BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN đạt CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 5 – 6 TUỔI và THỰC NGHIỆM sư PHẠM

62 714 0
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN đạt CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 5 – 6 TUỔI và THỰC NGHIỆM sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TUỔI THỰC NGHIỆM PHẠM - Đề xuất biện pháp phát triền ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT -Nguyên tắc đề xuất biện pháp Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT tuổi nhận thấy rằng: Ngơn ngữ có vai trò to lớn sống hàng ngày hoạt động học tập trẻ em nói chung trẻ KTTT nói riêng Trẻ KTTT có đặc điểm tâm lí đăc thù, khiếm khuyết mặt nhận thức ảnh hưởng tới khả giao tiếp trẻ, khả sử dụng ngơn ngữ diễn đạt.Điều khiến trẻ gặp khó khăn, trở ngại việc hòa nhập với cộng đồng nên cần phát triển kĩ giao tiếp Biểu trẻ KTTT lĩnh vực giao tiếp đa dạng, có trẻ sử dụng ngơn ngữ cách khơng phù hợp có trẻ sử sụng ngôn ngữ để giao tiếp mức độ Trong giáo dục đặc biệt nói chung giáo dục trẻ khuyết tật nói riêng, hoạt động giáo dục hầu hết tiến hành thông qua phương pháp tiếp cận cá nhân.Trong trường hợp giáo dục trẻ KTTT việc phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ KTTT ln đặt lên hàng đầu.Vì , đưa số nguyên tắc lựa chọn biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt sau: Đảm bảo tính mục tiêu Đảm bảo tính tồn diện, hệ thống Đảm bảo tính phù hợp Đảm bảo tính thực tiễn Đảm bảo tính phát triển Đảm bảo tính thống với chương trình giáo dục mầm non Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa vận dụng linh hoạt thành tựu nghiên cứu giáo dục cho trẻ KTTT Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: Việc sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trước hết phải đảm bảo thực mục tiêu giáo dục trẻ KTTT độ tuổi Các biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT tuổi hướng đến mục tiêu hình thành cho trẻphát âm, sử dụng từ, ngữ pháp.Mục đích có tính liên tục, xun suất q trình giáo dục trẻ.Ngo mang mục đích cầu nối giao tiếp trẻ với người xung quanh việc chuyển tiếp lớp học, cấp học với Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống Ngun tắc đòi hỏi nội dung,chương trình, hình thức tổ chức,biện pháp can thiệp cho trẻ phải có tính logic phát triển dần lên.Như đồng nghĩa với việc yêu cầu dành cho trẻ phải thực từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nâng cao.Có trẻ KTTT có tảng vững để phát triển khả phát âm, nghe mở rộng vốn từ Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với trẻ KTTT tuổi Mỗi trẻ sinh cá thể riêng biệt, có lực riêng, có sở thích hứng thú chơi khác nhau.Trẻ KTTT có đặc điểm phát triển chung trẻ em bình thường, nhiên trẻ có đăc điểm khác biệt lực, nhận thức, kĩ thái độ.Vì thế, phát triển ngơn ngữ cho trẻ cần đảm bảo tính phù hợp với khả nhận thức, khả ngôn ngữ trẻ.Đồng thời cần nắm bắt hiểu đặc điểm nhận thức ngôn ngữ trẻ KTTT tuổi Biện pháp đề xuất phải vừa sức, đảm bảo phù hợp với khả nhận thức hiểu lời nói trẻ KTTT.Cách tiến hành biện pháp cần lưu ý khả ghi nhớ, hiểu ngôn ngữ diến đạt ngơn ngữ trẻ để đảm bảo tính cân đối phù hợp Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển Mỗi trẻ em có quyền chăm sóc giáo dục,được thừa nhận lực tôn trọng.Với trẻ KTTT vậy, tham gia vào mơi trường giáo dục hòa nhập, trẻ cần hưởng quan tâm, chia sẻ hội cơng trẻ khác từ phía giáo viên, nhà quản lý để có hội cơng trẻ khác từ phía giáo viên, nhà quản lý để có hội tốt cho việc hình thành kĩ phát âm, phát triển câu,phát triển ngơn ngữ nói.Vì vậy, biện pháp cần mang tính mở rộng lên phù hợp với đặc điểm khả trẻ Nguyên tắc đảm bảo tính thống với chương trình giáo dục mầm non Trẻ KTTT tuổi trẻ bình thường độ tuổi chúng cần tham gia đầy đủ có ý nghĩa hoạt động giáo dục trường mầm non.Vì vậy, biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT cần phải dựa nguyên tắc tổ chức hoạt động trường mầm non, không mâu thuẫn hạn chế việc học tập tất em Biện pháp đề phải phù hợp với hoạt động khác hoạt động học tập có chủ đích, hoạt động vui chơi… để tiến hành hoạt động cho trẻ KTTT phát triển ngôn ngữ Các biện pháp đề xuất phải đưa trẻ vào hoạt động nhằm phát huy cao độ tính tự giác nhận thức, ý, khả ghi nhớ, tính độc lập, sáng tạo trẻ KTTT Việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt trường mầm non tuổi mẫu giáo trình cần tham gia nhiều yếu tố: tri giác, ý, ghi nhớ, tưởng tượng, ngơn ngữ… Vì biện pháp đề xuất phải định hướng vào vùng phát triển gần: Vùng ngôn ngữ trẻ KTTT Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa vận dụng linh hoạt thành tựu nghiên cứu giáo dục cho trẻ KTTT Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa cần vận dụng linh hoạt qua điểm giáo dục dạy trẻ KTTT quan điểm dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm tức GV cần tìm hiểu đáp ứng kịp thời nhu cầu trẻ đảm bảo phát triển trẻ theo độ tuổi mục tiêu đề ra.Đồng thời giúp trẻ tăng tính độc lập thơng qua việc trẻ tự trải nghiệm GV người hướng dẫn.Việc áp dụng biện pháp , áp dụng cần có chọn lọc cho phù hợp với nội dung.Với việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT áp dụng quan điểm dạy học đa giác quan Robert C.Titzer khuyến khích trẻ học giác quan ,nó phương pháp tạo ưu cho trẻ, đặc biệt trẻ KTTT chúng học ngơn ngữ thơng qua phương pháp dạy học đa giác quan -Các biện pháp để xuất Trên giới, mơ hình can thiệp ngôn ngữ biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng gần nhận ý nhiều nhà tâm lí, giáo dục Các chương trình can thiệp ngơn ngữ nước ngồi đa dạng, thường dựa lý thuyết tảng thuyết hành vi, tâm lý học xã hội học Thực tế nước ta nay, trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ gặp khó khăn khơng thiếu biện pháp giáo dục phù hợp chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này.Vì vậy, để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ đạt hiệu cao cha mẹ giáo viên phải tìm tòi, vận dụng phương pháp,biện pháp gần gũi thoải mái với trẻ Trên sở khái quát nghiên cứu nước phát triển ngôn ngữ trẻ khuyết tật trí tuệ chương trình can thiệp ngơn ngữ, nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ tuổi sau: -Tạo môi trường giàu ngơn ngữ dựa hứng thú sở thích trẻ Ý nghĩa Do đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ khuyết tật trí tuệ, độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ lứa tuổi mầm non, giai đoạn chức tâm sinh lý đặc trưng người hình thành độ tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục phát triển mạnh đạt chín muồi Vậy với trẻ 5- tuổi đặc điểm phát triển trẻ liệu có khác với trẻ bình thường độ tuổi Trước hết nói trẻ KTTT trẻ em, trải qua giai đoạn phát triển trẻ bình thường độ tuổi nhiên chức nhận thức não suy giảm đáng kể có thiếu hụt hành vi thích ứng nên có số đặc điểm riêng so với trẻ em thơng thường đặc thù khuyết tật gây nên.Vì vậy,phát triển ngôn ngữ diễn đạt giúp trẻ tăng khả giao tiếp Nội dung biện pháp Giáo viên phải có quan tâm phù hợp với trẻ trình dạy học.Chẳng hạn: Với trẻ mức độ nặng giáo viên nên chia nhỏ yêu cầu thành bước cụ thể cho trẻ thực hiện.Đối với trẻ mức độ trung bình nhẹ thường đưa yêu cầu đặt câu hỏi, gợi ý,khuyến khích trẻ thể nhu cầu qua lời nói… Cách tiến hành Cho trẻ tham gia trò chơi trẻ thích sau gợi ý đưa câu hỏi hướng dẫn trẻ trả lời -.Thơng qua hoạt động, tình giao tiếp hàng ngày khuyến khích trẻ bắt chước giao tiếp với Mục đích Khuyến khích trẻ bắt chước hỗ trợ lẫn giúp trẻ khuyết tật trí tuệ có hội mơi trường hòa đồng, vui chơi học tập mơi trường lớp học bạn ... biện pháp phát triền ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT -Nguyên tắc đề xuất biện pháp Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT – tuổi nhận thấy rằng: Ngôn ngữ. .. phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi sau: -Tạo môi trường giàu ngôn ngữ dựa hứng thú sở thích trẻ Ý nghĩa Do đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ khuyết tật trí tuệ, độ tuổi mẫu... ngôn ngữ thông qua phương pháp dạy học đa giác quan -Các biện pháp để xuất Trên giới, mơ hình can thiệp ngơn ngữ biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật trí tuệ

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan