc?t=20 nhiệm vụ https://youtu.be/FlLPb3RBUbc?t=10 - Nhóm học qua nhìn: quan sát nghiên cứu hình 30 tr 119 – SGK sinh học 10 - Nhóm học qua đọc – ghi chép: nghiên cứu thơng tin mục I tr 119 SGK sinh học 10 - Nhóm học qua vận động: quan sát mơ hình chu trình nhân lên virut Bước Thực nhiệm vụ HS chia nhóm - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu nghiên cứu tài liệu, ghi chép lại đặc điểm giai đoạn 119 Bước Báo cáo sản phẩm thảo luận Chơi trò chơi lắp ghép: Các nhóm nhận mảnh ghép kiến HS Trình bày kết thức giai đoạn đặc điểm giai đoạn Trong thảo luận thời gian phút nhóm lắp ghép mảnh ghép vào bảng nhóm, theo dõi nhóm cho phù hợp góp ý cho - Sau nhóm trình bày thảo luận sản phẩm nhóm khác, đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá giáo _ HS bổ sung hoàn thiện phiếu học tập Bước 4.Kết nối kiến thức với thực tiễn Cá nhân suy nghĩ - Đối với HS yếu- TB: Giải thích Vì virut xâm nhập vào số trả lời câu hỏi loại tế bào định ? giáo viên - Đối với HS - Giỏi Giải thích chế gây bệnh virut d Nội dung học II Chu trình nhân lên virut Hấp phụ Gai glycoprotêin protêin bề mặt gắn đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ Xâm nhập - Đối với phagơ; enzim lizôxom phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất - Đối với virut động vật: Đƣa nucleocapsit vào tế bào chất, sau “cởi bỏ” để giải phóng axit nucleic Sinh tổng hợp Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nuclêic protêin cho riêng Lắp ráp Lắp acid nucleic vào protein vỏ tạo thành virut hồn chỉnh Phóng thích Virut phá vỡ tế bào để chui ngồi 2.3 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS a Mục tiêu Sau hoạt động học sinh : - Mức nhận biết: HS nêu đƣợc đặc điểm virut HIV, đƣờng lây truyền, giai đoạn phát 120 triển bệnh, cách phịng tránh - Mức thơng hiểu Giải thích đƣợc suy giảm miễn dịch ngƣời gì? Có nguy hại nhƣ nào? - Mức vận dụng: Giải thích: Tại nhiều ngƣời khơng hay biết bị nhiễm HIV ? Điều nguy hiểm nhƣ xã hội ? b Nội dung hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập số Nội dung Khái niệm HIV Các đƣờng lây nhiễm Các giai đoạn phát triển bệnh Biện pháp phòng ngừa c Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV cho nhóm HS thống kiến thức nghiên cứu Hs chia nhóm nhà hồn thiện phiếu học tập số vào bảng nhóm theo hƣớng dẫn, phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ HS thảo luận - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu nhóm hồn thành phiếu họa tập số Bước Báo cáo sản phẩm thảo luận GV tổ chức cho nhóm trình bày đánh giá lẫn HS Trình bày kết thảo luận nhóm, theo dõi góp ý cho nhóm khác, đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá giáo _ HS bổ sung hoàn thiện phiếu học tập 121 Bước 4.Kết nối kiến thức với thực tiễn - Đối với HS yếu – TB: Các hoạt động nhƣ giao tiếp bình thƣờng: bắt tay, ơm có lây nhiễm HIV khơng? Vì sao? - Đối với HS _ giỏi: Tại nhiều ngƣời khơng hay biết bị nhiễm HIV ? Điều nguy hiểm nhƣ xã hội ? Bước Chuẩn bị cho tiết học sau Cá nhân học sinh tìm hiểu virut gây bệnh ứng dụng virut để hoàn thành phiếu học tập số Các em lựa chọn tài liệu học tập cách đọc nghiên cứu thông tin sách giáo khoa qua video https://youtu.be/bcayeEmksx8?t=432 d Nội dung học III HIV/AIDS Đáp án phiếu học tập số Nội dung Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên HS lắng nghe thực nhà Khái niệm HIV - Là virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời HIV gây nhiễm phá hủy số TB hệ thống miễn dịch thể (Limpho T-CD4) -> thể khả miễn dịch ->VSV hội công -> Gây bệnh hội Các đƣờng lây nhiễm Đƣờng máu; Đƣờng tình dục; Từ mẹ sang Các giai đoạn phát triển - Giai đoạn sơ nhiễm -> Giai đoạn không triệu bệnh chứng -> Gđ biểu triệu chứng AIDS Biện pháp phòng ngừa -Thực lối sống lành mạnh -Vệ sinh y tế - Loại trừ tệ nạn xã hội 2.4 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ VIRUT GÂY HẠI VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT a Mục tiêu Sau hoạt động học sinh : - Mức nhận biết: HS kể đƣợc tác hại virut thực tiễn Kể tên đƣợc số thành tựu ứng dụng virut thực tiễn Hiểu đƣợc vai trò virut sản xuất chế phẩm sinh học - Mức thông hiểu: - Cách hiệu để phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết ? (do virut Dengue lây lan qua muỗi Aedes) 122 - Mức vận dụng: Vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng thực tế nhƣ sau: - Có thời vùng trồng nhiều vải thiều, trẻ em hay bị viêm não Nhật Bản ngƣời ta cho nguyên nhân vải thiểu Em có nx nhận định ? (virut polio) b Nội dung hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1.Tìm hiểu virut gây hại Đối tƣợng Đặc điểm - Tác hại Phòng tránh Vi sinh vật Thực vật Cơn trùng Tìm hiểu ứng dụng virut Loại ứng dụng Cách thực Sản xuất chế phẩm sinh học Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học c Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Vai trò virut Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chia nhóm lớp yêu cầu nhóm thảo luận , thống Hs chia nhóm theo thơng tin tự nghiên cứu nhà sau hồn thành hƣớng dẫn, phân phiếu học tập số vào bảng nhóm cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu hồn thành phiếu học tập số Bước Báo cáo sản phẩm thảo luận GV định nhóm báo cáo kết tổ chức cho HS Trình bày kết nhóm thảo luận, đánh giá , bổ sung để hồn thiện phiếu học thảo luận nhóm, tập số theo dõi góp ý cho nhóm khác, đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá giáo _ HS bổ sung hồn thiện phiếu học tập 123 Bước 4.Kết nối kiến thức với thực tiễn - Đối với HS yếu – TB: - Cách hiệu để phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết ? - Đối với HS Khá – Giỏi Vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng thực tế nhƣ sau: - Có thời vùng trồng nhiều vải thiều, trẻ em hay bị viêm não Nhật Bản ngƣời ta cho nguyên nhân vải thiểu Em có nhận xét nhận định ? Bước Chuẩn bị cho tiết học sau HS học đọc trƣớc 33 Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên HS lắng nghe thực nhà d Nội dung học IV Virut gây bệnh ứng dụng virut Đáp án phiếu học tập sô Virut gây bệnh Đối tƣợng Đặc điểm - Tác hại Phịng tránh - 3000 lồi - Chọn giống bệnh Vi sinh vật - Gây tổn thất cho cơng - Tn thủ quy trình vơ trùng nghiệp VSV - 1000 loài Chọn bệnh, vệ sinh đồng Thực vật - xâm nhập qua vết thƣơng, ruộng, gây thay đổi hình thái,… Cơn trùng + Gây bệnh cho côn trùng Tuỳ vào loại vật truyền bệnh + Truyền bệnh cho ngƣời trung gian mà có cách phịng động vật tránh thích hợp Tìm hiểu ứng dụng virut Loại ứng Cách thực dụng Một số phagơ chứa đoạn gen không quan trọng, Sản xuất chế phẩm lợi dụng tính chất ngƣời ta cắt bỏ gen thay gen mong muốn sinh học Ví dụ : sản xuất interferon Interfêron : + Khái niệm : prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết + Vai trò : chống virut, chống tế bào ung thƣ tăng cƣờng khả miễn dịch thể Vai trò virut Virut trung gian để chuyển gen từ tế bào sang tế bào nhận Sản xuất Sản xuất thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virut để diệt Virut đặc hiệu thuốc trừ trừ sâu mà không gây hại cho môi trƣờng, thực vật, với sâu bệnh gây chết sâu sinh động vật xung quanh 124 sâu bệnh học 2.5.HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH a Mục tiêu Sau hoạt động học sinh : Mức nhận biết: - Trình khái niệm bệnh truyền nhiễm, phƣơng thức lây nhiễm nêu ví dụ số bệnh truyền nhiễm virut gây nên - Nêu khái niệm miễn dịch, phân biệt sựu khác loại miễn dịch trình bày đƣợc cách phịng tránh bệnh truyền nhiễm Mức thông hiểu: + Mặc dù mơi trƣờng xung quanh có nhiều vi sinh vật gây bệnh nhƣng đa số sống khỏe mạnh ? Mức vận dụng: - Vận dụng, kết nối kiến thức virut bệnh truyền nhiễm để giải thích tƣợng thực tế: Giải thích tiêm vacxin phịng, chống đƣợc bệnh virut gây ra? b Nội dung hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Bệnh truyền nhiễm Bệnh Khái niệm truyền Tác nhân nhiễm ĐK gây bệnh Phƣơng thức lây truyền Các bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp virut 2.Miễn dịch hái niệm miễn dịch:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… hân biệt miễn dịch không đặc hiệu đặc hiệu cách nối ý cột A phù hợp với ý cột B A B a.Miễn dịch không đặc hiệu 1.MD sản xuất kháng thể b.Miễn dịch đặc hiệu 2.MD có tham gia tế bào T độc c.Miễn dịch thể dịch 3.MD đƣợc hình thành để đáp lại cách đặc d.Miễn dịch tế bào hiệu xâm nhập kháng nguyên lạ 125 K P 4.MD tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng phân biệt loại kháng nguyên P hòng chống bệnh truyền nhiễm: …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… ………… c Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV Chia nhóm HS yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu học Hs phân cơng tập hồn thành phiếu học tập số nhiệm vụ Các nhóm lựa chon nghiên cứu tài liệu học tập theo PCHT nhóm góc học tập (Xem video hình ảnh liên quan đến bệnh truyền nhiễm miễn dịch, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có liên quan ) Bước Thực nhiệm vụ HS chia nhóm, - Quan sát giúp đỡ nhóm yếu phân cơng hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số vào bảng nhóm Bước Báo cáo sản phẩm thảo luận GV tổ chức cho nhóm trình bày đánh giá lẫn HS Trình bày kết thảo luận nhóm, theo dõi góp ý cho nhóm khác, đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá giáo _ HS bổ sung 126 hoàn thiện phiếu học tập Bước 4.Kết nối kiến thức với thực tiễn - Đối với HS Yếu - TB: Mặc dù môi trƣờng xung quanh có nhiều vi sinh vật gây bệnh nhƣng đa số sống khỏe mạnh ? - Đối với HS Khá – Giỏi: Giải thích tiêm vacxin phịng, chống đƣợc bệnh virut gây ra? Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên Bước Chuẩn bị cho tiết học sau HS lắng nghe Cách thức: GV học sinh thảo luận kí kết hợp đồng thực nhiệm vụ thực học tập Nhiệm vụ thực theo nhóm từ – bạn nhà Chủ đề: lựa chọn chủ đề: Tuyên truyền phòng chống lây lan HIV/ AIDS Covid 19 Yêu cầu: Sản phẩm học tập phải phản ánh đƣợc thực trạng,tác hại, phƣơng thức lây lan cách phịng tránh bệnh nói Sản phẩm học tập: HS đƣợc lựa chọn thực sản phẩm học tập theo mạnh trí tuệ mình: Gợi ý: - Viết luận - thiết kế video tuyên truyền - Viết hát - Vẽ tranh tuyên truyền - Viết câu chuyện dạng vấn - hội thoại - Báo cáo điều tra thực trạng giải pháp… - Vẽ lại đồ số ca nhiễm covid 19 HIV/AIDS toàn quốc biện pháp tuyên truyền -Viết nhật ký ngày chống dịch covid 19, thông tin sƣu tầm đƣợc,các biện pháp phòng dịch Thời gian thực hiện: tuần d Nội dung học V Bệnh truyền nhiễm: Bệnh truyền nhiễm: - Khái niệm: bệnh lây lan từ cá thể sang thể khác - Tác nhân: vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh,… - Điều kiện gây bệnh: + Phải có độc lực + Số lƣợng nhiễm đủ lớn + Con đƣờng xâm nhập thích hợp 127 Phương thức lây truyền: a Truyền ngang: - Qua sol khí ho hắc - Qua đƣờng tiêu hoá - Qua tiếp xúc trực tiếp - Qua động vật hay côn trùng cắn, đốt b Truyền dọc: Từ mẹ truyền qua thai nhi truyền qua sữa mẹ Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: a Bệnh đường hô hấp: 90% virut nhƣ viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm đƣờng hô hấp cấp,… Lây nhiễm: từ sol khí qua đƣờng hơ hấp b Bệnh đường tiêu hố: Nhƣ viêm gan, quai bị, tiêu chảy,… Lây nhiễm: qua đƣờng tiêu hoá ăn uống c Bệnh hệ thần kinh: Viêm não, viêm màng não, bại liệt,… Lây nhiễm: theo nhiều đƣờng nhƣ hơ hấp, tiêu hố, niệu,… d Bệnh đường sinh dục: Nhƣ bệnh AIDS, viêm gan B,… Lây nhiễm: trực tiếp qua quan hệ tình dục e Bệnh da: Nhƣ bệnh đậu mùa, sởi,… Lây nhiễm: tiếp xúc trực tiếp qua đƣờng hô hấp, vào máu đến da… VI Miễn dịch: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch mang tính bẩm sinh: da niêm mạc ngăn cản xâm nhập VSV, dịch dày phá huỷ VSV mẫn cảm axit, bạch cầu tiêu diệt VSV cách thực bào,… Miễn dịch không đặc hiệu có vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chƣa kịp phát huy khơng đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên Miễn dịch đặc hiệu: Xảy có kháng nguyên xâm nhập a Miễn dịch thể dịch: - Là miễn dịch tạo kháng thể, kháng thể có chất prôtêin - Phản ứng kháng nguyên kháng thể mang tính đặc hiệu b Miễn dịch tế bào: Là miễn dịch có tham gia tế bào T độc Tế bào T tiết enzim độc làm tan tế bào khiến virut không nhân lên đƣợc Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực 128 Phòng chống bệnh truyền nhiễm: Tiêm văcxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu, nhằm cố kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu b Nội dung: Giáo viên cho hs làm tập luyện tập c Sản phẩm: Học sinh làm tập giáo viên giao cho d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm Nội dung câu hỏi: Câu 1: Tại ngƣời ta thƣờng dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản virut? A Virut sinh vật B Virut chƣa có cấu tạo tế bào C Virut nhân lên tế bào chủ D Cả A, B C Đáp án: D Câu 2: Vì loại virut nhân lên số loại tế bào định? A Gai glicoprotein virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt tế bào chủ B Protein virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ C Virut khơng có cấu tạo tế bào D Cả A B Đáp án: D Câu 3: Điều sau khơng nói chế lây truyền virut kí sinh loại trùng ăn cây? A Côn trùng ăn chứa virut B Chất kiềm ruột côn trùng phân giải thể bọc, giải phóng virut C Virut xâm nhập vào thể côn trùng qua tế bào ruột qua dịch bạch huyết côn trùng D Virut xâm nhập qua da côn trùng Đáp án: D Câu 4: Điều sau khơng nói cách phòng chống bệnh virut ngƣời? A Sống cách li hoàn toàn với động vật B Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh nhƣ muỗi anophen, muỗi vằn… C Phun thuốc diệt côn trùng động vật trung gian truyền bệnh D Dùng thức ăn, đồ uống khơng có mầm bệnh virut Đáp án: A Câu 5: Điều sau nói bệnh truyền nhiễm ngƣời? 129 A Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS bệnh truyền nhiễm đƣờng hô hấp B Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dày – ruột bệnh truyền nhiễm đƣờng tiêu hóa C Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thƣ cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A bệnh truyền nhiễm lây lan qua đƣờng tình dục D Viêm não, viêm màng não, bại liệt bệnh truyền nhiễm lây lan qua đƣờng thần kinh Đáp án: A Câu 6: Miễn dịch A Khả không truyền bệnh cho cá thể khác B Khả thể chống lại tác nhân gây bệnh C Khả khỏi bệnh sau bị nhiễm bệnh D Cả A, B C Đáp án: B VẬN DỤNG – KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: Giáo viên cho trình bày sản phẩm học tập tập vận dụng ( hợp đồng học tập giao từ tiết trƣớc) c Sản phẩm: Tuyên truyền phòng chống lây nhiễm covid 19 HIV/AIDS theo lựa chọn HS: Viết luận,Tập san,Viết hát, Vẽ tranh tuyên truyền,Viết câu chuyện dạng vấn - hội thoại, Báo cáo điều tra thực trạng giải pháp, Vẽ lại đồ số ca nhiễm covid 19 HIV/AIDS toàn quốc biện pháp tuyên truyền d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm, học sinh tham gia tích cực Qua hoạt động này, Hs phát huy mạnh thân: HS có kiểu trí tuệ ngơn ngữ: viết luận tun truyền HS có kiểu trí tuệ hình thể động năng: thiết kế video tuyên truyền HS có kiểu trí tuệ âm nhạc: viết hát tun truyền HS có kiểu trí tuệ khơng gian: vẽ tranh tun truyền HS có kiểu trí tuệ Logic – Tốn học: vẽ lại đồ số ca nhiễm covid 19 HIV/AIDS toàn quốc biện pháp tuyên truyền HS có kiểu trí tuệ nội tâm: Viết nhật ký ngày chống dịch covid 19, thông tin sƣu tầm đƣợc, HS có kiểu trí tuệ giao tiếp: Viết câu chuyện dạng vấn - hội thoại; HS có kiểu trí tuệ Tự nhiên học: báo cáo điều tra thực trạng giải pháp, Kiểm tra đánh giá -Giáo viên đánh giá trình hoạt động học sinh: mức độ tích cực, thái độ, hành vi khả thuyết trình, phản biện -Đánh giá lực tự học, lực hợp tác thông qua sản phẩm nhóm/ cá nhân (theo bảng tiêu chí đánh giá phụ lục ) 130 Hƣớng dẫn nhà -Trả lời câu hỏi cuối 29,30,31,32 tìm làm thêm tập trang 247 - Vận dụng thực tiễn thân: Phòng tránh bệnh truyền nhiễm PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 131 132 ... học Sinh học 10, Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình dạy học phân hóa để thiết kế tổ chức số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NA VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... chuẩn kiến thức, kỹ Sinh học 10 37 2.2 Quy trình dạy học phân hóa theo chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn3 7 2.2.1 Nguyên tắc dạy học phân hóa chủ đề kết nối kiến thức dạy học môn

