1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số chủ đề sinh học trong dạy học khoa học tự nhiên 8 trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới

128 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ MỸ HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ MỸ HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phượng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tiến hành nghiên cứu thực đề tài này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: cô giáo TS Lê Thị Phượng - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em học sinh trường THCS Mỹ Hưng tạo điều kiện thuận lợi hợp tác nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, điều kiện có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả Ngô Thị Mỹ Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt EU Liên minh châu Âu GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV GV HS Học sinh KHTN NL NXBGDVN Khoa học tự nhiên Năng lực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educationnal Scientific and Cultura Organization) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phiếu điều tra giáo viên - 38 Bảng 1.2 Nhận thức HS dạy học theo chủ đề - 41 Bảng 2.1 Danh sách SGK nước lựa chọn nghiên cứu - 44 Bảng 2.2 Cấu trúc chương 50 Bảng 2.3 Các mục 52 Bảng 2.4 Các thành phần cấu trúc SGK Anh, Mĩ, Canada, Australia, Singapore - 53 Bảng 2.6 Các nội dung xây dựng hai chủ đề mẫu - 62 Bảng 3.1 Kết đánh giá sau dạy học theo chủ đề - 96 Bảng 3.2 Kết xin ý kiến chuyên gia - 99 Bảng 3.3 Kết kiểm tra số 100 Bảng 3.4 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 100 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra số 102 Bảng 3.6 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 102 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra - 103 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học - 32 Hình 2.1 Chủ đề “Sự thích nghi sinh vật” - Sách Cambridge Checkpoint Science (Anh) 47 Hình 2.2 Chủ đề “Sinh vật sống” - Sách Focus on Life Science (Australia) - 49 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thiết kế chủ đề Sinh học môn KHTN - 60 Hình 2.4 Cấu tạo bên tim động vật có vú 66 Hình 2.5 Cấu tạo hệ mạch máu - 67 Hình 2.6 Cấu tạo mao mạch - 68 Hình 2.7 Máu chảy tĩnh mạch 69 Hình 2.8 Cấu tạo động mạch tĩnh mạch 69 Hình 2.9 Thành phần máu 71 Hình 2.10 Tắc nghẽn mạch máu 73 Hình 2.11 Sự khuếch tán phân tử khí - Error! Bookmark not defined Hình 2.12 Sự trao đổi khí phế nang mao mạch máu - 82 Hình 2.13 Cấu tạo hệ hô hấp Error! Bookmark not defined Hình 2.14 Cấu tạo bên mũi - 83 Hình 2.15 Cơ chế hít vào thở - 84 Hình 2.16 Thí nghiệm mơ tả chế trao đổi khí phổi - 85 Hình 2.17 Ảnh hưởng khói thuốc đến phổi - Error! Bookmark not defined Hình 3.1 HS thảo luận 96 Hình 3.2 HS trình bày sản phẩm nhóm 96 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH - iv MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu - Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Cấu trúc luận văn - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề 1.2 Cơ sở lí luận - 13 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề - 13 1.2.2 Dạy học theo chủ đề phương thức phát triển NL HS - 15 1.2.3 Phân tích chương trình KHTN với định hướng yêu cầu cần đạt 27 1.2.4 Phân tích ngun tắc, quy trình xây dựng chủ đề 31 1.3 Cơ sở thực tiễn 38 1.3.1 Khảo sát thực trạng thiết kế dạy học chủ đề dạy học sinh học trường trung học sở. - 38 1.3.2 Khảo sát tính khả thi ứng dụng tổ chức dạy học theo chủ đề cho môn Sinh học vào chương trình giáo dục phổ thơng 40 Tiểu kết chương 42 v CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 44 2.1 Phân tích chủ đề Sinh học môn KHTN theo định hướng phát triển NL số nước giới 44 2.1.1 Cấu trúc chủ đề 50 2.1.2 Cấu trúc học (Unit) - 51 2.1.3 Các thể nội dung chủ đề 55 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá chủ đề Sinh học dạy học môn KHTN lớp THCS theo định hướng phát triển NL 56 2.3 Thiết kế số chủ đề Sinh học dạy học mơn KHTN lớp THCS theo chương trình GDPT 58 2.3.1 Tổng quan kiến thức Sinh học môn KHTN lớp THCS 58 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề Sinh học dạy học môn KHTN lớp THCS theo chương trình GDPT 59 2.3.3 Quy trình thiết kế chủ đề Sinh học dạy học môn KHTN lớp THCS theo chương trình GDPT 60 2.3.4 Thiết kế mẫu chủ đề Sinh học dạy học mơn KHTN lớp THCS theo chương trình GDPT 62 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - 95 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 95 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 96 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu - 96 3.4 Kết thực nghiệm - 96 3.4.1 Phân tích mức độ phù hợp chủ đề thiêt kế - 96 3.4.2 Kết định lượng 100 vi Tiểu kết chương - 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 105 Kết luận - 105 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 107 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trở thành xu có ý nghĩa chiến lược yêu cầu ngày bách việc phát triển nghiệp giáo dục nước ta Trong bối cảnh đó, môn Sinh học ngoại lệ,việc đổi phương pháp dạy học Sinh học đặc biệt coi vấn đề then chốt, có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nhà trường phổ thông Đất nước ta bước vào thời kì hội nhập quốc tế mặt, phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học cơng nghệ, khả ứng dụng chúng vào thực tế Để đáp ứng thực tế địi hỏi ngành giáo dục phải đổi phương diện đặc biệt đổi phương pháp dạy học Vì vậy, người GV ngồi việc dạy cho HS kiến thức cịn phải dạy cho HS cách học để học suốt đời Trong Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển NL” [5] Thực Nghị 29 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam [4] Nghị 88 Quốc hội, Nghị 44 Chính phủ (2014), CTGD PT xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất NL, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phát triển vững chắc; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại [6] KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chương tập trung làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận dạy học theo chủ đề Trong đó, tác giả đưa số khái niệm dùng luận văn, hệ thống luận điểm khoa học chuyên môn làm khoa học cho đề tài Chúng tơi tập trung phân tích Chương trình KHTN (2018) yêu cầu cần đạt chương trình làm rõ thực trạng NL học tập HS số trường THCS, thực trạng việc dạy học theo chủ đề GV Sinh học số trường THCS Các kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho thấy, dạy học theo chủ đề có vai trò quan trọng việc phát triển NL người học Tuy nhiên, GV chưa thường xuyên thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề số nguyên nhân như: chưa nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo chủ đề, khơng có thời gian để thiết kế chủ đề chí thiếu kiến thức cần thiết để thiết kế dạy học theo chủ đề 1.2 Qua trình nghiên cứu sở lí luận dạy học theo chủ đề nghiên cứu nội dung, yêu cầu cần đạt phần Sinh học chương trình KHTN THCS, đề tài đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề gồm bước Chúng cụ thể hóa bước quy trình cách xây dựng chủ đề mẫu kế hoạch dạy học chủ đề GV tham khảo bước thiết kế chủ đề để thiết kế chủ đề dạy học KHTN cấp THCS dựa vào yêu cầu cần đạt mà chương trình đưa 1.3 Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THCS Mỹ Hưng, Nam Định để chứng minh phù hợp, tính khả thi hai chủ đề vừa thiết kế Kết thực nghiệm cho thấy, hầu hết HS hứng thú với nội dung hoạt động học tập đa dạng chủ đề HS chủ động tìm kiếm thơng tin giải nhiệm vụ học tập giao để khám phá kiến thức Các nhiệm vụ học tập vừa sức, HS tiếp thu kiến thức tốt thể kết cao kiểm tra Các chuyên gia GV hỏi cho rằng: chủ đề thiết kế đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình GDPT- chương trình KHTN 8, THCS, góp phần phát triển lực chuyên môn lực chung cho người học 105 Khuyến nghị - Cần tiếp tục triển thiết kế chủ đề sinh học chương trình GDPT - Tiếp tục nghiên cứu vận dụng quy trình thiết kế sử dụng chủ đề sinh học dạy học học phần khác chương trình Sinh học trường THCS - GV nên áp dụng thiết kế chủ đề một cách linh hoạt Đối với điều kiện sở vật chất khác nội dung khác cần xây dựng chủ đề phù hợp khả thực thi cao - Cần lưu ý thiết kế chủ đề phù hợp với đối tượng HS, bám sát nội dung yêu cầu HS cần nắm bắt 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Phương Anh (2017), “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Di truyền học (Sinh học 12)”, Tạp chí Giáo dục, 401, 41-44 Đinh Quang Báo (2015), “Tích hợp theo chủ đề dạy học Sinh học trường phổ thông” Bài giảng Chuyên đề Tích hợp dạy học Sinh học – Tài liệu dành cho học viên cao học, ĐHSPHN Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển NL HS”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Nâng cao NL đào tạo GV dạy tích hợp mơn KHTN Trường Đại học Sư phạm, 23-35 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4/11/2013), “Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bộ GD&ĐT, “Công văn 3844/BGDĐT-GDTrH Vv tổ chức Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017”, ngày 9/8/2016 Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình GDPT – Môn Khoa học tự nhiên, tr 5-8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình GDPT tổng thể, Ban đạo đổi chương trình, SGK thơng qua ngày 27/7/2017 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Tiên Dung (2016), “Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn cho HS lớp 10 –THPT”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 6, 121-127 11 Nguyễn Công Khanh (2013), Xây dựng khung NL chương trình GDPT sau 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, 1-4,8 12 Cao Cự Giác (2017), “Dạy học tích hợp - sở cho phát triển NL HS”, http://khoahoahoc.vinhuni.edu.vn/sinh-vien-hoc-vien/sinh-vien/seo/day-hoc-tich- 107 hop-co-so-cho-su-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-74238, trích dẫn 10/1/2017 13 Nguyễn Thành Long (2002), Dạy học đại: Lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội, 97 14 Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện NL giải vấn đề cho học, Tạp chí Giáo dục, 402, 46-50 15 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B200837-06 16 Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển NL HS (Quyển - khoa học tự nhiên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 98, 2-5 18 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển NL người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, tr.150156 19 Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Huyền (2017), Tổ chức hoạt động tự học theo chủ đề dạy học Di truyền học cho SV ngành SP Sinh học, Tạp chí Giáo dục, 401, 46-50 20 Nguyễn Đăng Trung (2017), Thiết kế chương trình dạy học mơn Giáo dục học Trường ĐHSP theo quan điểm Sư phạm tích hợp‖, Tạp chí Giáo dục, 401, 61-63 21 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2016), Tích hợp việc biên soạn SGK theo định hướng phát triển NL người học (môn Khoa học tự nhiên), Kỉ yếu hội thảo 22 Phạm Minh Tâm (2017), Bài học địa lí tích hợp liên mơn trường THCS, Tạp chí Giáo dục, 397, 55 23 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục, 26 (3/2002) Tiếng Anh 24 ACARA (2012), "The Australian Curriculum 25 ASDC Members (2010), Curricumlum 21 – Essential Education for a Changing World, ASDC Publications USA, pp.21-22 - 77 108 26 Board on Science Education, - Division of Behavioral and Social Sciences and Education‖, Washington, DC: The National Academy, Press Chapter 4: Crosscutting Concepts 27 California Department of Education (Feb 2018), - Science Framework for California Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve, Executive Summary‖ 28 Chapman, C , & King, R (2005), Differentiated Assessment Strategies: one tool doesn't fit all, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 29 Carol Ann Tomlinson (2001), How to differentiated instruction in mixed- ability classrooms, (2nd edition.) Alexandra, VA ASCD 30 Curriculum Giude (primary – Secondary 3), Jointly prepared by the Curriculum Development Council 31 Education Department HKSAR (2002), - Science Education, Key Learning Aera 32 Gayle H Gregory (2008), Differenttiated Instruction Strategies for Science, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 33 Gayle H Gregory Carolyn M Chapman (2007), Differenttiated Instruction Strategies: One Size Doesn't Fit All, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 34 Singapore Ministry of Education (2014), Singapore Science Syllabus for Secondary Curriculum Planning & Development Division 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN SINH HỌC Kính gửi các thầy giáo! Các thầy/ vui lịng trả lời các câu hỏi sau cách xác Kết khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học học viên… Hằng nhằm đánh giá thực trạng việc dạy học theo chủ đề Câu 1: Trong trình dạy học Sinh học, thầy/ có thường xun thiết kế, tổ chức dạy học chủ đề không? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 2: Theo thầy/ cô, dạy học theo chủ đề có cần thiết khơng? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Ưu điểm dạy học chủ đề gì? Lựa chọn Mức độ thực Đồng ý Khơng ý kiến Phát huy tính tích cực học sinh Nội dung kiến thức chủ đề hấp dẫn có ý nghĩa sống Khơng đồng ý Học sinh kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kỹ hoạt động kỹ sống Dạy học theo chủ đề có hội phát triển NL học sinh Tạo hứng thú, hấp dẫn lôi cho học sinh Học sinh có nhìn tổng qt kiến thức Câu 4: Các thầy/ cô đánh hiệu dạy học theo chủ đề? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn Ít hiệu Tương đối hiệu Hiệu Rất hiệu Câu 5: Trong trình thiết kế chủ đề, thầy có thuận lợi khó khăn gì? Lựa chon Mức độ thuận lợi Thuận lợi Lựa chọn nội dung chủ đề Thời gian để tiến hành Thiết kế chủ đề Cơ sở vật chất trang thiết bị Khó khăn Phiếu khảo sát việc dạy học thiết kế chủ đề Gửi các em HS thân mến! Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học khơi dậy hứng thú em môn Sinh học, cô thực đề tài khoa học "THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI " Để làm sáng rõ kết đề tài cô xây dựng phiếu khảo sát sau học giảng thiết kế theo chủ đề học Sinh học gửi đến em Phiêu khảo sát với câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đưa đáp án Vậy nên cô mong em đồng hành dành phút hồn thành phiếu khảo sát Địa mail Nhận thức HS dạy học theo chủ đề Câu 1: Các em có học Sinh học qua chủ đề dạy học không? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 2: Em thích học theo học hay theo chủ đề? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn Bài học Chủ đề Câu 3: Nội dung chủ đề em thích thú nhất? Kết lựa chọn Nội dung lựa chọn Hoạt động khám phá kiến thức Phần thông tin chi tiết Câu hỏi tập Khung tổng kết kiến thức Các kiến thức mở rộng Câu 4: Theo em, học theo chủ đề có đặc điểm gì? Kiến thức tổng qt, liền mạch Khối lượng kiến thức nhiều Câu 5: Theo em, nội dung chủ đề cần bổ sung thêm phần nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Phiếu điều tra kết học tập HS Tỷ lệ lựa chọn Phương án lựa chọn Hãy cho biết ý kiến em sau học theo chủ đề sinh học (chỉ chọn đápán) Giờ học sôi nổi, thú vị Giờ học bình thường học khác Giờ học tẻ nhạt Giờ học khác lạ nên bỡ ngỡ, tham gia Để giải tập dự án, em khai thác sử dụng nội dung thông tin từ nguồn đây? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Sách giáo khoa Từ vốn hiểu biết kỹ thân Từ nguồn tư liệu tham khảo khác Internet, sách báo… Từ định hướng GV , hỗ trợ từ bạn học ý kiến giacủa em tham gia chủ đề học tập gì? (có thể Hoạt độngchun chủ yếu lựa chọn nhiều đáp án) Truy tìm phân loại thơng tin phục vụ chủ đề Tìm kiếm ý tưởng thể nội dung tập Trực tiếp tham gia tạo sản phẩm chủ đề Góp ý để hồn thiện sản phẩm Tìm kiếm xin ý kiến chuyên gia để hoàn thành chủ đề Sau thực học chủ đề, em có hiểu biết kiến thức học thông qua kênh thông tin nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) GV truyền đạt Cá nhân làm việc độc lập Bằng làm việc nhóm cộng tác với bạn Qua tham vấn chuyên gia Cảm nhận bạn môn Sinh học sau học tập theo hình thức dạy học theo chủ đề gì? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Phiếu điều tra kết sau dạy theo chủ đề đối GV Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT Rất Phù Chưa phù hợp phù hợp Bám sát chương trình mơn học Phản ánh cấu trúc chương trình Phản ánh chuẩn yêu cầu cần đạt đơn vị kiến thức Phát triển NL/kĩ HS: NL chung NL chuyên môn Đảm bảo kiến thức Đảm bảo tính cập nhật: Kiến thức mới, thơng tin vấn đề giới, dân tộc, cộng đồng quan tâm hợp Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất Phù Chưa phù hợp phù hợp Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tịi khám phá khoa học Giáo dục đạo đức, giá trị Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu Củng cố, mở rộng kiến thức Kiểm tra, đánh giá trình 10 Hướng nghiệp hợp PHỤ LỤC 02 CÁC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Tốc độ vận chuyển máu mao mạch phổi diễn chậm A Thuận lợi cho trình trao đổi khí B Tăng khả hấp thụ chất C Giúp tăng hiệu hô hấp D Cả A B Câu 2: Hiệu hô hấp tăng A Thở sâu B Chở bình thường C Tăng nhịp thở D Cả A B Câu 3: Cách hô hấp A Thở mũi B Thở miệng C Hít vào ngắn thở D Cả A B Câu 4: Sự trao đổi khí từ tế bào diễn theo chế A Thẩm thấu B Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao C Khuếch tán từ nơi có nồng độ khí cao đến nơi có nồng độ khí thấp D Cả A C Câu 5: Phản xạ ho có tác dụng A Dẫn khơng khí vào phổi B Làm làm ấm khơng khí C Tống chất bẩn dị vật D Ngăn cản bụi Câu 6: Chức phổi A Dẫn khơng khí vào phổi B Làm làm ấm khơng khí C Trao đổi khí mơi trường ngồi với máu mao mạch phổi D Ngăn cản bụi Câu 7: Các giai đoạn hơ hấp có vai trị chung A Tăng nồng độ O2 giảm nồng độ CO2 máu B Cung cấp O2 cho tế bào thể nhận CO2 tế bào thải ra, đưa khỏi thể C Giúp khơng khí phổi thường xuyên đổi D Cả A B Câu 8: Bộ phận đường hơ hấp có vai trị chủ yếu bảo vệ, diệt trừ tác nhân gây hại? A Phế quản C Thanh quản B Khí quản D Họng Câu Mỗi phổi bao bọc bên lớp màng? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 10 Lớp màng ngồi phổi cịn có tên gọi khác A thành B tạng C phế nang D phế quản II Phần tự luận (5 điểm) Câu 1:(3 điểm) Hơ hấp có vai trị quan trọng thể sống? Câu 2:(2 điểm) Trình bày biện pháp chù yếu nhằm bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại cho hệ hô hấp nguờ Bài kiểm tra số I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Máu gồm thành phần: A B C D Câu 2: Môi trường thể gồm: A Nước mô, tế bào máu, kháng thể B Máu, nước mô, bạch huyết C Huyết tương, tế bào máu, kháng thể D Máu, nước mô, bạch cầu Câu 3: Phát biểu đúng? A Huyết loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại nước mơ B Huyết loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết tương C Huyết tương loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết D Nước mơ loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết tương Câu 4: Điều sau khơng nói tim: A Tim có ngăn B Tim hình chóp, đỉnh nằm dưới, đáy hướng lên lệch phía bên trái C Tim có thành tâm nhĩ dày thành tâm thất D Giữa tâm thất với tâm nhĩ tâm thất với động mạch có van Câu 5: Giữa tâm thất với tâm nhĩ tâm thất với động mạch có van, vai trị gì? A Đảm bảo máu lưu thơng theo chiều B Ngăn cản hòa trộn máu C Đẩy máu D Khơng có đáp án xác Câu 6: Loại mạch có lịng hẹp A Động mạch chủ B Tĩnh mạch C Mao mạch D Động mạch phổi Câu 7: Chiều máu thể A Tâm nhĩ => tâm thất => động mạch B Tâm nhĩ => tâm thất => tĩnh mạch C Tâm thất => tâm nhĩ => động mạch D Tâm thất => tâm nhĩ => tĩnh mạch Câu 8: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động tế bào máu nào? A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu D Tất đáp án Câu 9: Người mang nhóm máu AB truyền máu cho người mang nhóm máu mà khơng xảy kết dính hồng cầu? A Nhóm máu O B Nhóm máu AB C Nhóm máu A D Nhóm máu B Câu 10: Bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn là: A Xơ vữa mạch máu B Tai biến mạch máu não C Bệnh viêm tim D Tất đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Sự đơng máu có ý nghĩa với sống thể? Câu 2:(3 điểm) Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức huyết tương hồng cầu ... v CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 44 2.1 Phân tích chủ đề Sinh học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ MỸ HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN... giá đề xuất tiêu chí đánh giá chủ đề Sinh học theo chương trình GDPT - Đề xuất nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế chủ đề Sinh học mơn KHTN lớp theo chương trình GDPT - Thiết kế số chủ đề Sinh

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w