Kết quả khảo sát về sựu thích mơm học của học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 39 - 49)

Ý kiến về môn sinh học Số lƣợt lựa chọn

Tỷ lệ

a. Sinh học là mơn em u thích 189 87,9%

b. Em thích đọc sách và tìm hiểu các vấn đề về

sinh học 166 77,2%

c. Môn sinh học giúp em giải thích những hiện

d. Em lựa chọn môn sinh học để xét tuyển đại

học, cao đẳng.. 64 29,7%

e. Mơn sinh học giúp em giải thích những điều

chƣa biết về sinh vật. 176 81,8%

Kết quả khảo sát (phụ lục 2) cho thấy, các em u thích mơn học thì kết quả học tập rất cao. Có rất nhiều em thích học mơn sinh học (87,9%), nhƣng lại chỉ có 29,7% chọn mơn Sinh học để xét tuyển vào các trƣờng đại học và cao đẳng. Nguyên nhân có thể là cơ hội tìm đầu ra cho những nghề có xét tuyển mơn sinh học thấp hoặc điểm xét tuyển quá cao. Đây là một rào cản khá lớn trong việc lựa chọn của các em. Tuy nhiên, phần đơng các em (93,4%) đồng tình rằng mơn sinh học giải thích rất nhiều hiện tƣợng xung quanh hay giải thích những vấn đề của bản thân. Đây là một lợi thế lớn của môn học. Song vẫn cịn 12,1% khơng thích học mơn sinh học có thể vì kiến thức cịn trình bày hàn lâm hoặc cách tiếp cận mơn học chƣa hợp lý. Nhƣ vậy, việc quan tâm đến cảm xúc, tơn trọng, khuyến khích để các em yêu thích mơn sinh học hơn.

Mức độ quan tâm đến các vấn đề thực tiễn.

Kết quả khảo sát cho thấy, các em gặp rất nhiều các vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức sinh học, tuy nhiên mức độ quan tâm và giải quyết các vấn đề thực tiễn của các em chƣa cao.

Bảng 1-5: Kết quả khảo sát về mức độ quan tâm đến vấn đề thực tiễn của học sinh.

Mức độ quan tâm đến các vấn đề thực tiễn Số lƣợt lựa chọn

Tỷ lệ

a. Em có thƣờng gặp những vấn đề thực tiễn

… 178 82,7%

b. Em thƣờng xem chƣơng trình truyền hình, đọc sách,tạp chí, trang web có nội dung liên quan đến mơn sinh học

Khi gặp những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức sinh học em thƣờng:

c. Gặp thầy cô để đƣợc giải đáp thắc mắc 115 53,4%

d. Muốn đƣợc đọc tài liệu thêm về nó 165 76,7%

e. Tìm xem video về vấn đề đó 63 29,3%

f. Muốn thử làm dự án, mơ hình, hay chun

đề về vấn đề đó 99 46%

g. Khơng làm gì cả 12 5,5%

 Mong muốn về phƣơng pháp dạy học của các thầy /cô

Khi khảo sát (phụ lục 2) về mong muốn của các em về phƣơng pháp dạy dạy của thầy /cơ thì chỉ có 16,7% các em mong muốn đƣợc học theo kiểu GV thuyết trình, và HS ghi chép. Cịn các phƣơng pháp dạy học tích cực thì đều đƣợc rất nhiều em lựa chọn mong muốn đƣợc học nhƣ: dạy học theo chủ đề (73,4%); học tập theo góc và HS đƣợc lựa chọn góc học tập phù hợp (76,2%); Thây/cô cho các em lựa chọn nhiệm vụ học tập và lựa chọn tài liệu học tập (80%); các em đƣợc lựa chọn cách thiết kế sản phẩm học tập (bằng sơ đồ, tập san,video,tranh vẽ...) (77,6%); các em tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (64,1%), Thầy/cô hƣớng dẫn các em vận dụng kiến thức, liên hệ thực tiễn (82,7%). Nhƣ vậy, nhu cầu của HS với các phƣơng pháp dạy học theo chủ đề và phân hóa rất lớn. Các em mong muốn đƣợc chọn góc học tập phù hợp, lựa chọn nhiệm vụ, cách thiết kế sản phẩm học tập cũng nhƣ đƣợc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Thực trạng này cho thấy quá trình DHPH theo chủ đề kết nối kiến thức với thực tế là rất cần thiết.

1.3.1.2. Kết quả khảo sát giáo viên THPT về DHPH và dạy học theo chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn.

Vấn đề quan tâm khi mới bắt đầu năm học:

Kết quả khảo sát cho thấy phần đa số các GV đều cho rằng rất cần thiết quan tâm đến hứng thú của HS, phân loại trình độ nhận thức, và khảo sát thuận lợi khó

khăn của HS. Nhƣng GV vẫn chƣa quan tâm nhiều đến PCHT, kiểu trí tuệ cũng nhƣ mong muốn của HS về PPDH.

Bảng 1-6: Kết quả khảo sát sự quan tâm của Giáo Viên khi bắt đầu năm học

Vấn đề cần quan tâm. Số lượt lựa chọn Không cần thiết Tỷ lệ Cần thiết Tỷ lệ Rất cần thiết Tỷ lệ Tìm hiểu hứng thú của học sinh 4 7,1% 53 92,9%

Phân loại HS theo NLNT 7 12,2 50 87,8%

Khảo sát PCHT của HS 18 1,6% 11 19,2

% 28 49,2%

Tìm hiểu kiểu trí tuệ của

HS 12 1,2% 23

40,3

% 22 38,5%

Khảo sát những thuận lợi ,khó khăn trong hoặc tập của HS

1 1,8% 56 98,2%

Tìm hiểu mong muốn của HS về phƣơng pháp dạy học của GV

1 36,8

% 36 63,1

Nhƣ vậy, GV chƣa quan tâm nhiều đến sự khác biệt của các em, chƣa hiểu thế mạnh của các em và mong muốn của các em. Điều này làm cho q trình dạy học, thầy và trị chƣa có sự gắn kết, vì vậy mà chƣa phát huy đƣợc tối đa thế mạnh của mỗi HS.

Về Cách dạy trong giờ học

Thật đáng mừng khi kết quả khảo sát (Phụ lục 4) cho thấy mức độ sử dụng thƣờng xuyên các cách dạy học tích cực của GV rất cao: Sử dụng sơ đồ, bẳng biểu, hình vẽ (91,3%), Sử dụng tranh ảnh. Video (77,2%), HS đƣợc lựa chọn cách trình bày sản phẩm (80,7%), Thiết kế nhiều nhiệm vụ, bài tập, câu hỏi với các mức độ

khó dễ khác nhau (93%). Chỉ cịn rất ít lựa chọn thƣờng xuyên giảng giải toàn bộ nội dung của bài.

Về PPDH:

Kết quả khảo sát (phụ lục 4) thấy rằng phƣơng pháp đƣợc GV lựa chọn nhiều dạy thƣờng xuyên nhất là dạy học theo giải quyết vấn đề (35%) .Còn các phƣơng pháp khắc nhƣ dạy học theo dự án, theo hợp đồng, theo chủ đề, theo góc, theo trạm...thì các thầy cơ mới dừng lại ở mức độ đơi khi có dạy.

Bảng 1-7: Kết quả khảo sát GV về phƣơng pháp dạy học

Phương pháp dạy học Số lượt lựa chọn Chưa từng dạy tỷ lệ Đôi khi Tỷ lệ Thường xuyên Tỷ lệ Dạy học theo dự án 15 26,3% 34 59,6% 8 14% Dạy học theo chủ đề 50 87,7% 7 12,2% Dạy học theo hợp đồng 14 24,6% 43 75,4%

Dạy học giải quyết vấn đề 37 64,9% 20 35%

Dạy học theo kĩ thuật góc 45 78,9% 12 21,1%

Dạy học theo kĩ thuật trạm 49 85,9% 8 14,1%

Về dạy học các vấn đề thực tiễn

Khi gặp các vấn đề thực tiễn, thì cách dạy tích hợp liên hệ thực tiễn trong mỗi bài học đƣợc lựa chọn nhiều nhất. Tuy nhiên cách dạy theo theo chủ đề (56,1%) và giao nhiệm vụ, bài tập, dự án cho học sinh thì đƣợc lựa chọn ít hơn (45,6%).

Về khó khăn trong DHPH.

Theo khảo sát (phụ lục 4), phần lớn các GV (98,2% trở lên) đều cho rằng thiếu thốn cơ sở vật chất, số lƣợng học sinh quá đông, phải dành nhiều thời gian và cơng sức..chính là những khó khăn nhất trong q trình DHPH. Bên cạnh đó việc phân loại trình độ nhận thức, PCHT, kiểu trí tuệ cũng gây khó khăn khơng nhỏ. Tuy nhiên, những khó khăn này vẫn có thể khắc phục bởi DHPH là quan điểm dạy học tối ƣu trong phát triển và đào tạo mỗi con ngƣời trong thời đại mới.

Tiểu kết chƣơng 1.

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về DHPH trên thế giới và trong nƣớc, cho thấy vai trò cũng nhƣ ƣu điểm của dạy học phân hóa. Đó là lấy HS làm trung tâm, biết tơn trọng sự khác biệt, sở thích, đặc điểm nổi trội của các em, dựa trên cơ sở đó phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của mỗi em. Qua nghiên cứu thực tiễn, tác giả cũng cho nhận thấy, mong muốn của các em HS đƣợc học các PPDH phân hóa, đƣợc lựa chọn cách học, cách thiết kế và trình bày sản phẩm, đƣợc vận dụng các kiến thức kết nối với thực tiễn. Khảo sát nhận thức của GV về DHPH thì hầu hết đều cho rằng DHPH là rất cần thiết.

CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Phân tích chƣơng trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức, kỹ năng Sinh học 10. Sinh học 10.

Chƣơng trình sinh học lớp 10 đƣợc chia làm 3 phần: Giới thiệu về thế giới sống, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật. Trong đó, phần 1 giới thiệu về thế giới sống sẽ trang bị cho các em kiến thức tổng quát về thế giới sống, khẳng định mọi sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào, phân biệt đƣợc đặc điểm riêng của các giới SV. Kết thúc phần này, các em HS sẽ hiểu đƣợc tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể sống và nghiên cứu về sinh giới thì bắt đầu từ tế bào. Phần 2 sẽ giới thiệu với các em 3 chủ đề về thành phần hóa học, cấu trúc và sự chuyển hóa vật chất, năng lƣợng của tế bào. Các nội dung kiến thức này rất hữu ích, giải thích đƣợc rất nhiều vấn đề liên quan đến khẩu phần ăn, cân bằng dinh dƣỡng, các hiện tƣợng liên quan đến chuyển hóa vật chất và năng lƣợng. Phần 3 trang bị cho các em kiến thức về sự sinh trƣởng và phát triển của Vi sinh vật đại diện là vi khuẩn, đặc trƣng cho tế bào tồn tại độc lập. Ngồi ra HS cịn đƣợc hiểu biết về vi rút, các bệnh truyền nhiễm có kiến thức phòng chống bệnh bảo vệ bản thân. Ba nội dung này có quan hệ gắn bó mật thiết, bổ sung kiến thức cho nhau. Chƣơng trình sinh học 10 chính là nền tảng kiến thức trong chƣơng trình sinh học phổ thơng. Tồn bộ chƣơng trình sinh học 10 đều rất gần gũi, sinh động phù hợp với DHPH các chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn.

2.2. Quy trình dạy học phân hóa theo chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn

2.2.1 Nguyên tắc của dạy học phân hóa các chủ đề kết nối kiến thức trong dạy học môn sinh học 10

Để tổ chức dạy học phân hóa các chủ đề kết nối kiến thức trong dạy học môn sinh học 10 có hiệu quả, thì ngồi việc phải tn thủ những nguyên tắc dạy học thì GV cần chú ý đến những nguyên tắc sau:

Thứ nhất, phải đảm bảo tính hệ thống. Điều đó đƣợc thể hiện bởi mối quan

dạy học, nội dung dạy học, PPDH, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng tiện dạy học và các cách kiểm tra đánh giá. Ngồi ra kiến thức chun mơn, khả năng truyền đạt của giáo viên, khả năng tiếp thu của học sinh cũng liên quan mật thiết với nhau. Khi lựa chọn PPDH phân hóa, kiến thức giảng dạy, hình thức dạy học, phƣơng tiện và cách kiểm tra đánh giá phải đảm bảo thống nhất hài hòa phù hợp với NLNT, nhu cầu học tập, đặc điểm trí tuệ của học sinh. Trong q trình dạy học GV và HS ln học hỏi, điều chỉnh hoat động dạy và học sao cho hiệu quả nhất. Các nội dung kiến thức đƣợc lựa chọn thành chủ đề cũng phải logic, thống nhất, có tính liên hệ thực tiễn cao.

Thứ hai, đảm bảo tính vừa sức với học sinh. Mỗi học sinh đều có “vùng phát triển gần” mà theo đó giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh phát huy đƣợc tối đa

tiềm năng của bản thân mình. Vì vậy việc quan trọng là GV phải lựa chọn nội dung dạy học với mức độ kiến thức phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Trong quá trình dạy học, tùy theo NLNT của học sinh mà GV nâng dần mức độ kiến thức để đảm bảo cho các em tăng dần khả năng nhận thức mà vẫn không quá sức với HS. Việc lựa chọn PPDH, tài liệu học tập trong mỗi giờ học phải phù hợp với PCHT, kiểu trí tuệ của học sinh.Theo đó thì các cách tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh cũng phong phú đa dạng phù hợp với PCHT và kiểu trí tuệ của HS.

Thứ ba, đảm bảo sự thống nhất giữa vai trị hƣớng dẫn chủ đạo của giáo viên

và tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh sao cho vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt mà HS vẫn có thể tự do thể hiện quan điểm và cách thức học tập của mình. GV viên phải nhận biết đƣợc thế mạnh, điểm yếu của học sinh mà có những hƣớng dẫn cũng nhƣ động viên khích lệ các em hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập. Tạo môi trƣờng cho các em tự tin thể hiện bản thân, trình bày ý kiến, thiết kế các sản phẩm học tập và tận hƣởng niềm vui đƣợc công nhận.

Thứ tư, DHPH cần đảm bảo tính cảm xúc tích cực của học sinh. Để làm đƣợc

điều này GV cần nhận thức sự khác biệt của HS về NLNT, PCHT, kiểu trí tuệ mà từ đó xây dựng mục tiêu bài học, nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu của học sinh, tài liệu học tập hấp dẫn thu hút sự quan tâm của các em. Kích thích sự tị mị của

các em đối với các hiện tƣợng thực tế làm động lực cho các em tham gia tích cực các hoạt động học tập.

2.2.2.Quy trình dạy học theo hướng dạy học phân hóa

Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu và dựa trên tham khảo quy trình tổ chức dạy học phân hóa của tác giả Nguyễn Thị Thu Anh 2017 [3] tác giả đề xuất quy trình dạy học phân hóa các chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10 :

QUY TRÌNH DẠY HỌC PHÂN HĨA THEO CHỦ ĐỀ KẾT NỐI KIẾN THỨC VỚI THỰC TIỄN

2.2.2.1. Tìm hiểu và xây dựng hồ sơ học sinh về PCHT, NLNT, KTT.

Trong DHPH điều cần thiết đầu tiên là phải tìm hiểu xây dựng hồ sơ học sinh về PCHT, NLNT, KTT. Điều này rất quan trọng vì giáo viên cần phải hiểu học sinh có năng lực nhƣ thế nào, phong cách học tập cũng nhƣ sở thích, thế mạnh trí tuệ thì mới có phƣơng pháp dạy học phù hợp, tiếp cận gần nhất với học sinh của mình. Để biết đƣợc mỗi HS có NLNT hay PCHT cũng nhƣ KTT gì thì GV cần kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ khảo sát đầu năm dƣới hình thức bài kiểm tra hoặc phiếu khảo sát đầu năm, quan sát biểu hiện của HS trong các giờ học, ghi chép lại.

GV cần nắm bắt đặc điểm của mỗi em để có tác động chính xác trong q trình dạy học.

Về NLNT:

Ngay từ khi vào đầu năm học mới giáo viên nên khảo sát NLNT của học sinh bằng bài kiểm tra đầu vào kết hợp với điểm tổng kết môn sinh học từ lớp 9. Kết quả khảo sát này là căn cứ để GV xếp học sinh theo nhóm học tập hoặc giao nhiệm vụ học tập hay câu hỏi phù hợp, nhằm kích thích “vùng phát triển gần nhất” của các em. Điều này giúp học sinh yếu, trung bình khơng bị q áp lực đối với những nhiệm vụ hay bài tập khó quá sức, còn đối với các bạn học khá và giỏi thì đƣợc phát huy khả năng thế mạnh của mình mà khơng thấy cảm thấy nhàm chán. Trong nhóm lớp mà tác giả đã đƣợc chọn làm TN phƣơng pháp DHPH thì đã ghi nhận NLNT dựa vào điểm tổng kết năm lớp 9 nhƣ sau:

Bảng 2-1: Bảng tỷ lệ các mức tổng kết học lực của HS trong nhóm lớp TN trong lớp 9

Điểm tổng kết Số lƣợng Tỉ lệ Học lực kém : từ 0 3,4 0 0 % Học lực yếu : Từ 3,5  4,9 8 8,6% Học lực trung bình : 5,0  6,4 60 65,2% Học lực khá: 6,5  7,9 18 19, 5% Học lực giỏi: 8,0  10 6 6,7% Về phong cách học tập

Theo phân loại của Fleming và baume [29], Các em HS có hứng thú học tập theo phong cách riêng, có em thì học hiệu quả qua nghe, có em thì học tốt qua nhìn, có em lại thích học qua đọc – ghi chép hoặc có em thích học qua vận động…Vì vậy nếu tất cả em cùng đƣợc áp dụng chung một phƣơng pháp dạy học hoặc cùng chung

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình dạy học phân hóa để thiết kế một số chủ đề kết nối kiến thức với thực tiễn trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 39 - 49)