1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển hành vi tích cực của trẻ kt

23 444 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

 Xem xét tác động và hiệu quả của các giải pháp giáo dục hoà nhập đối với việc phát huy các hành vi tích cực của trẻ... Các bi n pháp tìm hi u hành vi ệ ể Phương pháp quan sát có chủ

Trang 1

BÀI 5

Trang 2

M c tiờu bài ụ

Kết thúc bài học này, học viên có thể:

Hiểu sâu hơn các nguyên nhân dẫn đến hành vi

đáng lo ngại và mang tính thách thức của trẻ.

Đề xuất những giải pháp thay đổi những hành vi bất thường đó

Xem xét tác động và hiệu quả của các giải pháp

giáo dục hoà nhập đối với việc phát huy các hành vi tích cực của trẻ

Trang 4

đồ chơi, hoặc ăn vạ Ngồi không yên, gật gù, lắc người, vận động chân tay liên tục Có trẻ biểu hiện bằng sự im lặng : ngồi uể oải, buồn chán, không nói chuyện với ai, không muốn làm gì, thậm chí không

có phản ứng lại, mặc dù bị trêu chọc Có thể trẻ biểu hiện bằng âm thanh, lời nói: nói tự do, la hét, nói lầm

Trang 5

Hành vi b t th ấ ườ ng c a tr cã hai lo i ủ ẻ ạ :

Trang 7

Hành vi h ướ ng n i :

 Là hành vi được biểu hiện theo xu hướng vào bên trong

 Những hành vi này thường không

gây phiền nhiễu cho người khác, thể hiện trạng thái trầm cảm, thu mình

lại, , tự xâm hại cơ thể

Trang 8

Tại sao tr có hành vi bất thường? ẻ

Muốn gây chú ý cho mọi người xung quanh.

Trang 9

Tại sao tr có hành vi bất thường? ẻ

 Trẻ khụng tuõn theo những quy tắc người lớn đặt ra cú thể vỡ những quy tắc đú quỏ rườm rà, nghiờm khắc

 Cũng cú thể do cỏc em khụng hiểu được những mong muốn của người lớn đối với mỡnh

Trang 12

Các v n đ v chú ý c a tr CPTTT ấ ề ề ủ ẻ

 Khó tập trung chú ý trong thời gian dài, dễ bị phân tán

 Khó tập trung cao vào các chi tiết

 Kém bền vững, thường hay chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác

 Luôn bị phân tán, khó tuân theo các chỉ dẫn, tính kiên nhẫn kém và khó kiềm chế phản

ứng

Trang 13

 Đỉnh cao của chú ý và thời gian chú ý của trẻ chậm phát triển trí tuệ kém nhiều so với trẻ

Trang 14

Các bi n pháp tìm hi u hành vi ệ ể

Phương pháp quan sát ( có chủ định và

không chủ định ) để thu thập thông tin về các biểu hiện hành vi của trẻ qua các hoạt động học, chơi, sinh hoạt trong các môi trường

khác nhau

Phương pháp trắc nghiệm, thông qua các bài

tập kiểm tra nhận thức, sự hiểu biết của trẻ

Đàm thoại, phỏng vấn

Trang 15

Gi i quy t hành vi b t th ả ế ấ ườ ng tr ch m ở ẻ ậ

phát tri n trí tu ể ệ

Tuy hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ có nguồn gốc từ bệnh tật của trẻ,

nhưng hành vi được tạo lập còn do và có

nguồn gốc từ môi trường bên ngoài Thông qua quá trình tham gia hoạt động, trẻ tác

động lên đối tượng bên ngoài làm nảy sinh

các nhu cầu và tính tích cực cá nhân Những thay đổi của hành vi là kết quả tất yếu của

Trang 16

Gi i quy t hành vi b t th ả ế ấ ườ ng

tr ch m phát tri n trí tu ẻ ậ ể ệ

 Nếu hiểu quá trình học tập là quá trình mở rộng hành vi thì trẻ chậm phát triển trí tuệ có hành vi bất thường hoàn toàn có thể học

được và môi trường học tập tốt nhất để có

sự thay đổi về hành vi cho trẻ chính là môi trường diễn ra những sự tương tác mang

tính tự nhiên của trẻ

Trang 17

Gi i quy t hành vi b t th ả ế ấ ườ ng tr ở ẻ

ch m phát tri n trí tu ậ ể ệ

Như vậy quá trình giáo dục cần phải tạo ra một môi trường bao gồm những kích thích tích cực liên quan đến nhu cầu và hứng thú của trẻ, qua đó hình thành

và phát triển được những hành vi mong muốn cho trẻ và làm cho trẻ thay đổi được những hành vi bất thường Môi trường giáo dục hoà nhập sẽ làm được điều đó vì nó là môi trường phát triển tự nhiên của trẻ, hướng tới một môi trường thân thiện, chấp nhận

Trang 18

 Sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp như : học hợp tác nhóm, hỗ trợ cá biệt, tài liệu học phong phú, trò chơi, sắm vai

 Tạo hành vi nhóm tích cực : tổ chức chơi trò chơi với hành vi

tích cực, trợ giúp của bạn, khen thưởng, giảm thiểu sự can thiệp

để trẻ tự tin, độc lập thực hiện các hoạt động

Trang 19

Có th kh c ph c hành vi b t th ể ắ ụ ấ ườ ng

b ng các bi n pháp sau ằ ệ :

 Tăng cường hành vi mong muốn :

 Củng cố sơ cấp, củng cố này liên quan nhiều hơn đến việc đáp ứng nhu cầu cơ bản của trẻ như cho một cái kẹo, một đồ chơi nho nhỏ trẻ thích ( chú ý không quá lạm dụng hình thức này )

 Củng cố tích cực

Trang 20

Giải pháp phát triển hành vi tích cực

Ghi nhận kịp thời hành vi tốt của trẻ

Thay thế những hành vi bất thường

Chỉ dẫn rõ ràng và giao bài tập phù hợp với học lực của trẻ có khó khăn trong học tập

Khiển trách mang tính tích cực

Tôn trọng trẻ để trẻ tôn trọng giáo viên

Xây dựng những mối quan hệ tốt

Kết quả Đối phó với hành vi có vấn đề

Trang 21

Một số gợi ý về các biện pháp can thiệp

 Tránh gây căng thẳng, tạo tâm thế thoải mái, môi trường học tập thuận lợi và thân thiện

 Dẫn dắt trẻ vào học từ từ, nhẹ nhàng, thoải mái, phù hợp với trình độ và nhu cầu của trẻ

 Tìm nhiều biện pháp gây chú ý, hứng thú để trẻ tập trung vào bài học và hình thành đỉnh cao của chú ý

Trang 22

Một số quy tắc hiệu quả trong việc sử dụng các biện pháp khắc phục hành vi có vấn đề của trẻ là

Cố gắng luôn công bằng và nhất quán

 Phải linh hoạt trong trường hợp cần thiết và khi đó cần giải thích lý do khi sử dụng các biện pháp

khác nhau đối với một số trẻ, hoặc một số hành vi

 Cư xử tôn trọng học sinh - cần tính đến yếu tố

công bằng khi khiển trách hoặc áp dụng biện pháp quản lý hành vi trẻ

Trang 23

Một số quy tắc hiệu quả trong việc sử dụng các

biện pháp khắc phục hành vi có vấn đề của trẻ là

 Tránh việc đình chỉ học, hoặc các hoạt động ở trường đối với trẻ có hành vi có vấn đề, vì biện pháp này ảnh hưởng xấu đến việc phát triển hành vi, thay vào đó cần có những việc làm khác

 Sử dụng “các biện pháp thức tỉnh” đối với trẻ có hành vi

có vấn đề để trẻ sửa lỗi chứ không nên làm trẻ bẽ mặt

 Quy tắc vàng khi áp dụng biện pháp xử lý hành vi là sử

dụng những biện pháp có hiệu quả Nếu sử dụng biện pháp

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w