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:24

Hình ảnh liên quan

VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông
VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG Xem tại trang 1 của tài liệu.
VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông
VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1-1: Mơ tả tám loại hình trí thơng minh của HS Trí thơng  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 1.

1: Mơ tả tám loại hình trí thơng minh của HS Trí thơng Xem tại trang 31 của tài liệu.
gian tƣ duy, bản đồ, mơ hình… - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

gian.

tƣ duy, bản đồ, mơ hình… Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1-2: Kết quả khảo sát về phong cách học tập của học sinh - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 1.

2: Kết quả khảo sát về phong cách học tập của học sinh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1-3: Kết quả khảo sát về kiểu trí tuệ của học sinh. - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 1.

3: Kết quả khảo sát về kiểu trí tuệ của học sinh Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.Hình thể - vận động 17 7,9% - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

4..

Hình thể - vận động 17 7,9% Xem tại trang 39 của tài liệu.
b.Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung  liên quan đến môn sinh học  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

b..

Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến môn sinh học Xem tại trang 40 của tài liệu.
f. Muốn thử làm dự án, mơ hình, hay chun - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

f..

Muốn thử làm dự án, mơ hình, hay chun Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1-7: Kết quả khảo sát GV về phƣơng pháp dạy học - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 1.

7: Kết quả khảo sát GV về phƣơng pháp dạy học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2-1: Bảng tỷ lệ các mức tổng kết học lực của HS trong nhóm lớp TN trong lớp 9 - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 2.

1: Bảng tỷ lệ các mức tổng kết học lực của HS trong nhóm lớp TN trong lớp 9 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2-2: Bảng Tỷ lệ phân loại các KTT của HS nhóm lớp TN - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 2.

2: Bảng Tỷ lệ phân loại các KTT của HS nhóm lớp TN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình thức thì coi trọng sự sáng tạo, màu sắc hài hịa, hình ảnh, âm thanh (nếu có) rõ ràng, thống nhất giữa cách trình bày tiêu đề và nội dung, trình bày dễ hiểu,  các luận điểm, luận cứ đƣợc sắp xếp hợp lí, làm nổi bật nội dung - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Hình th.

ức thì coi trọng sự sáng tạo, màu sắc hài hịa, hình ảnh, âm thanh (nếu có) rõ ràng, thống nhất giữa cách trình bày tiêu đề và nội dung, trình bày dễ hiểu, các luận điểm, luận cứ đƣợc sắp xếp hợp lí, làm nổi bật nội dung Xem tại trang 60 của tài liệu.
theo bảng đánh giá theo từng phong cách trình bày của HS.  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

theo.

bảng đánh giá theo từng phong cách trình bày của HS. Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Góc 3: HS nghiên cứu bằng tranh hình - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

c.

3: HS nghiên cứu bằng tranh hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3-2: Các tham số thống kê qua 2 lần kiểm tra Các tham số  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Bảng 3.

2: Các tham số thống kê qua 2 lần kiểm tra Các tham số Xem tại trang 88 của tài liệu.
b.Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến môn sinh học  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

b..

Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến môn sinh học Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Thƣờng ghi nhớ, tiếp thu kiến thức dựa vào các hình ảnh, sơ đồ đƣợc minh họa hoặc tự vẽ, tự tƣởng tƣợng ra - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

h.

ƣờng ghi nhớ, tiếp thu kiến thức dựa vào các hình ảnh, sơ đồ đƣợc minh họa hoặc tự vẽ, tự tƣởng tƣợng ra Xem tại trang 99 của tài liệu.
b.Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến mơn sinh học  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

b..

Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến mơn sinh học Xem tại trang 101 của tài liệu.
hình ảnh..Học hiệu quả trong không gian yên tĩnh, Xây dựng dàn ý để xử lý thông tin nhanh hơn  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

h.

ình ảnh..Học hiệu quả trong không gian yên tĩnh, Xây dựng dàn ý để xử lý thông tin nhanh hơn Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình thức kiểm tra đánh giá Có Không - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Hình th.

ức kiểm tra đánh giá Có Không Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình thức kiểm tra đánh giá Số lượt lựa chọn Có  Tỷ lệ  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

Hình th.

ức kiểm tra đánh giá Số lượt lựa chọn Có Tỷ lệ Xem tại trang 109 của tài liệu.
Đánh giá: Căn cứ vào bảng tiêu chí đánh giá - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

nh.

giá: Căn cứ vào bảng tiêu chí đánh giá Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Chủ yếu hình cầu, đƣờng kính 5 um. - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

h.

ủ yếu hình cầu, đƣờng kính 5 um Xem tại trang 114 của tài liệu.
-Giá đỡ cơ học cho tế bào→Duy trì hình dạng. - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

i.

á đỡ cơ học cho tế bào→Duy trì hình dạng Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Quy định hình dạng tế bào. - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

uy.

định hình dạng tế bào Xem tại trang 117 của tài liệu.
Góc 1. Xem video về cấu trúc và hình thái của - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

c.

1. Xem video về cấu trúc và hình thái của Xem tại trang 125 của tài liệu.
I. Đặc điểm chung, cấu tạo và hình thái của virut. - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

c.

điểm chung, cấu tạo và hình thái của virut Xem tại trang 126 của tài liệu.
(Xem video hoặc hình ảnh liên quan đến bệnh truyền nhiễm và miễn dịch, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có liên  quan...)  - Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông

em.

video hoặc hình ảnh liên quan đến bệnh truyền nhiễm và miễn dịch, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có liên quan...) Xem tại trang 134 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan