Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - ĐẶNG THỊ SĨ PHÚ MỨCĐỘPHÁTTRIỂNHÀNHVITHÍCHỨNGCỦATRẺKHUYẾTTẬTTRÍTUỆỞCÁCCƠSỞGIÁODỤCĐẶCBIỆTTẠITHÀNHPHỐHUẾ Demo Chuyên Version -ngành: Select.Pdf SDK TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NAM HẢI HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết ghi luận văn hoàn toàn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Đặng Thị Sĩ Phú Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Nam Hải tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn, đồng thời cung cấp thêm cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lòng biết ơn đến thầy giáo Khoa Tâm Lý -Giáo Dục, Trường Đại Học Sư phạm- Đại học Huế, Phòng Đào tạo sau Đại học giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian theo học khóa cao học Tâm lý học năm 2012-2014 Tôi xin cảm ơn giáo viên tổ GiáodụcĐặcbiệt Trường Tiểu học Thuận Thành, đội ngũ giáo viên trường Tình thương Thủy Biều Tịnh Trúc Gia nhiệt tình giúp đỡ tơi q Version - Select.Pdf SDK trìnhDemo thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc đội ngũ giáo viên Trung Tâm bảo trợ Người khuyếttật Tịnh Trúc Gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi theo học hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên q trình học tập hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thị Sĩ Phú iii MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiMục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 Demo Version - Select.Pdf SDK Chương LÍ LUẬN VỀ KHUYẾTTẬTTRÍTUỆ VÀ HÀNHVITHÍCHỨNGCỦATRẺKHUYẾTTẬTTRÍTUỆ 11 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Những lí luận KTTT 14 1.2.1 Khái niệm KTTT 14 1.2.1.1 Khái niệm KTTT dựa kết trắc nghiệm trítuệ 14 1.2.1.2 Khái niệm KTTT dựa sở khiếm khuyết khả điều chỉnh xã hội 14 1.2.1.3 Khái niệm KTTT theo nguyên nhân KTTT 15 1.2.1.4 Khái niệm KTTT theo Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV (DSM- IV) 15 1.2.1.5 Khái niệm KTTT theo Hiệp hội khuyếttậttrítuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 16 1.2.1.6 Khái niệm KTTT theo AAMR năm 2002 17 1.2.2 Phân loại mứcđộ KTTT 17 1.2.3 Nguyên nhân gây nên KTTT 19 1.2.3.1 Nguyên nhân trước sinh 19 1.2.3.2 Nguyên nhân sinh 20 1.2.3.3 Nguyên nhân sau sinh 20 1.2.4 Một số vấn đề thể chất tâm thần liên quan đến KTTT 20 1.2.4.1 Khuyếttật vận động 21 1.2.4.2 Khiếm thính 21 1.2.4.3 Khiếm thị 21 1.2.4.4 Động kinh 22 1.2.4.5 Bại não 22 1.2.4.6 Tự kỷ 22 1.2.4.7 Tăng động, giảm ý 23 1.2.4.8 Hội chứng Down 23 1.2.5 Đặc điểm tâm lý trẻ KTTT 24 1.2.5.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác 24 1.2.5.2 Đặc điểm tư 24 1.2.5.3 Đặc điểm trí nhớ 24 1.2.5.4 Đặc điểm ý 25 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.2.5.5 Đặc điểm ngôn ngữ 25 1.2.5.6 Đặc điểm hànhvi 25 1.2.5.7 Đặc điểm kĩ xã hội 26 1.3 Những lí luận hànhvithíchứng 26 1.3.1 Khái niệm hànhvithíchứng 26 1.3.2 Cấu trúc hànhvithíchứng 28 1.3.2.1 Quan niệm cấu trúc hànhvi đa yếu tố 28 1.3.2.2 Quan điểm cấu trúc HVTƯ đa nhân tố, đa lĩnh vực 29 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnmứcđộhànhvithíchứng 30 1.3.3.1 Mứcđộpháttriểntrítuệtrẻ 30 1.3.3.2 Tình trạng pháttriển thể chất 31 1.3.3.3 Q trình chăm sóc gia đình nhà trường 31 1.3.3.4 Sự hỗ trợ từ cộng đồng xã hội 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32 2.1 Tổ chức nghiên cứu 32 2.2 Khách thể nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 34 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.3.2.1 Nhóm phương pháp trắc nghiệm 34 2.3.2.2 Phương pháp điều tra Anket 38 2.3.2.3 Phương pháp quan sát 38 2.3.2.4 Phương pháp vấn 39 2.3.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 39 2.3.3 Nhóm phương pháp xử lí kết nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNHVITHÍCHỨNGCỦATRẺ KTTT 40 3.1 Thực trạng mứcđộ KTTT trẻ KTTT 40 3.2 Thực trạng mứcđộpháttriển HVTƯ trẻ KTTT 42 3.2.2 Mứcđộpháttriển lĩnh vực HVTƯ theo nhóm KTTT 45 3.2.2.1 Nhóm KTTT nhẹ 45 3.2.2.2 Nhóm KTTT trung bình 46 3.2.3 Thực trạng mứcđộpháttriển yếu tố HVTƯ 30 trẻ KTTT Demo Version - Select.Pdf SDK sởgiáodụcđặcbiệtThànhphốHuế 49 3.3.4.1 Nhóm KTTT nhẹ 51 3.3.4.2 Nhóm KTTT trung bình 52 3.3.4.3 Nhóm KTTT nặng 52 3.3 Chân dung tâm lý 04 trẻ KTTT nghiên cứu sâu 54 3.3.1 Trường hợp thứ 56 3.3.1.1.Thông tin tiểu sử: 56 3.3.1.2 Hoàn cảnh pháttriển 57 3.3.1.3 Kết trắc nghiệm H.T.T.T 58 3.3.1.4 Kế hoạch GDCN cho H.T.T.T 59 3.3.2 Trường hợp thứ hai 60 3.3.2.1 Thông tin tiểu sử 60 3.3.2.2 Hoàn cảnh pháttriển 61 3.3.2.3 Kết trắc nghiệm L.N.Q 62 3.3.2.4 Kế hoạch GDCN cho L.N.Q: 63 3.3.3 Trường hợp thứ ba 64 3.3.3.1 Thông tin tiểu sử 64 3.3.3.2 Hoàn cảnh pháttriển 65 3.3.3.3 Kết trắc nghiệm V.T.G.T 66 3.3.3.4 KHGDCN V.T.G.T 67 3.3.4 Trường hợp thứ tư 68 3.3.4.1 Thônh tin tiểu sử 68 3.3.4.3 Kết trắc nghiệm P.V.T 71 3.3.4.4 KHGDCN P.V.T 71 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnhànhvithíchứngtrẻ KTTT 74 3.4.1 Sự pháttriểntrítuệtrẻ 74 3.4.2 Vấn đề thể chất trẻ 75 3.4.3 Các yếu tố thuộc gia đình 75 3.4.3.1 Hồn cảnh gia đình 75 3.4.3.2 Nhận thức phụ huynh hànhvithíchứng cần thiết việc pháttriểnhànhvithíchứng cho trẻ KTTT 77 3.4.4 Quá trình giáodục nhà trường 77 3.4.4.1 Trình độ chun mơn nhận thức giáo viên 77 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.4.4.2 Nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện giáodục 78 3.4.5 Sự chấp nhận, chia sẻ hỗ trợ cộng đồng xã hội 79 3.5 Các biện pháp nâng cao HVTƯ cho trẻ KTTT 79 3.5.1 Nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên 80 3.5.2 Chẩn đoán, đánh giá mứcđộpháttriển HVTƯ cho trẻ KTTT theo định kì 81 3.5.3 Xây dựng thực kế hoạch giáodục cá nhân cho trẻ 81 3.5.4 Thực phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 82 3.5.5 Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáodục 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT AAMR : Hiệp hội khuyếttậttrítuệ Hoa Kỳ DMS-IV : Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần KTTT : Khuyếttậttrítuệ HVTƯ : Hànhvithíchứng KHGDCN : Kế hoạch giáodục cá nhân Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤCCÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu đề tài 32 Bảng 2.2.1 Cácsởgiáodục chăm sóc đặcbiệt khảo sát 33 Bảng 2.2.2 Số lượng khách thể nghiên cứu sở 33 Bảng 2.4: Điểm chuẩn xếp hạng mứcđộ lĩnh vực yếu tố HVTU 38 Bảng 3.1 Kết mứcđộ KTTT trẻ KTTT 40 Bảng 3.2 Chỉ số IQ theo trắc nghiệm trítuệ 41 Bảng 3.3 Mứcđộpháttriển lĩnh vực HVTƯ 42 Bảng 3.4 Mứcđộpháttriển lĩnh vực HVTƯ 05 trẻ KTTT nhẹ 45 Bảng 3.5 Mứcđộpháttriển lĩnh vực HVTƯ 22 trẻ KTTT TB 46 Bảng 3.6 Mứcđộpháttriển lĩnh vực HVTƯ trẻ KTTT nặng 47 Bảng 3.7 Mứcđộpháttriển yếu tố HVTƯ 30 trẻ KTTT 50 Bảng 3.8 Mứcđộpháttriển yếu tố HVTƯ 05 trẻ KTTT nhẹ 51 Bảng 3.9 Mứcđộpháttriển yếu tố HVTƯ 22 trẻ KTTT trung bình 52 Demo Version - Select.Pdf Bảng 3.10 Mứcđộpháttriển yếu tố HVTƯ củaSDK 03 trẻ KTTT nặng 52 Bảng 3.11 Điểm số lĩnh vực HVTƯ 04 trường hợp 55 Bảng 3.12 Điểm số yếu tố HVTƯ 04 trường hợp 56 Biểu đồ Điểm trung bình lĩnh vực HVTƯ 30 trẻ KTTT 44 Biểu đồ Điểm trung bình lĩnh vực HVTƯ theo mứcđộ KTTT 49 Biểu đồ Điểm trung bình yếu tố HVTƯ 30 trẻ KTTT 50 Biểu đồ Điểm trung bình yếu tố HVTƯ theo mứcđộ KTTT 54 Biểu đồ Điểm trung bình lĩnh vực HVTƯ 04 trường hợp 73 Biểu đồ Điểm trung bình yếu tố HVTƯ 04 trường hợp 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiGiáodụcđặcbiệtgiáodục hoà nhập xu hướng xã hội đại, diễn toàn giới Điều mang lại hội điều kiện hoà nhập vào xã hội cho người khuyếttậtỞ Việt Nam, năm trở lại với pháttriển kinh tế, sách xã hội ngày trọng hơn, có sách chăm sóc giáodục người khuyết tật, bao gồm cókhuyếttậttrítuệ Điều thể tính nhân văn xã hội, đồng thời phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc ta Theo Tổng cục thống kê năm 2009, Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, khuyếttậttrítuệ chiếm số lượng đáng kể Người khuyếttậttrítuệ (KTTT) với hạn chế hoạt động trí tuệ, tinh thần, thiếu hụt hànhvithíchứng gây khơng trở ngại khó khăn cho trẻ KTTT q trình sinh hoạt hồ nhập vào xã hội Bên cạnh khó khăn vốn cótrẻ KTTT độ tuổi dậy gặp nhiều khó khăn có biến đổi mặt tâm sinh lí - Select.Pdf SDK thể Demo Điều nàyVersion làm cho việc pháttriểnmứcđộpháttriểnhànhvithíchứng bị hạn chế, gây nhiều khó khăn cho thân trẻ KTTT người làm công tác giáodụcđặcbiệt Trong năm trở lại đây, với nhiều sách xã hội quan tâm dành cho người khuyếttật nói chung trẻ KTTT nói riêng, nhiều trung tâm bảo trợ, chăm sóc giáodục người khuyếttật đời phần giúp người khuyếttậtpháttriển hội nhập vào cộng đồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề pháttriểnhànhvithíchứng cho người khuyếttật nói chung trẻ KTTT nói riêng chưa thực có hiệu nhiều lí khác nhau, phía gia đình, nhà trường nơi giáodục em thân em tạo Điều cần thiết cần có tìm hiểu mứcđộ KTTT nhu cầu trẻ KTTT, đồng thời cần phải hiểu chăm sóc giáodụctrẻ KTTT khơng phải cố gắng xoá bỏ khiếm khuyết mà họ mang mà cố gắng tạo điều kiện thuận lợi tối đa để họ thíchứng với hoàn cảnh hoà nhập xã hội cách tốt Do việc chăm sóc trẻ KTTT quan trọng đồng thời pháttriểnmứcđộhànhvithíchứng để họ pháttriển khả vốn có thân, thíchứng hồ nhập với xã hội tốt Để thực có hiệu cần phải tiến hành song việc chẩn đốn sốtrítuệ xác định mứcđộhànhvithíchứngtrẻ KTTT Từ cósở nhìn khách quan xác việc xây dựng chương trình, kế hoạch giáodục người khuyếttậttrí tuệ, giúp cho người làm công tác giáodụcđặcbiệt gia đình trẻ KTTT có biện pháp tác động phù hợp nâng cao mứcđộpháttriểnhànhvithíchứngtrẻ KTTT Với lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Mứcđộpháttriểnhànhvithíchứngtrẻkhuyếttậttrítuệsởgiáodụcđặcbiệtthànhphố Huế” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng HVTƯ trẻ KTTT sởgiáodụcđặc biệt, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao pháttriển HVTƯ trẻ KTTT, nhằm giúp em có điều kiện hội hồ nhập vào cộng đồng cách tốt Đối tượng Demo khách thể nghiên cứu Version - Select.Pdf SDK 3.1 Đối tượng nghiên cứu: HVTƯ trẻ KTTT 3.2 Khách thể nghiên cứu: trẻ KTTT, cha mẹ trẻ KTTT, giáo viên sởgiáodụcđặcbiệtthànhphốHuế Giả thuyết khoa học Trẻ KTTT cómứcđộ HVTƯ khơng cao khác trẻCó nhiều nguyên nhân tác động đến pháttriển HVTƯ trẻ KTTT, thân trẻ, giáodục gia đình, nhà trường hay ảnh hưởng từ phía xã hội Nếu nghiên cứu thành cơng mặt lí luận tìm hiểu cụ thể, xác thực trạng cósở đề xuất biện pháp tác động thích hợp hiệu nhằm nâng cao mứcđộ HVTƯ trẻ KTTT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận KTTT trẻkhuyếttật HVTƯ người KTTT làm tảng định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực trạng HVTƯ yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển HVTƯ trẻ KTTT - Đề xuất biện pháp thích hợp tác động nhằm pháttriển nâng cao mứcđộ HVTƯ cho trẻ KTTT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận nhằm tìm hiểu kiến thức lí luận KTTT, HVTƯ trẻ KTTT từ giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Anket - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp trắc nghiệm Đề tài sử dụng trắc nghiệm Raven màu trắc nghiệm vẽ hình người Goodenough Demo nhằm khảo sát mứcđộphát triểnSDK trítuệtrẻ KTTT thang đo Version - Select.Pdf HVTƯ ABS-S:2 hiệp hội khuyếttậttrítuệ Hoa Kỳ(AAMR) 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học chương trình SPSS:16.00 nhằm xử lí phân tích số liệu thu từ khảo sát thực trạng Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu HVTƯ trẻ KTTT theo cấu trúc AAMR 7.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Khảo sát thực trạng mứcđộ HVTƯ 30 trẻ KTTT từ 12 tuổi, phụ huynh trẻgiáo viên sởgiáodụcđặcbiệtThànhphốHuế 7.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Thực từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 Cấu trúc luận văn - Mở đầu - Nội dung: + Chương 1: Lí luận khuyếttậttrítuệhànhvithíchứngtrẻkhuyếttậttrítuệ + Chương 2: Tổ chức nghiên cứu + Chương 3: Thực trạng hànhvithíchứngtrẻkhuyếttậttrítuệ đề xuất số biện pháp - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK 10 ... phát triển hành vi thích ứng trẻ khuyết tật trí tuệ sở giáo dục đặc biệt thành phố Huế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng HVTƯ trẻ KTTT sở giáo dục đặc biệt, từ đề xuất... cứu: trẻ KTTT, cha mẹ trẻ KTTT, giáo vi n sở giáo dục đặc biệt thành phố Huế Giả thuyết khoa học Trẻ KTTT có mức độ HVTƯ không cao khác trẻ Có nhiều nguyên nhân tác động đến phát triển HVTƯ trẻ. .. Chương 1: Lí luận khuyết tật trí tuệ hành vi thích ứng trẻ khuyết tật trí tuệ + Chương 2: Tổ chức nghiên cứu + Chương 3: Thực trạng hành vi thích ứng trẻ khuyết tật trí tuệ đề xuất số biện pháp