1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ bị di chứng chất độc da camdioxin từ 11 đến 15 tuổi tại Làng Hữu Nghị Việt Nam

131 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 516,77 KB

Nội dung

Về lí luận: Đề tài đã hệ thống một số vấn đề về hành vi thích ứng: hành vi thích ứng là năng lực đáp ứng những đòi hỏi hàng ngày của môi trường, những tiêu chuẩn độc lập cá nhân mà những người cùng độ tuổi, cùng nền văn hoá và cùng môi trường xã hội đạt được. Các đặc điểm tâm lí của trẻ bị di chứng CĐDCdioxin: di chứng CĐDCdioxin ảnh hưởng tói mỗi cá nhân trẻ rất khác nhau: ảnh hưởng về não bộ, liệt, câm điếc, u bướu, động kinh trong đó phổ biến với các dạng khuyết tật như thiểu năng trí tuệ, câm điếc, tật vận động. Mỗi dạng tật khác nhau có đặc điểm phát triển tâm lí riêng. Một trong những biện pháp nhằm cải thiện hành vi thích ứng cho trẻ bị di chứng chất độc da camdioxin hiệu quả đó là thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân. Về thực tiễn Mức độ hành vi thích ứng của trẻ bị di chứng CĐDCdioxin trong độ tuổi từ 11 đến 15 được nuôi dưỡng tại Làng Hữu Nghị phát triển không đồng đều, phân bố thành 6 mức: rất cao, cao, trên trung bình, trung bình, dưới trung bình và thấp trong đó tập trung nhiều nhất vẫn là mức độ trung bình. Sự không đồng đều về mức độ hành vi thích ứng của trẻ được thể hiện ở sự khác biệt giữa các dạng khuyết tật đi kèm hoặc sự khác biệt giữa các mức độ trí tuệ khác nhau. Đối với những trẻ bị khuyết tật đều có những khó khăn về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh tế, phát triển ngôn ngữ, xã hội hóa, số và thời gian, độc lập trong cộng đồng và điều chỉnh xã hội. Mức độ hành vi thích ứng và mức độ trí tuệ có mối tương quan thuận với nhau. Trẻ có mức độ trí tuệ tốt thì mức độ phát triển hành vi thích ứng cũng tốt. Tuy nhiên trẻ có cùng mức độ trí tuệ hay có cùng dạng khuyết tật thì chưa chắc mức độ hành vi thích ứng đã giống nhau. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cá kĩ năng thích ứng của trẻ đó là tình trạng thể chất, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình và môi trường mà trẻ hoạt động và sinh sống. Hành vi thích ứng sẽ được cải thiện nếu nhà chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với đặc điểm nhu cầu cũng như khả năng của từng trẻ. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hình thành cơ sở cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ phát triển hiện tại của trẻ em di chứng CĐDCdioxin ở các lớp Giáo dục đặc biệt tại Làng Hữu Nghị và góp phần hoàn thiện phương pháp nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ khuyết tật

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY VÂN NGHIÊN CỨU HÀNH VI THÍCH ỨNG CỦA TRẺ BỊ DI CHỨNG CHẤT ĐỘC DA CAM /DIOXIN TỪ 11 ĐẾN 15 TUỔI TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY VÂN NGHIÊN CỨU HÀNH VI THÍCH ỨNG CỦA TRẺ BỊ DI CHỨNG CHẤT ĐỘC DA CAM /DIOXIN TỪ 11 ĐẾN 15 TUỔI TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu và kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thúy Vân TỰ NHẬN XÉT Quá trình nghiên cứu sở lý luận, nghiên cứu thực trạng trẻ bị di chứng chất độc da cam/dioxin độ tuổi từ 11 đến 15 tại Làng Hữu Nghị Việt Nam, chúng thấy rằng: trẻ ở các dạng khuyết tật và mức độ trí tuệ khác thì có mức độ hành vi thích ứng khác nhau; trẻ phát triển tốt ở các lĩnh vực mang tính tự thân, một mình và có hạn chế các lĩnh vực liên quan đến hoạt động nhận thức và các kỹ đòi hỏi phải có sự phối hợp với người khác; hành vi thích ứng của trẻ sẽ được cải thiện nếu nhà chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với đặc điểm nhu cầu cũng khả của từng trẻ Bên cạnh kết quả đạt được, chúng cũng nhận thấy đề tài nghiên cứu của mình vẫn có một số tồn tại và chưa được làm rõ nguyên nhân Những vấn đề này sẽ tiếp tục được lý giải những hướng nghiên cứu tiếp theo MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  AAMR (American Association on Mental Retardation): Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ  ABS:S-2 (Adaptive Behavior Scale School Second Edition): Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trường học của Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ  CBCL/TRF (Child behavior checklist/Teacher report form): Bảng kiểm tra hành vi của trẻ/ mẫu báo cáo của giáo viên  CĐDC/dioxin: Chất độc da cam/dioxin  CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ  DSM-IV (Diagnostic and Statical Manual of Mental Disorders-4 th edition): Sổ tay chẩn đoán và thồng kê những rối nhiễu tâm thần –IV  ĐTB: Điểm trung bình  HVTƯ: Hành vi thích ứng  ICD-10 (International Statistical Classification of Diseases and Related      Health Problems 10th Revision ): Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 IQ (Intelligent quotient): Chỉ số trí tuệ KHGDCN: Kế hoạch giáo dục cá nhân N: Tổng số khách thể nghiên cứu R: Hệ số tương quan Sig: Giá trị kiểm định phương sai  TBC: Trung bình chung DANH MỤC BẢNG Số 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Khái quát những đặc điểm của khách thể nghiên cứu Điểm chuẩn các lĩnh vực thang đo ABS-S:2 Điểm chuẩn các yếu tố thang đo ABS-S:2 Điểm chuẩn trắc nghiệm trí tuệ vẽ hình người Goodenough Các giai đoạn tiến hành thực nghiệm Tiến trình tổ chức nghiên cứu Phân nhóm trẻ và mức độ trí tuệ của trẻ Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của 30 trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin Mức độ các yếu tố HVTƯ của 30 trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ không bị khuyết tật Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ khiếm thính Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ khuyết tật vận động Điểm các lĩnh vực HVTƯ theo dạng khuyết tật Mối tương quan giữa các lĩnh vực HVTƯ và tình trạng khuyết tật Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ không bị khuyết tật Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ khiếm thính Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ khuyết tật vận động Điểm các yếu tố HVTƯ theo dạng khuyết tật Mối tương quan giữa các yếu tố HVTƯ và tình trạng khuyết tật Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ có trí tuệ mức ranh giới Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức nhẹ Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức vừa Mức độ các lĩnh vực HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức nặng và rất nặng Điểm các lĩnh vực HVTƯ theo mức độ trí tuệ Mối tương quan giữa các lĩnh vực HVTƯ và mức độ trí tuệ Trang 28 31 32 35 39 42 44 45 49 51 52 53 54 55 56 58 59 59 60 61 62 64 65 66 67 69 69 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ có trí tuệ mức ranh giới Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức nhẹ Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức vừa Mức độ các yếu tố HVTƯ của nhóm trẻ CPTTT mức nặng và rất nặng Điểm các yếu tố HVTƯ của trẻ theo mức độ trí tuệ Mối tương quan giữa các yếu tố HVTƯ và mức độ trí tuệ Kết quả trắc nghiệm Goodenough Rối nhiễu tâm lý ở 30 trẻ em bị di chứng CĐDC/dioxin Kết quả đánh giá HVTƯ của em Nguyễn Thị Linh M Bảng 3.32 Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng yếu tố HVTƯ Thực trạng rối nhiễu tâm lý của em Nguyễn Thị Linh M Kết quả đánh giá HVTƯ của em M qua các giai đoạn thực nghiệm Mức độ rối nhiễu tâm lý của em M sau năm thực nghiệm Kết quả đánh giá HVTƯ của em Võ Ngọc V Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng yếu tố HVTƯ Thực trạng rối nhiễu tâm lý của em Võ Ngọc V Kết quả đánh giá HVTƯ của em V qua các giai đoạn thực nghiệm Mức độ rối nhiễu tâm lý của em V sau năm thực nghiệm Kết quả đánh giá HVTƯ của em Lê Thị L Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng lĩnh vực HVTƯ - Phần Điểm chênh lệch từng yếu tố HVTƯ Thực trạng rối nhiễu tâm lý của em Lê Thị L Kết quả đánh giá HVTƯ của em L qua các giai đoạn thực nghiệm Mức độ rối nhiễu tâm lý của em L sau năm thực nghiệm 70 71 71 72 74 75 75 77 81 82 83 83 84 85 88 89 90 90 91 91 92 95 96 96 97 97 98 99 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Cấu trúc HVTƯ dựa phân tích yếu tố Cấu trúc đa nhân tố của lực cá nhân Phân bố mức độ các lĩnh vực HVTƯ của 30 trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin Phân bố mức độ các yếu tố HVTƯ của 30 trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin Lĩnh vực HVTƯ của các nhóm trẻ theo dạng khuyết tật Yếu tố HVTƯ của các nhóm trẻ theo dạng khuyết tật Trang 11 13 47 50 57 62 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Lĩnh vực HVTƯ của các nhóm trẻ theo mức độ trí tuệ Yếu tố HVTƯ của các nhóm trẻ theo mức độ trí tuệ So sánh các lĩnh vực HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Nguyễn Thị Linh M So sánh các yếu tố HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Nguyễn Thị Linh M So sánh mức độ rối nhiễu tâm lý qua các giai đoạn thực nghiệm em Nguyễn Thị Linh M So sánh các lĩnh vực HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Võ Ngọc V So sánh các yếu tố HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Võ Ngọc V So sánh mức độ rối nhiễu tâm lý qua các giai đoạn thực nghiệm em Võ Ngọc V So sánh các lĩnh vực HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Lê Thị L So sánh các yếu tố HVTƯ qua các giai đoạn thực nghiệm em Lê Thị L So sánh mức độ rối nhiễu tâm lý qua các giai đoạn thực nghiệm em Lê Thị L 68 73 86 87 88 93 94 95 100 100 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo điều tra của Quỹ dân số liên hiệp quốc năm 2009, Việt Nam có khoảng 6,1 triệu người khuyết tật tương ứng 7,8% dân số từ tuổi trở lên, đó có 219,375 trẻ em từ đến dưới 16 tuổi với nhiều dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật khác Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng khuyết tật xong không thể không kể đến nguyên nhân hậu quả của chiến tranh Việc sử dụng 77 triệu lít thuốc chất độc hóa học, phần lớn là chất độc da cam đó có chứa 366kg dioxin giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1971 mà quân đội Mỹ rải xuống miền Trung và miền Nam Việt Nam đã ảnh hưởng trầm trọng tới hệ sinh thái, đời sống vật chất, mà đặc biệt là hậu quả về sức khỏe thể chất và tinh thần cho khoảng 4,8 triệu người dân Việt Nam Trong số đó, có 150,000 nạn nhân là trẻ em thế thệ thứ hai và thứ ba bị dị tật sau sinh Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường phát triển từ năm 2000 đến 2005 200 gia đình nạn nhân chất độc da cam/dioxin cho thấy số trẻ bị di tật sau sinh là rất đa dạng với tỉ lệ cao: não 118 trường hợp, dị tật chân tay 35 trường hợp, liệt 31 trường hợp, câm điếc 12 trường hợp…(Hoàng Bá Thịnh, 2012) Phần lớn trẻ bị khuyết tật di chứng CĐDC/dioxin thường tình trạng đa khuyết tật như: chậm phát triển trí tuệ, khiếm thính, khuyết tật vận động, rối loạn tâm thần hoặc đa tật Những khiếm khuyết này không những ảnh hưởng tới quá trình nhận thức, tình cảm, hành vi mà còn khiến cho khả thích ứng cá nhân và xã hội bị giảm sút, gây cản trở cho quá trình hòa nhập vào cộng đồng của các em Để hòa nhập thành công, mỗi cá nhân cần phải có được những kỹ cần thiết để trì cuộc sống của riêng mình, đồng thời có quá trình hoạt động và các mối quan hệ phù hợp với hoàn cảnh văn hóa xã hội nơi mình sinh sống Do đó, HVTƯ có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công quá trình hòa nhập với cộng đồng của mỗi cá nhân Ngoài ra, các nhà nghiên cứu tâm lý chỉ rằng: bên cạnh việc nắm được quy luật chung của sự phát triển tâm lý còn cần nghiên cứu HVTƯ của trẻ em - những biểu hiện phát triển hay chậm tiến từ đó đưa biện pháp giáo dục phù hợp Vì vậy, trẻ khuyết tật nói chung và trẻ bị khuyết tật di chứng CĐDC/dioxin nói riêng rất cần sự trợ giúp của người thân gia đình và toàn xã hội Nắm được đặc 10 điểm phát triển tâm lý, sinh lý cũng phát hiện những điểm mạnh và hạn chế HVTƯcủa trẻ cũng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển này thì gia đình, nhà trường và xã hội mới xác định được mục đích, nội dung, phương pháp can thiệp; đưa những hỗ trợ tích cực, phù hợp với từng trẻ; giúp trẻ phát huy những khả năng, hạn chế những khiếm khuyết khuyết tật mang đến, đồng thời cải thiện cuộc sống của các em Nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn giáo dục cho trẻ em nói chung và trẻ bị di chứng CĐDC nói riêng, chúng thấy rằng việc lựa chọn đề tài nghiên cứu HVTƯ trẻ em bị di chứng CĐDC/dioxin là có ý nghĩa Bên cạnh đó, ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về trẻ khuyết tật, thể chất của trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin và HVTƯ việc sâu nghiên cứu về HVTƯ của trẻ bị khuyết tật di chứng CĐDC/dioxin hầu chưa có Làng Hữu Nghị trực thuộc Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam là nơi chăm sóc, giáo dục, chữa trị bệnh tật và phục hồi chức cho những trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin là con, cháu của Cựu chiến binh đã từng tham gia chiến đấu chiến trường Những trẻ này có mức độ HVTƯ thế nào, có tương quan gì với mức độ trí tuệ và tình trạng dị tật của các em? Tất cả những điều đó chưa từng được đánh giá một cách đầy đủ và khoa học Để hỗ trợ trẻ khuyết tật di chứng CĐDC/dioxin có hiệu quả, một những việc làm cần thiết là phải xác định rõ mức độ HVTƯ của trẻ Xuất phát từ lí trên, xin mạnh dạn tiến hành đề tài: Nghiên cứu hành vi thích ứng trẻ bị di chứng chất độc da cam/dioxin từ 11 đến 15 tuổi Làng Hữu Nghị Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ HVTƯ của trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin độ tuổi từ 11 đến 15; những yếu tố liên quan đến HVTƯ của các em; sở đó thực nghiệm một số biện pháp tác động nhằm nâng cao HVTƯ cho trẻ Đối tượng nghiên cứu Hành vi thích ứng của trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 30 trẻ bị di chứng CĐDC/dioxin độ tuổi 11 đến 15 hiện được chăm sóc tại Làng Hữu Nghị Việt Nam 10 117 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CÁC YẾU TỐ HVTƯ CỦA 30 TRẺ BỊ DI CHỨNG CĐDC/DIOXIN STT HỌ VÀ TÊN TUỔI LỚP THỜI GIAN CHSVT QĐ TÌNH TRẠNG Nguyễn Thùy L 12 Đb năm Cpttt v MỨC ĐỘ CÁC LĨNH VỰC HÀNH VI THÍCH ỨNG PHẦN I II A B C D E Tb < Tb Tb Tb Tb Nguyễn Quỳnh A 14 Đb3 năm Cpttt v Tb Tb Tb Tb Tb Nguyễn Văn T 11 Đb1 năm Cpttt v Rc T Tb >Tb >Tb Đỗ Phương D 14 Đb năm Cpttt v Tb T Tb Tb Tb Đỗ Hoàng H 11 Đb3 năm Cpttt v >Tb Tb Tb Tb Tb Bùi Thị T 14 Đb5 năm Cpttt v Rc Tb >Tb >Tb >Tb Nguyến Hữu C 13 Đb5 năm Cpttt v C Tb Tb >Tb Tb Nguyễn Thị Chi M 15 Đb năm Cpttt n Rc Tb Tb Tb C Nguyễn Hoài N 14 Đb3 năm Cpttt n Tb < Tb < Tb Tb < Tb 10 Nguyễn Trung K 15 Đb2 năm Cpttt n Tb T Tb Tb Tb 11 Nguyễn Thành L 13 Đb năm Cpttt n Tb T Tb Tb Tb 12 Đoàn Trung Đ 15 Đb1 năm Cpttt rn Tb T < Tb Tb Tb 13 Thế Bảo C 15 Đb2 năm Cpttt rn + tật vận động Tb Tb Tb Tb Tb 14 Nguyễn Bá D 12 Đb năm Cpttt rn+ khiếm thính < Tb T T Tb Tb 15 Nguyễn T Linh M 15 Đb1 năm Cpttt rn Tb T T Tb >Tb Tb Tb 17 Phạm Văn M 11 Thêu + vi tính Đb năm Cpttt nh+ khiếm thính Tb Tb Tb 18 Nguyễn Thị V 14 Đb5 năm Cpttt nh Rc Tb >Tb >Tb Tb 19 Quan Văn N 15 Thêu năm Cpttt nh +khiếm thính Rc Tb C Tb C 20 Vũ Trọng Q 15 Đb4 năm Cpttt nh+ khiếm thính Rc Tb >Tb Tb Tb 21 Lê THị L 14 Đb4 +thêu năm Cpttt nh+ khiếm thính C Tb >Tb >Tb C 22 Nguyễn Quôc H 11 Đb4 năm Cpttt nh +khiếm thính >Tb Tb >Tb >Tb 23 Võ Ngọc V 15 Đb4 năm Cpttt nh+ tật vận động > Tb >Tb < Tb Tb >Tb 24 Nguyễn Thế Q 11 Đb4 + vi tính năm Tt rg + khiếm thính Rc Tb C Tb >Tb 117 118 25 Trần Thị N 11 Đb4 năm Tt rg C Tb C Tb Tb 26 Lương Nhật T 11 Đb5 năm Tt rg Rc Tb C Tb Tb 27 Nguyễn Phi T 12 Đb5+ vi tính năm Tt rg Rc C Cc >Tb Tb 28 Đinh Thị H 11 Đb4+ vi tính năm Tt rg + khiếm thính Rc Tb >Tb Tb >Tb 29 Hà THị D 13 năm Tt rg +khiếm thính Rc Tb Rc >Tb >Tb 30 Nguyễn Thị Hải M 15 Đb 4+ hoa NT May + vi tính năm Tt rg + tật vận động Tb > Tb C Tb >Tb Ghi chú: Đb- Lớp giáo dục đặc biệt CHSVTQĐ- Chậm học so với tuổi quy định Tt rg- Trí tuệ mức ranh giới CPTTT Nh- Chậm phát triển trí tuệ nhẹ Cptttv- Chậm phát triển trí tuệ vừa Cpttt n- Chậm phát triển trí tuệ nặng Cpttt rn- Chậm phát triển trí tuệ rất nặng S T T 10 11 12 13 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thùy L Nguyễn Quỳnh A Nguyễn Văn T Đỗ Phương D Đỗ Hoàng H Bùi Thị T Nguyến Hữu C Nguyễn Thị Chi M Nguyễn Hoài N Nguyễn Trung K Nguyễn Thành L Đoàn Trung Đ Thế Bảo C A-Độc lập cá nhân B-Độc lập cộng đồng C- Trách nhiệm cá nhân và xã hội D- Thích ứng xã hội E- Thích ứng cá nhân PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM TRÍ TUỆ TUỔI LỚP THỜI ĐIỂM TUỔI GIAN TRẮC KHƠN/TUỔI CHSVTQĐ NGHIỆM ĐỜI Rc- Mức đợ rất cao C- Mức độ cao >Tb- Mức độ trung bình Tb- Mức dộ trung bình 10-0 Trung bình 18 50 10 14-9 Độc lập cộng đồng 57 37 95 4-3 Trung binh Trách nhiệm cá nhân- xã hội 54 83 114 7-9 Trờn trung bình 76 111 Trên trung bình §iỊu chØnh cá nhân Mục IV: Nhận xét 92 121 Cao Phần Cao Phần Điều chỉnh xã hội Các lĩnh vực hành vi thích ứng: 1/16 lĩnh vực đạt mức cao, 7/16 lĩnh vực trung bình, 6/16 lĩnh vực trung bình, 1/16 lĩnh vực đạt mức dới trung bình 1/16 lĩnh vực đạt mức thấp Các yếu tố: 2/5 yếu tố đạt mức cao, 2/5 yếu tố trung bình 1/5 yếu tố đạt mức trung bình Điểm mạnh: có biểu rối nhiễu hành vi xã hội, yếu tố độc lập cá nhân điều chỉnh cá nhân phát triển tốt Điểm yếu: Phát triển ngôn ngữ, hoạt động kinh tế độc lập cộng đồng K HOACH GIÁO DỤC Từ ngày 1/7/2012 đến ngày31/12/2012 Họ tên trẻ: Lê Thị L Lớp GD ĐB4 STT NỘI DUNG MÔN HỌC 127 ĐÁNH GIÁ 128 Kỹ sống: - Kiến thức giới tính - Kỹ năng, tự phục vụ, an toàn - Kỹ giao tiếp -Nhận biết giới tính -Gấp quần áo - Nấu ăn: đậu phụ rán, đậu phụ sốt cà chua - Chào và xin phép -Lễ phép với người lớn Tiếng việt Toán Tự nhiên xã hội Mỹ thuật Thể dục - Luyện thở - Luyện phát âm: A, O - Giới thiệu tên, tuổi bản thân bằng ngôn ngữ kí hiệu và viết - Nhận biết, gọi tên bằng ngôn ngữ kí hiệu và hình miệng vật nuôi gia đình, loại đồ dùng học tập và viết - Tham gia hoạt động vui chơi tập thể - Theo dõi, miêu tả nội dung chính câu chuyện bằng ngôn ngữ ký hiệu và sắp xếp nội dung chính theo diễn biến của truyện bằng tranh -Nhận biết tiền Việt Nam có trị giá: 1000, 2000, 5000 - Giải toán có lời văn liên quan đến cộng trừ tiền Việt Nam có trị giá đến 5000 - Phép cộng có nhớ phạm vi 100: phép cộng có tổng bằng 10; các phép toán dạng 26+4; 36+24; cộng với một số; 29+5; 49+25; cộng với một số; 28+5; 38+25 - Thời gian: các thứ tuần, các tháng và mùa năm - Con người và sức khỏe: chăm sóc miệng và bảo vệ mắt; giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng; an toàn ở nhà -Vẽ theo chủ đề: Gia đình em, vật em yêu -Xé dán; mèo, gà - Tạo hình: Con mèo, gà -Bài tập thể dục phát triển chung P.GĐ PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Đinh Văn Tuyên Nguyễn Thúy Vân 128 129 KẾ HOẠCH TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ Từ ngày 1/7/2012 đến ngày30/9/2012 Họ tên trẻ: Lê Thị L Tình trạng: CPTTT+ Khiếm thính+ Khuyết tật vận động STT Nội dung trị liệu Luyện thở thông qua thổi bong bóng, hít - thở Luyện phát âm a-o, cách đặt lưỡi, môi, độ rung của dây thanh, bật Phát âm từ mới: cá, gà, bò, chó, Đánh giá P.GĐ PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Đinh Văn Tuyên Nguyễn Thúy Vân 129 130 KẾ HOẠCH TẬP LUYỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Từ ngày1/7/2012 đến ngày 31/12/2012 Họ và tên trẻ: LêThị L Tình trạng: Khuyết tật vận động+ khiếm thính+ CPTTT ST T Nội dung tập luyện Đánh giá Tập gập duỗi khớp hông ở thế nằm ngửa Duỗi khớp hông ở thế bắc cầu Quỳ điểm, quỳ điểm Bò phối hợp Ngồi xổm trợ giúp Di chuyển ngang ngồi bàn Đi một đường thẳng tiến Di chuyển bóng tròn trước, sau thế ếch Đi cầu thang 10 Nằm thế hình chữ C 130 Ghi chú 131 11 Chỉnh với thế đúng bàn chân gập P.GĐ PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT VIÊN Đinh Văn Tuyên Vũ Thị Mỹ Tho 131 ... thồng kê những rối nhiễu tâm thần –IV  ĐTB: Điểm trung bình  HVTƯ: Hành vi thích ứng  ICD-10 (International Statistical Classification of Diseases and Related      Health Problems... cái nào đúng cái nào sai thực hiện nhiệm vụ Dựa vào bảng phân loại mức CPTTT của ICD-10, có mức CPTTT sau: CPTTT mức độ nhẹ: chỉ số trí tuệ từ 50 đến 69 CPTTT mức độ

Ngày đăng: 13/11/2017, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w