Nghiên cứu và thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp môn sinh học theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 9

120 3 0
Nghiên cứu và thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp môn sinh học theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ nhà trƣờng, thầy cô, gia đình bạn bè Em vơ cảm kích chân thành cảm ơn tận tâm thầy, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ, bảo kiến thức ngành quý báu, giúp em có tảng kiến thức vững để hồn thành khóa luận tốt nghiệp vận dụng kiến thức học vào công việc tƣơng lai Em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Nhờ có tận tình, cảm thơng thời gian, cơng sức dành để hƣớng dẫn em trình học tập nghiên cứu, em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn thầy cô học sinh trƣờng THCS Nam Tiến tạo điều kiện cho em trình thực nghiệm trƣờng Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần, động viên, hỗ trợ, chia sẻ em suốt thời gian làm khóa luận Do trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em bổ sung kiến thức, học thêm đƣợc kinh nghiệm hữu ích hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm NXB Nhà xuất MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.2 Khái niệm lực học sinh 1.3 Các nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp 10 CHƢƠNG 11 TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 2.1 Mối quan hệ Sinh học môn học khác 11 2.2 Phân tích nội dung chƣơng trình Sinh học 12 2.3 Xây dựng số chủ đề tích hợp Sinh học 18 2.3.1 Chủ đề 1: Ánh sáng với đời sống sinh vật 18 2.3.2 Chủ đề 2: Con ngƣời với môi trƣờng 35 2.4 Một số giáo án thiết kế dựa chủ đề xây dựng 63 2.4.1 Chủ đề 1: Ảnh hƣởng ánh sáng lên đời sống sinh vật 63 2.4.2 Chủ đề 2: Con ngƣời với môi trƣờng 79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 99 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 99 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 100 3.3.1 Kết từ phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm 100 3.3.2 Kết từ kiểm tra 15 phút học sinh 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học 12 Bảng 3.1 Bảng số lƣợng học sinh lớp tiến hành thực nghiệm 99 Bảng 3.2 Các kỹ đạt đƣợc sau học học sinh 102 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 15phút 105 Bảng 3.4 Xếp loại điểm kiểm tra 105 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ lƣợng mặt trời xâm nhập xuống bề mặt trái đất 19 Hình 2.2 Sự phát tán lƣợng xạ mặt trời sinh 19 Hình 2.3 Phổ sóng tia xạ từ mặt trời 20 Hình 2.4 trình quang hợp 21 Hình 2.5 Ánh sáng nhìn thấy phân tách từ ánh sáng trắng qua lăng kính 22 Hình 2.6 Cây trồng nhà vƣơn nơi có ánh sáng 24 Hình 2.7 Hoa hƣớng dƣơng hƣớng phía ánh sáng mặt trời 25 Hình 2.8 Ảnh hƣởng ánh sáng lên nở hoa 26 Hình 2.9: Cây lốt có màu nhạt, phía dƣới lục đậm 27 Hình 2.10 Cây xoan đào phát triển tốt môi trƣờng nhiều ánh sáng 27 Hình 2.11 Cây vạn thiên trồng làm cảnh nhà 28 Hình 2.12 Ong kiếm mật 29 Hình 2.13 Diều hâu bắt chuột 30 Hình 2.14 Một số lồi động vật hoạt động ban ngày 32 Hình 2.15 Nhím bờm tìm thức ăn ban đêm 32 Hình 2.16 Ngơ lạc trồng xen canh 33 Hình 2.17 long chiếu đèn đêm 33 Hình 2.18 Trồng nhà sử dụng nguồn sáng từ đèn LED 34 Hình 2.19 Một số ứng dụng sử dụng ánh sáng với động vật 34 Hình 2.20 Ơ nhiễm mơi trƣờng tự nhiên 37 Hình 2.21 Khói bụi từ nhà máy cơng nghiệp 38 Hình 2.22 Khói bụi từ phƣơng tiện giao thơng 39 Hình 2.23 khói bụi q trình đun nấu 39 Hình 2.24 Rác thải sinh hoạt 42 Hình2.25 Hiện tƣợng tảo nở hoa hồ Erie, Mỹ 44 Hình 2.26 Ơ nhiễm nguồn nƣớc 45 Hình2.27 Nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản 48 Hình 2.28 Một số nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 50 Hình 2.29 Ánh sáng nhân tạo 52 Hình 2.30 Phát tán hóa chất bảo vệ thực vật tự nhiên 56 Hình 2.31 Ngƣời nơng dân bón phân hóa học cho lúa 57 Hình 2.32 Ngƣời nơng dân phun thuốc trừ sâu 59 Hình 2.33 Khai thác dầu khí vùng biển Việt Nam 60 Hình 2.34 Chim cánh cụt bị nhuộm đen tràn dầu biển 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn gần đây, xu hƣớng bật giáo dục đại giới hoạt động giáo dục hƣớng vào ngƣời học dựa kiến thức đƣợc tích hợp từ nhiều môn khoa học liên ngành, lấy khiếu học sinh làm sở bồi dƣỡng hứng thú, niềm say mê, phát huy tính tích cực, tự giác, phát triển lực, nâng cao hiệu dạy học Có thể thấy xu hƣớng đƣợc áp dụng hiệu nhiều quốc gia có giáo dục phát triển giới nhƣ: Phần Lan, Mỹ Singapore… Nhiều nghiên cứu học tích hợp theo định hƣớng phát triển lực học sinh phƣơng pháp giáo dục đại, có hiệu Trong Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung Ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục xác định rõ “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Để đạt đƣợc điều đó, nội dung đổi Nghị nêu rõ: “Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học” Thực theo Nghị quyết, năm gần đây, dạy học tích hợp đƣợc Giáo Dục Đào Tạo khuyến khích dần đƣợc đƣa vào trƣờng học dần phát huy tính hiệu Trong chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông, môn khoa học tự nhiên, lịch sử, địa lý… đƣợc xây dựng thành chủ đề tích Câu 5: Các chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thƣờng đƣợc tích tụ đâu? A Đất, nƣớc B Nƣớc, khơng khí C Khơng khí, đất D Đất, nƣớc, khơng khí thể sinh vật Câu 6: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trƣờng sống do: A Các khí thải q trình đốt cháy nhiên liệu B Các chất thải từ sinh vật nhƣ phân, xác chết, rác bệnh viện C Các vụ thử vũ khí hạt nhân D Các bao bì nhựa, cao su thải môi trƣờng Câu 7: Yếu tố hoạt động sau tác nhân làm môi trƣờng ô nhiễm chất phóng xạ? A Chất thải từ cơng trƣờng khai thác chất phóng xạ B Những vụ thử vũ khí hạt nhân C Chất thải nhà máy điện nguyên tử D Cả A, B, C Câu 8: Chọn câu sai câu sau: A Phá rừng để lấy đất trồng trọt cần phải đƣợc khuyến khích B Con ngƣời nỗ lực bảo vệ, cải tạo môi trƣờng tự nhiên để phát triển bền vững C Trồng gây rừng biện pháp phục hồi cân sinh thái D Mọi ngƣời có trách nhiện bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên Câu 9: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trƣờng, điều cần thiết phải làm là: A Tăng cƣờng chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng B Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản 97 C Hạn chế gia tăng dân số nhanh D Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng Câu 7: Nguồn lƣợng dƣới đƣợc khai thác sử dụng không gây ô nhiễm môi trƣờng là: A Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt lịng đất B Dầu mỏ, khí đốt C Than đá nguồn khoáng sản kim loại D Dầu mỏ, thủy triều, khí đốt Đáp án Câu 10 Đáp B C B D D B D A C A án 98 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm kiểm định lại giả thuyết đề tài, đánh giá tính khả thi việc tích hợp Sinh học với mơn học khác, tính hiệu chủ đề tích hợp xây dựng từ có cải thiện nội dung nhƣ phƣơng pháp dạy học chủ đề tích hợp Kiểm nghiệm lại để giải đáp vấn đề: - Dạy học tích hợp có thực hình thành đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ phát triển lực cho học sinh - Tổ chức dạy học tích hợp có hiệu so với phƣơng pháp dạy học thông thƣờng 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Do khn khổ thời gian có hạn, khóa luận này, ngƣời nghiên cứu tiến hành tổ chức dạy học khảo sát ý kiến học sinh cho chủ đề “Con ngƣời với môi trƣờng” - Thời gian: tháng năm 2018 - Địa điểm: trƣờng THCS Nam Tiến – Nam Trực - Nam Định - Đối tƣợng: học sinh lớp trƣờng THCS Nam Tiến – Nam Trực – Nam Định Thực nghiệm sƣ phạm tiến hành lớp, chia thành nhóm, nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Bảng 3.1 Bảng số lượng học sinh lớp tiến hành thực nghiệm Lớp TN Số lƣợng học sinh Lớp ĐC 9A 9B 9C 9D 34 36 40 35 99 Ở nhóm đối chứng, lớp 9C có 40 HS lớp 9D có 35 HS, dạy đƣợc tiến trình theo trình tự chƣơng trình sách giáo khoa, giáo viên sử dụng phƣơng pháp học tập thông thƣờng để giảng dạy Ở nhóm thực nghiệm, lớp 9A có 34 HS lớp 9B có 36 HS, giáo viên dạy theo cấu trúc dạy tích hợp Trƣớc tiến hành dạy thực nghiệm, cần phải trao đổi với giáo viên mục đích việc dạy thực nghiệm, giáo viên nghiên cứu trƣớc giáo án cấu trúc thực nghiệm Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm qua kết học tập học sinh kiểm tra 15 phút - Thăm dò ý kiến học sinh sau dạy học thực nghiệm phiếu khảo sát (Phụ lục) 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Kết từ phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm • Đánh giá mức độ tham gia hoạt động nhóm Để điều tra mức độ tham gia hoạt động nhóm hai lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành phát phiếu lấy ý kiến học sinh Kết thu đƣợc lớp đƣợc thể hình 3.1 dƣới 100 % 80 68 70 56 60 Lớp TN 50 35 40 30 20 10 Lớp ĐC 29 Khơng hợp tác Thỉnh thoảng Rất hợp tác Hình 3.1 Mức độ tham gia hoạt động nhóm học sinh \ Qua thống kê cho thấy, tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải vấn đề lớp ĐC lớp TN có khác biệt tƣơng đối lớn Tỉ lệ hợp tác lớp TN (68%) cao hẳn lớp ĐC (35%), đồng thời thái độ khơng hợp tác nhóm TN (3%) so với lớp ĐC (9%) Điều chứng tỏ việc dạy học tích hợp mang đến thái độ hợp tác tích cực cho học sinh tham gia hoạt động tập thể  Đánh giá mức độ suy nghĩ hoạt động học tập học Về mức độ suy nghĩ hoạt động học đƣa mức độ là: luôn, thỉnh thoảng, ít, khơng có Kết lớp thực nghiệm đối chứng đƣợc thể hình 3.2 dƣới 101 % 60 47 50 50 40 40 33 Lớp TN Lớp ĐC 30 20 13 10 Khơng có Rất Thỉnh thoảng Ln ln Hình 3.2 Mức độ suy nghĩ hoạt động học tập học Từ hình 3.2, thấy lớp học TN, mức độ luôn suy nghĩ hoạt động học tập nhiều so với ĐC Nhƣ vậy, dạy học tích hợp cần học sinh phải suy nghĩ hoạt động cách tích cực học  Các kỹ đạt sau học Bảng 3.2 Các kỹ đạt sau học học sinh Kỹ Tỷ lệ (%) Lớp TN Lớp ĐC Xác định vấn đề trọng tâm 64 42 Lập kế hoạch giải vấn đề 76 40 Vận dụng kiến thức vào tình thực tế 83 33 Tự tin trình bày ý kiến trƣớc lớp 71 27 Phối hợp, giúp đỡ bạn nhóm học tập 86 47 102 Nhìn chung, kỹ học đƣợc, lớp TN có tỷ lệ cao so với lớp ĐC Nhƣ vậy, dạy học tích hợp khơng giúp học sinh có khả hợp tác làm việc nhóm tốt, tƣ lên kế hoạch giải vấn đề mà cịn có khả vận dụng kiến thức học vào đời sống  Đánh giá mức độ yêu thích dạy Khảo sát mong muốn tham gia vào dạy tích hợp, lớp TN có 80% học sinh thích thích đƣợc học theo phƣơng pháp này, lớp ĐC, tỉ lệ chƣa đến 50% Do đó, dạy học tích hợp mang đến hứng thú cho học sinh tham gia so với dạy học truyền thống % 60 56 51 50 40 Lớp TN 29 30 15 20 10 Lớp ĐC 24 20 Khơng thích Bình thƣờng Thích Rất thích Hình 3.3 Đánh giá mức độ u thích dạy học sinh 103  Mức độ mong muốn tiếp tục dạy học sinh 100% 90% 59 21 80% 70% 60% 50% Khơng 40% Có 30% 41 79 20% 10% 0% Lớp TN Lớp ĐC Hình 3.4 Mức độ mong muốn tiếp tục học học sinh Nhìn vào hình thấy, 3/4 học sinh lớp TN có mong muốn học tiếp dạy tích hợp Trong đó, nửa học sinh lớp ĐC không muốn tiếp tục tham gia tiết học truyền thống Kết phù hợp với số liệu khảo sát mức độ yêu thích dạy học sinh (Câu hỏi 4) 3.3.2 Kết từ kiểm tra 15 phút học sinh Sau tiến hành kiểm tra, chấm bài, kết kiểm tra 15 phút thực nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.3 Trong phần đánh giá này, xếp loại điểm kiểm tra theo mức độ: yếu, trung bình, khá, giỏi với mức xếp loại nhƣ sau: - Yếu (0 ≤ điểm

Ngày đăng: 02/07/2021, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan