CƠ sở lý LUẬN của BIỆN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN đạt CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 5 6 TUỔI

77 218 1
CƠ sở lý LUẬN của  BIỆN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN đạt CHO TRẺ  KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 5  6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5- TUỔI Tổng quan nghiên cứu vấn đề -Trên giới Trước kỷ XIX, hầu hết trẻ TKTT quan tâm,thay vào trẻ khiếm thính hay kiếm thị có hội giáo dục nhiều thời điểm nhiều người cho giáo dục trẻ kiếm thính, khiếm thị có hiệu có ích giáo dục những.Vì vậy,trong thời gian chưa có quan điểm khoa học trẻ KTTT Kể từ Quyển sách mang tên “De I” education d un home sauvage” Itard đời năm 1801, xã hội tham gia tích cực vào việc cải thiện tình trạng trẻ KTTT Itard tin rằng, tình trạng KTTT khắc phục phần nhờ trình giáo dục tốt Học trò Itard Seguin mở ngơi trường cho trẻ KTTT Mỹ Cả hai nhà khoa học đề coi người quan tâm tới trẻ KTTT Đến kỷ thứ XVI Đức, Mỹ, Pháp nở rộ quan điểm đến giáo dục trẻ KTTT Và họ bắt đầu nghiên cứu đến khả giao tiếp ngơn ngữ lời nói trẻ KTTT Sự quan tâm tới người KTTT có thời thụt lùi, vào cuối kỷ XIX Do có phát biến dị thần kinh trung ương nghành thần kinh học, người ta cho tình trạng KTTT có ngun nhân tổn thương não Vì tổn thương não khơng thể thay đổi nên người ta cho việc điền trị cho người KTTT hồn tồn vơ ích Vì trẻ khuyết tật nhiều người khuyết tật thời điểm cơ hội học tập Cũng thời điểm đó, khoảng năm 70-90 kỷ XIX trường mẫu giáo Anh, Mỹ cấm việc cho trẻ làm quen trước với chương trình Nhưng tới năm 80 cuối kỷ XX, chất lượng học tập học sinh lớp không cao, số người cho chuẩn bị chưa tốt kỹ học Mẫu giáo, nên nhiều nơi Anh , Mỹ bắt đầu chương trình cho trẻ Đối với trẻ KTTT lúc việc quan tâm tới vấn đề ngơn ngữ chưa thật trọng, thời điểm nhà giáo dục trẻ KTTT cố gắng dậy trẻ KTTT nhận thức giới xung quanh, kiến thức khoa học xã hội, cách chúng giao tiếp kĩ tự phục vụ để giúp chúng giao tiếp với người xung quanh sống tốt xã hội Việc giúp trẻ KTTT mang nặng mục tiêu cải thiện nhận thức, cải thiện não dậy kỹ để học bậc học cao với nhà giáo dục lúc chưa thực chắn việc phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT có lợi ích cho chúng hay khơng Vì việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ diễn đạt chưa thật ý Đầu kỷ XX, việc phát triển ngôn ngữ nhắc đến nhiều giáo dục trẻ khuyết tật có trẻ KTTT, người ta kỳ vọng vào việc điều chỉnh trình giao tiếp dựa nắm bắt nhà giáo dục tất khía cạnh lĩnh vực Phải cơng nhận ngôn ngữ phần quan trọng giáo dục KTTT để giúp chúng học tốt cấp học sống hòa nhập với cộng đồng Chính điều nên việc nghiên cứu phát triển ngơn ngữ cho KTTT phát hơn, có phát triển ngơn ngữ diễn đạt Các kết nghiên cứu giúp cho trình hình thành kỹ giao tiếp phát triển câu nói dài cho trẻ KTTT trở nên dẽ dàng có sở Cũng kỷ XX, khía cạnh nhỏ việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ mầm non nhiều nhà giáo dục nghiên cứu sử dụng sách lớn việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ diễn đạt Sách lớn dùng nhiều giai đoạn tiền đọc thường thiết kế đa dạng với nhiều chủ đề cho phù hợp với mục đích sử dụng nhà giáo dục Trong thời điểm này, sách lớn ứng dụng việc dạy giao tiếp phát triển ngôn ngữ cho trẻ KTTT Thời gian sau, khoảng năm 1999, ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT gián tiếp quan tâm thơng qua việc sử dụng hệ thống sách đọc bản, hệ thống sách chủ yếu sử dụng trường cơng lập Mỹ, chương trình thay cho phương pháp khác , học thử nghiệm thấy việc sử dụng hệ thống đọc sách vốn từ trẻ KTTT tăng lên nhiều có chất lượng (LaSasso & Mobley, 1998) [1] Lúc hệ thống sử dụng kèm với hệ thống khác Scott Foresman chiếm khoản 2/3 chương trình mà (LaSasso & Mobley, 1998) điều tra Một lý ngầm cho việc sử dụng sách đọc việc hướng dẫn đọc sớm chỗ chúng có cấu trúc tốt thường kèm với số lượng tài liệu hố trợ định Trong năm gần thu hút quan tâm xã hội, tiêu biểu tác giả Glenn Doman Janet Doman với sách “ Dạy trẻ đọc viết sớm” , họ chứng minh trẻ nhỏ có khả học hỏi nhiều chúng tưởng tượng, Cuốn sách đưa kỹ giúp trẻ có khả đọc thông viết thạo Glenn Doman đưa dẫn chứng, chứng minh trẻ nhỏ nuốm học đọc học đọc, giai đoạn cho trẻ đọc tốt từ 1-5 tuổi, giai đoạn mà ông cho não trẻ mở rộng đón nhận thơng tin, trẻ học đọc dẽ dàng tiếp cận thông tin ngơn ngữ viết Cuốn sách “ Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1” Phan Thiều gây ý từ xã hội, đồng quan điểm với Glenn Doman Ông coi trọng việc dạy nói cho trẻ ơng cho thời kỳ phát triển ngôn ngữ lý tưởng từ 0- tuổi, thời kỳ trẻ học hỏi tiếp thu nhiều Dậy trẻ nói, phát triển ngơn ngữ nói sớm có ý nghĩa lớn việc khai thác tiềm năng, tiềm ẩn đứa trẻ [21] Gần đây, Robert C.Titzer, chuyên gia giáo dục trẻ em Mỹ đưa phương pháp dạy đọc sớm cho trẻ thông qua DVD “ Your baby can reat” Titzer đưa chứng khoa học cho thấy năm đầu đời, não trẻ phát triển nhanh có tiềm lớn Cũng trẻ bình thường trẻ KTTT vậy, giai đoàn này, việc khiếm khuyết nhận thức chưa trở nên nghiêm trọng giác quan kích thích phương pháp, trẻ phát triển tốt tiềm Các cơng trình nghiên cưú Nhà nước cho thấy trước trẻ bắt đầu đọc thức cần chuẩn bị cho trẻ kỹ việc nói, diễn đạt ngơn ngữ hồn cảnh , nói câu dài đoạn hội thoại, trẻ KTTT việc có ý nghĩa lớn lao, giúp trẻ tự tin bắt đầu học đọc thức nhờ chúng trải nghiệm trước Tuy nhiên để trẻ có kỹ ngôn ngữ diễn đạt, nhà giáo dục không áp dụng dạy nói cho trẻ giống phương pháp tiểu học mà nhà khoa học chủ trương đưa biện pháp mang tính chất hướng thú đa dạng linh hoạt : Học nói qua môi trường, qua hoạt động hàng ngày, hoạt động trò chơi, truyện tranh, tác phẩm văn học… -Ở Việt Nam Nếu giáo dục đặc biệt cho trẻ KTTT hình thành phát triển sớm nước châu âu Việt Nam việc bắt đầu muộn Ở nước ta vấn đề giáo dục đặc biệt bắt đầu xuất từ kỷ XIX Nhưng phải đến năm 60 kỷ XX Chính phủ bắt đầu quan tâm đến vấn đề giáo dục nghiên cứu trẻ khuyết tật Đồng thời thời gian có số nghiên cứu trẻ KTTT công tác giáo dục trẻ KTTT Năm 1966, Nhà nước ban hành thông tư số 202/CP sách người già, trẻ mồ côi trẻ khuyết tật Năm 1975, Bộ Y tế định số 91/BYT việc thành lập khoa tâm thần thuộc bệnh viện Bạch Mai với nhiệm vụ điều tra trẻ KTTT phối hợp với việc thăm khám chữa bệnh Kể từ đó, việc chăm sóc` dậy kỹ cho trẻ KTTT quan tâm Đến năm 1974 lớp học cho trẻ KTTT xuất Từ đó, có nhiều sở thành lập để đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ KTTT miền Bắc, Trung , Nam Tuy nhiên, phương pháp gióa dục trẻ KTTT lúc tập trung vào nuôi dưỡng Hiện phương pháp giáo dục trẻ KTTT có nhiều thay đổi Bên cạnh việc chăm sóc, ni dưỡng em KTTT` theo học chương trình phù hợp với khả Các giáo viên (GV) giáo dục đặc biệt tiếp cận với phương pháp dạy học đại bắt đầu quan tâm tới giáo dục kỹ cho trẻ KTTT Năm 2002, tác giả Trần Lệ Thu có cơng trình nghiên cứu trẻ học đưa kiến thức ban đầu trẻ khuyết tật trí tuệ Cùng thời gian này, cơng trình nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý tác giả Nguyễn Thị Ánh tuyết cơng bố Trong cơng trình nghiên cứu này, tình trạng hạn chế nhận thức kỹ thích ứng trẻ KTTT đề cập Nhiều cơng trình nghiên cứu trẻ KTTT triển khai thực “ Trẻ chậm khơn”(1994) tác giả Phạm Văn đồn cộng Năm 2006, Quyết định 23 giáo dục – Đào tạo ngày 22/5/2006 quy định ban hành giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật tất trẻ khuyết tật trong có trẻ KTTT có quyền học hòa nhập Nhờ định này, quyền lợi học tập trẻ KTTT quan tâm công tác giáo dục trẻ KTTT ngày trọng hỗ trợ nhà nước Mặc dù vậy, nghiên cứu biện pháp dạy học nói chung phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT 5- tuổi nói riêng nước ta khiêm tốn Khái quát nghiên cứu có liên quan đến đề tài vòng mười năm trở lại cho thấy khơng nhiều cơng trình nghiên cứu việc phát triển ngơn ngữ trẻ em nói chung trẻ KTTT nói riêng Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ em nói chung Phùng Đức Tồn (2009) đề cập sâu trong“ Phát triển ngôn ngữ từ nôi” Nghiên cứu ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi, số tác giả tập trung vào kĩ tiền đọc- viết (Đinh Hồng Thái (2012), Lê Thị Cẩm Hà (2012), Lê Thị Hòa(2012)) Chỉ có số nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ tâm lí trẻ khuyết tật nói chung KTTT nói riêng công bố Trần Thị Minh Thành với viết “Đặc điểm chơi phát triển khả chơi cho trẻ chậm phát triển” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số ( 2008) Bùi Hợp (2012), “Dạy trẻ khó đọc dựa chất liệu lời nói tự nhiên ”, Luận án tiến sĩ , Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa ( 2015), Dạy học hỗ trợ kĩ đọc thành tiếng cho học sinh lớp khó khăn đọc (2010) phát triển vốn từ Với trẻ KTTT khả tiếp thu đầy đủ ngôn ngữ để giao tiếp khả tập trung ghi nhớ hạn chế.Vì việc sử dụng kí hiệu, hình ảnh để giao tiếp với trẻ dạy trẻ sử dụng kí hiệu tranh ảnh giúp trẻ tiếp thu lời nói dễ dàng nhớ lâu hơn.Qua vốn từ trẻ phát triển tốt hơn.Đôi trẻ KTTT đọc vuốt đuôi theo từ ngữ hấp dẫn dễ nhớ,dễ hiểu Trẻ thích đọc theo câu truyện hay thơ gây ấn tượng hay hứng thú với trẻ Vì cần lưu ý việc lựa chọn nội dung hình thức sách truyện trẻ đọc Dạy trẻ KTTT ngữ pháp tiếng việt phát triển khả đọc, viết cho trẻ Đối với trẻ KTTT việc xem tranh kết hợp với đọc thuận lợi cho việc linh hội chữ thông qua đọc Trẻ khuyết tật trí tuệ học chữ chủ yếu thơng qua hình ảnh trực quan, việc tranh ảnh kết hợp với đọc nuôi dưỡng tiếp xúc trẻ với sách chữ Tiến sĩ tâm lý Gabrielle Sincock, Đại học Queensland (Autralia), Tiến sĩ July Deloache, Đại học Vigrinia( Mỹ) khẳng định: “Những tranh truyện thực sụ hữu ích, tương tác hình ảnh, giọng nói khả ghi nhớ giúp trẻ tích lũy thơng tin quan trọng giới quanh chúng” Chúng ta sử dụng tranh truyện trường cô, truyện tranh mua cửa hàng hay tranh mà trẻ trải qua ghi lại để kể câu Chuyện sáng tạo cho trẻ Chúng thực thích thú khắc ghi câu truyện nhiều Với trẻ KTTT tranh dùng để đọc kể cần phải ngắn gọn, dẽ hiểu biểu thị nội dung gần gũi với sống trẻ Nhiều trẻ KTTT đọc tranh chủ yếu, trẻ “đọc” hay chữ phía minh họa tranh hay câu truyện Vì thế, muốn trẻ KTTT đọc truyện theo tranh cần lưu ý việc chọn truyện hay sách có tranh ảnh rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi chữ cần in to bắt mắt để trẻ ý, quan tâm đến chúng để chỉ, đọc theo người lớn dẽ dàng bị nhầm Và điều nữa, nhiều trẻ KTTT thích đọc truyện hay thơ có từ, ngôn từ câu truyện, thơ sinh động gần gũi giúp trẻ thích thú dẽ nhớ Và việc đọc vẹt theo câu truyện hay thơ dẽ dàng với trẻ, trẻ cảm thấy khơng nản chí đọc sách có nội dung vừa sức khơng có q nhiều từ với trẻ - Biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT 5-6 tuổi McGee đồng nghiệp giáo dục vào năm 1999 đưa kết đạt ngôn ngữ sử vật củng cố tự nhiên việc phát âm, hình thành lời nói dạy ngẫu nhiên.Họ nêu 36% trẻ tập có sử dụng việc phát âm đầu chương trình, với tuổi trung bình tuổi tháng 82% phát âm có từ có nghĩa sau năm đó.Hầu hết chương trình báo cáo trẻ đến – tuổi trẻ có thể: + Hiểu câu dài đầy đủ ngữ pháp + Hiểu khái niệm số lượng phức tạp + Hiều thời gian theo chuỗi: việc xảy trước?,việc xảy sau? + Nói câu dài với đầy đủ thành phần ngữ pháp + Bắt dầu nêu định nghĩa vài từ đơn giản + Dùng từ thể số lượng phức tạp Q trình tiếp nhận ngơn ngữ trẻ trình tự nhiên.Trong thời gian từ sinh đến tuổi trẻ tiếp nhận đầy đủ cấu trúc chức hệ thống giao tiếp vốn phức tạp trừu tượng.Quá trình ngày hoàn thiện với phát triển trẻ Ngôn ngữ diễn đạt kĩ cô lập mà tập hợp kĩ sử dụng lời nói, viết, cử chỉ, tranh ảnh, quy trình phát triển mà trẻ coi phương tiện để đạt mục tiêu giao tiếp với người xung quanh a Khái niệm phát triển ngôn ngữ diễn đạt Theo đại từ Tiếng Việt, phát triển vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên Theo từ điển Tiếng Việt 1992, phát triển “ Biến đổi làm cho biễn đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp”[28,tr37] Phát triển thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực…còn theo quan điểm triết học, phát triển khái niệm biểu thay đổi tăng tiến chất, không gian lẫn thời gian vật tượng người xã hội Theo Dương Thị Diệu Hoa,”phát triển biến đổi phương diện cấu trúc tổ chức lại có Kết lầ tạo cấu trúc mới” [ 8, tr25] Như phát triển ngôn ngữ diễn đạt trình sư phạm nhằm làm tăng vốn từ,khả sử dụng lời nói ngữ pháp, từ giúp trẻ hình thành khả diễn đạt hội thoại tình giao tiếp b Biện pháp phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ Khái niệm biện pháp Theo từ điển tiếng việt, biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Khái niệm biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ Từ khái niệm biện pháp ta hiểu : biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ cách làm, cách giải cụ thể rút từ việc xây dựng môi trường, tổ chức hoạt động giáo dục, vận động điều kiện giáo dục nhằm điều chỉnh hoạt động phát triển kĩ tiền đọc trẻ KTTT – tuổi giúp chúng có tiền đề học đọc trường phổ thông Ở lứa tuổi mẫu giáo, biện pháp dạy học đặc biệt quan trọng, giúp nâng cao hiệu dậy học, đặc biệt biện pháp phù hợp với phát triển tâm lý trẻ làm cho trẻ thích thú mà việc dạy học trở nên nhẹ nhàng, sinh động không căng thẳng, phù hợp với đặc thù trẻ - Phương pháp phát triển ngôn ngữ diễn dạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi Các nghiên cứu phương pháp phát triển giao tiếp ngơn ngữ cho trẻ KTTTT có nhiều phương pháp cách tiếp cận khác nhau.Sau số phương pháp: Phương pháp sử dụng trò chơi, đồ chơi, vật thật: sử dụng số trò chơi thúc đẩy vốn từ trẻ làm tăng vốn từ trẻ lên, trò chơi phải có liên quan đến mục đích giúp trẻ phát triển ngơn ngữ diễn đạt thêm từ, đoán vật… Phương pháp đàm thoại trò chuyện với trẻ: Giáo viên trò chuyện với trẻ đề tài quen thuộc hàng ngày thân trẻ, gia đình trẻ, trường, lớp, cối vật gần gũi với trẻ… Khuyến khích trẻ kể lại kiện xảy với trẻ,những trẻ làm, nhìn thấy, nghe thấy cho trẻ miêu tả đồ vật, vật, tranh… Phương pháp quan sát: Hướng dẫn trẻ tìm đặc điểm đối tượng quan sát đặc điểm cây, ô tô, xe máy, xe đap bước đầu tìm hiểu mối quan hệ chúng với môi trường xung quanh ….Cho trẻ quan sát hoạt động giáo dục giáo viên hướng trẻ đến mục tiêu mà GV cần phát triển, giúp trẻ tự nhận thức nhận thức vấn đề hỗ trợ GV - Ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ Khiếm khuyết nhận thức hàng vi thích ứng làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới khả học tập hòa nhập trẻ KTTT cộng đồng Nên việc phát triển ngôn ngữ hội điều kiện thuận lợi để trẻ khắc phục số thiếu hụt chậm trễ ngơn ngữ hòa nhập vào trường tiểu học, đồng thời giảm nguy suy kĩ khác trẻ KTTT phát can thiệp sớm giai đoạn trẻ học mẫu giáo Bên cạnh việc phát triển ngơn ngữ diễn đạt không giúp trẻ KTTT tăng vốn từ, có kĩ diễn đạt mà giúp trẻ có khả phát âm xác, lời nói rõ ràng có khả trình bày mạch lạc nội dung định, tạo hứng thú việc học tìm hiểu tri thức thơng qua trò chơi với ngơn ngữ nói góp phần phát triển khả đọc lực hoạt động ngôn ngữ trẻ KTTT Thông qua việc phát triển ngôn ngữ diễn đat, trẻ diễn tả trạng thái cảm xúc thân tương tác với người khác, biết cách phát âm chữ từ, chữ kết hợp với để tạo thành từ, câu Góp phần phát triển trí tuệ Qua việc phát triển ngôn ngữ trẻ rèn luyện thêm óc quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định trẻ rèn luyện phát triển, góp phần kích thích, phát triển tư duy, thể chỗ trẻ cần phải xác định tranh ảnh, đồ vật có liên quan đến từ mà chúng biểu thị, từ nhận dạng tìm kiếm chữ cái, từ hay cụm từ Trẻ nhận biết chữ cái, nhớ tên âm tên chữ Tham gia trò chơi với chữ cái, trẻ phải nhớ luật chơi, chơi với chữ trò chơi Trẻ học linh hoạt, nhanh trí qua trò chơi với chữ tranh Góp phần chuẩn bị cho trẻ KTTT từ – tuổi vào lớp Có thể nói ngơn ngữ phần quan trọng năm đầu đời trẻ đặc biệt trẻ bước vào bậc tiểu học Đối với trẻ bình thường chuẩn bị tâm tư để tiếp nhận việc học quan trọng, trẻ KTTT việc quan trọng mang ý nghĩa lớn lao hơn, định nhiều vào việc học trường tiểu học trẻ Vì từ trẻ KTTT học mầm non, phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho chúng cần thiết việc làm có ý nghĩa giúp trẻ học tốt hòa nhập với trẻ bình thường bậc học cao Hơn phát triển ngôn ngữ cho trẻ KTTT nhiệm vụ trường mầm non Góp phần giáo dục tình cảm, mở rộng vốn hiểu biết hứng thú với sách, truyện tranh trẻ KTTT Việc tiếp xúc với sách, truyện tranh hội tốt để tạo sở thích, hứng thú trẻ với sách - Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi Trong q trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt trẻ KTTT chịu chi phối yếu tố: Các yếu tố từ thân, khả trẻ KTTT: bao gồm thể lực, tri giác, nhận thức, xúc cảm, tình cảm, cấu tạo não phối hợp làm việc theo hệ thống,các kinh nghiệm trẻ tích lũy qua hoạt động hàng ngày Trẻ phải sẵn sàng thể chất, thính giác tri giác để nhìn sử lý thơng tin hình ảnh âm (nếu có thể); trẻ sẵn sàng nhận thức, ngơn ngữ để hiểu, nhìn, nghe, đọc, đặc biệt kinh nghiệm sử dụng mẫu câu theo tình hội thoại Nói khác muốn có ngơn ngữ tốt trẻ KTTT cần phải có yếu tố: ý, trí nhớ, khả nghe ; vận dụng cơ, miệng, hàm để phát âm từ Với trẻ KTTT có vốn từ hay có khả diễn đạt mẫu câu đơn giản việc phát triển kĩ trở nên dẽ dàng trẻ KTTT chưa có kinh nghiệm Và khơng thể phủ nhận khó khăn nhận thức trẻ KTTT có ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ Vì yếu tố xuất phát từ thân trẻ KTTT quan trọng ảnh hưởng nhiều đến việc phát triểnngôn ngữ diễn đạt trẻ Các yếu tố từ mơi trường gia đình: Gia đình nơi hình thành phát triển kĩ ngơn ngữ trẻ.Chính cha mẹ người thân gia đình cầu nối giúp hòa nhập với cộng đồng.Trong gia đình cha mẹ nguời vơ quan quan trọng trẻ.Cha mẹ người thầy đầu tiên,là người tìm phương pháp can thiệp giáo dục phù hợp với đứa trẻ.Hơn hết họ người hiểu trẻ mong đợi phát triển tiến con, đặc biệt phát triển ngôn ngữ giao tiếp.Đây yếu tố giúp họ tương tác hiểu đứa trẻ.Vì vậy, gia đình mơi trường trẻ, có vai trò ý nghĩa to lớn trình hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Các thành viên gia đình cần tăng cường giao tiếp nói chuyện với trẻ.Rèn cho trẻ khả lắng nghe, tập trung ý tham gia hoạt động.Thường xuyên tổ chức trò chơi,khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày, dạy trẻ bắt chước làm theo việc đơn giản lấy bát ăn cơm, lau bàn ghế…….Giúp trẻ hiểu hành động, lời nói, âm để trẻ chủ động vận dụng vào tình giao tiếp hàng ngày Mơi trường bên ngoài: Theo tác giả Sameul A.Kirk,James J.Gallagher Nicholas Janstaslow yếu tố môi trường lớp học bao gồm: + Cách xếp trí khơng gian lớp học,kích cỡ lớp học, cách trang trí mơi trường trẻ tham gia học tập có nhiều trải nghiệm thú vị với trẻ giúp trẻ tiếp xúc với tất thành viên lớp học, đặc biệt sách, truyện tranh hay mơi trường hoạt động lớp + Cách tổ chức hoạt động biện pháp hỗ trợ giáo viên Có thể thấy, thân trẻ KTTT có điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ nhiên trẻ phát triển ngôn ngữ diễn đạt điều kiện cần chưa đủ Nếu trẻ không hứng thú với hoạt động giáo viên đưa nhằm phát triển ngôn ngữ diễn đạt liệu trẻ có tiếp thu hay khơng?Vì lực chun mơn, kĩ chuyên môn kĩ sư phạm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt trẻ Giáo viên người nắm bắt điểm mạnh điểm yếu trẻ Nếu khơng có dẫn giáo viên, trẻ tự mò mẫm nhiều thời gian chưa kể đến việc sai đường Các hoạt động giáo dục tổ chức giáo viên cần mục tiêu, thu hút trẻ, dễ dàng để trẻ hiểu tiếp cận.Bên cạnh giáo viên cần kiên trì, vân dụng phương pháp đặc thù dạy trẻ khuyết tật để tạo hứng thú, khuyến khích trẻ bắt chước hành động, âm thanh, cử chỉ, lời nói vào q trình phát triển ngôn ngữ Đối với trẻ KTTT, đơn giản, thu hút, dẽ hiểu trực quan yếu tố quan trọng tổ chức hoạt động Có nhiều hình thức, nhiều hoạt động khác để trẻ KTTT phát triển ngơn ngữ như: trẻ với đồ vật, vật, tìm cách biểu đạt từ ngữ ngơn ngữ trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ kinh nghiệm diễn đạt hội thoại môi trường quen thuộc… Thông qua việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ diễn đạt, giáo viên cần nhận thức mức độ ngôn ngữ trẻ từ có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ trẻ Như vậy, yếu tố có ảnh hưởng đến việc phát triển ngôn ngữ trẻ Để trẻ KTTT phát triển tốt hiệu ngôn ngữ diễn đạt nhà giáo dục cần biết hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngơn ngữ, từ có biện pháp phù hợp để thực hoạt động Trẻ khuyết tật trí tuệ bị hạn chế mặt: nhận thức,khả giao tiếp, số hành vi thích ứng phát triển số kĩ phát triển ngơn ngữ trẻ chịu ảnh hưởng.Nguyên nhân hạn chế khả ghi nhớ hay khả khái quát, phân tích, tổng hợp dẫn tới trẻ gặp nhiều khó khăn ghi nhớ hay phân biệt hình ảnh, vật, tượng Mặt khác việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ khó khăn mức phát triển trẻ chậm so với trẻ bình thường độ tuổi.Vì việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT mục tiêu thực tế trường học có ý nghĩa to lớn trẻ công tác giáo dục trẻ.Ngôn ngữ diễn đạt kĩ mà trẻ cần có trước trẻ bắt đầu đọc, viết thức Hiện có nhiều trẻ KTTT tham gia hòa nhập lớp mầm non trẻ cần chuẩn bị tiền đề để học tập có kết bậc học tiểu học Chuẩn bị cho trẻ vào tiểu học nhiệm vụ giáo dục trẻ KTTT – tuổi nhằm giúp trẻ hiểu mối liên hệ lời nói chữ viết, nhận thức âm vị nghe hiểu tốt, phát triển kĩ thao tác với văn bản, phát triển vốn từ thị giác, nhận biết chữ bảng chữa Tiếng Việt, từ, cụm từ, nhận biết chữ in thường, chữ viết thường hình thức trò chơi hoạt động trải nghiệm Với số nội dung cần phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ : lời nói trơi chảy, ngữ pháp phát âm đúng, kết hợp đọc từ với đọc hình ảnh, thích hát người lớn lặp lại vần điệu êm Biện pháp phát triển ngơn ngữ diễn đạt có vai trò to lớn phát triển trẻ KTTT sau đặc biệt khả sử dụng mẫu câu ngữ pháp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó giúp trẻ tích lũy số lượng từ cần thiết cho giao tiếp ngôn ngữ, hiểu ý nghĩa từ biết sử dụng từ tình giao tiếp Và việc xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT cách khoa học có hệ thống điều cần thiết với giáo viên trẻ ... phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT đề biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao kỹ trẻ - Trẻ khuyết tật trí tuệ - Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ Trước nước ta, đặc biệt phía Bắc thuật ngữ. .. Hương (2012), “Xây dựng số tập phát triển kỹ tiền đọc chữ Braille cho trẻ khiếm thị” Tóm lại, đặc điểm ngơn ngữ diễn đạt phát triền ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT 5- 6 tuổi giới quan tâm nghiên cứu... hoạt động giải trí dậy nghề - Một số đặc điểm phát triển tâm lý trẻ khuyết tật trí tuệ từ 5- tuổi Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ lưa tuổi mầm non giai đoạn chức tâm sinh lý đặc trưng

Ngày đăng: 28/03/2020, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan