Sáng kiến kinh nghiệm mầm non có đầy đủ các SKKN về cấp học mầm non: SKKN lớp cháo, SKKN lớp bột, SKKN lớp chồi, SKKN lớp mầm, SKKN lớp cơm nát, SKKN trẻ 618 tháng tuổi, SKKN trẻ 23 tuổi, SKKN trẻ 34 tuổi, SKKN trẻ 5 tuổi phân chia nhiều thể loại như: SKKN trò chơi, SKKN âm nhạc mầm non, SKKN làm quen chữ,Các SKKN mầm non được áp dụng trong các trường mầm non và đều được xếp loại A hoặc B. Điều này cho thấy, những SKKN mầm non này có thể tham khảo để nuôi dạy trẻ.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5-6 TUỔI I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chon đề tài V.I.Lênin khẳng định “ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Bởi ngôn ngữ cơng cụ tư duy, chìa khóa để nhận thức, để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức sống Vì việc rèn luyện ngơn ngữ mạch cho trẻ quan trọng phải sớm Cho nên phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Ở lứa tuổi mầm non trể nhậy cảm với nghệ thuật ngôn ngữ, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi giai đoạn phát cảm ngôn ngữ nên dân gian ta thường nói: “ Trẻ lên ba nhà học nói” Tuy nhiên ngơn ngữ trẻ phát triển không tốt ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lý hay môi trường ngôn ngữ không tốt xung quanh trẻ phương pháp giáo dục không cách.Vậy phải làm để phát triển ngơn ngữ cho trẻ ? Đó nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển giáo dục mầm non Nhưng thực tế q trình chăm sóc giáo trẻ tơi nhận thấy trẻ lớp mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớp tơi chủ nhiệm nói riêng ( trẻ dân tộc thiểu số ) nhược điểm ngơn ngữ tồn nhiều như: Vốn từ nghèo nàn, kinh nghiệm sống hạn chế khả xếp câu khơng tốt, nói ngọng khơng hiểu nghĩa từ VD: Uống nước trẻ lại nói “ Ăn nước” “Vẽ tranh” trẻ lại nói “ viết tranh”; “ Con quạ” trẻ phát âm “ quả” “Tập tơ chữ” trẻ lại nói “ vẽ chữ” “Núi voi” trẻ phát âm “ Núi phoi” “Ghế ngồi” trẻ phát âm “ hế ồi” Rất nhiều mà nêu hết Với nối trăn trở việc tìm biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo cần thiết Chính mà tơi chọn để tài nghiện cứu I.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phương pháp triển ngôn ngữ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo tuổi lớp học tơi chủ nhiệm Để nhằm tìm số biện pháp, giải pháp khắc phục vấn đề nêu để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ I.3 Đối tượng nghiên cứu Căn vào yêu cầu đề tài chọn đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo lớp 1( trẻ dân tộc thiểu số) thuộc đơn vị trường MG I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trọng phạm vi khả trách nhiệm mình, tơi nghiên cứu ngun nhân ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi, áp dụng viết vào thực tế giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn I.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận : Các loại sách phát triển ngơn ngữ, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi - Quan sát đàm thoại: Quan sát, đàm thoại thực tế việc sử dụng ngôn ngữ trẻ trước sau áp dụng tập cô đề - Thực nghiệm khoa học: Áp dụng giải pháp để xác định mức độ tiến kỹ sử dụng ngôn ngữ trẻ II.NỘI DỤNG 2.1 Cơ sở lí luận - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ gì? Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic, trình tự, xác, ngữ pháp có hình ảnh nội dung định - Sự phát triển ngôn ngữ trẻ hình thành phát triển mạnh lứa tuổi mầm non Sự phát triển ln nằm quan hệ chặt chẽ với phát triển tâm lý trẻ - Theo nhà tâm sinh lý học phát triển não hoạt động quan phát âm có quan hệ tương hố chặt chẽ Sự chậm trễ việc phát triển ngơn ngữ có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tồn diện trẻ Vì phải thực tốt cơng tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ sớm, lúc đặc biệt lứa tuổi Môi trường ngôn ngữ điều kiện khơng thể thiếu có ảnh hưởng lớn phát triển ngôn ngữ trẻ - Trẻ tuổi nắm hệ thống ngữ âm ta vấn bắt ngặp số tượng nói lắp, nói ngọng hay thay âm khó âm dễ Ở giai đoạn trẻ có khả sử dụng giọng nói biểu cảm, trẻ 5-6 tuổi sử dụng khoảng 3000 đến 4000 từ, nói câu đơn khác nhau, khoảng 20% câu ghép, danh từ 32.47 %, động từ 30.29 %, đại từ 9.94 % ( số liệu theo nghiên cứu tác giả Lưu Thị Lan 1992/1994) Trọng giai đoạn có tiến vượt bậc có khả sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ thành thạo Nhược điểm tâm sinh lý - Cơ chế phát âm chưa tốt - Do tri giác chưa tinh tế, ý -Khả ghi nhớ hạn chế Nhược điểm công tác giáo dục kém: - Do ảnh hưởng môi trường ngôn ngữ xung quanh, sống mơi trường giao tiếp nghèo nàn, hội tiếp xúc nói chuyện với người khác -Vì môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ phương pháp giáo dục có tác dụng định đến phát triển ngôn ngữ trẻ II.2 Thực trạng a Thuận lợi – khó khăn Thuận lợi: - Lớp học nằm trung tâm nên việc huy động trẻ đến lớp thuận lợi, trẻ học đa số trẻ lớp học qua lớp mẫu giáo nhỡ nên nề nếp, kỹ học tập tốt - Luôn quan tâm động viên khích lệ Ban Giám Hiệu nhà trường - Được quan tâm giúp đỡ tổ chuyên môn ln nhiệt tình thăm lớp dự góp ý rút kinh nghiệm cho dạy đánh giá cho biện pháp tơi đưa đề tài Khó khăn: - Trường học vừa tách, sở vật chất thiếu thốn Học sinh lớp đơng, phòng học lại trật trội khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Trên 85 % trẻ người dân tộc thiểu số tày – nùng, có số trẻ nói tiếng việt gặp nhiều khó khăn Bố mẹ quan tâm đến - 50% khẳ ý, ghi nhớ không ổn định nên chưa nắm bắt khối lượng học, trật tự từ câu trẻ bỏ bớt từ nói - Đa phần trẻ lớp pháp âm sai ảnh hưởng ngôn ngữ gia đình người xung quanh Bảng thông kê số liệu học sinh lớp Tổng số Nữ 21 Nam 23 Chính sách h.nghèo Kh.tật tuổi 12 01 Dân tộc Kinh Tày nùng 13 31 44 - Cha mẹ cháu làm nghề nông, trình độ văn hố lại thấp, số phụ huynh chữ nên việc quan tâm đến em hạn chế b Thành cơng – hạn chế: Thành cơng: - Trong năm học vừa qua tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ dân tộc thiểu số vùng sâu thông qua môn làm quen với môi trường xung quanh” áp dụng thực tế bước đầu đạt số thành cơng nhỏ Đó tiền đề khiến tơi tự tin việc nghiên cứu áp dụng đề tài q trình chăm sóc giáo dục trẻ Hạn chế: - Do thực công tác nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiến cộng thêm sở vật chất nghèo nàn nên việc tổ chức thực nghiệm khoa học gặp nhiều khó khăn c Mặt mạnh – mặt yếu: Mặt mạnh: - Bản thân giáo viên trẻ khỏe nhiệt tình u nghề mến trẻ, có trình độ chuẩn chun mơn ( tốt nghiệp CĐSP TW2) nên nắm vững kiến thức, lý luận phương pháp giáo dục mầm non tiếp cận với chương trình đổi nên thuận lợi cho công việc nghiêm cứu đề tài - Hoàn thành lớp tin học loại Nên việc sử dụng máy vi tính cơng tác cập mạng internét để cập nhật thơng tin, tìm kiếm tài liệu dễ dàng - Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú Mặt yếu: - Bản thân giáo viên trẻ độ tuổi sinh nở nên việc tham gia lớp tập huấn chuyên đề chưa nhiều, chưa có điều kiện tham quan dự học hỏi kinh nghiệm trường bạn - Chưa thể áp dụng công nghệ thông tin ( giảng điện tử) vào giải pháp đề d Nguyên nhân: - Cơ sở vật chất nghèo nàn, lớp học chật chội - Trẻ lớp chủ yếu trẻ dân tộc thiểu số, đa số trẻ lớp học hai năm ( mẫu giáo lớn nhỡ) chưa qua lớp học ba độ tuổi - Trình độ văn hóa phụ huynh thấp chưa nhận thức tầm quan trọng vấn đề - Tuyên truyền nhà trường phụ huynh việc nuôi dạy chăm sóc trẻ e/ Phân tích đánh giá đề thực trạng mà đề tài đặt - Xã Eatam xã vùng sâu, văn hóa xã hội phát triển chưa cao dân số xã người dân tộc chiếm tỷ lệ đơng, trình độ dân trí thấp, hiểu biết hạn chế thêm vào mức sống người dân thấp, hộ nghèo nhiều Chính mà bố mẹ trẻ trú trọng vào việc làm ăn kinh tế việc giáo dục em thiếu quan tâm, thường để trẻ phát triển theo hướng tự do, quan tâm đến trẻ, đến lớp với cô giáo nói tiếng kinh nhà cháu giao tiếp tiếng địa phương Đa số em giáo dục phía nhà trường ( số phụ huynh thường nói với tơi “ lớp học học bận cô giáo ” Thêm vào có phối hợp gia đình nhà trường Vì đa số trẻ lớp nhận thức, tư chưa thật phát triển theo lứa tuổi đặc biệt mặt ngôn ngữ chưa mạch lac, diễn đạt Bảng thống kê số liệu thực trạng đầu năm trẻ lớp 1: Tổng số : 44 trẻ Néi dung SLtrẻ Tỷ lệ % Trẻ hứng thú với hoạt động vui chơi, học tập cô tổ 25 chức 56.8 10 22.7 Trẻ chủ động giao tiếp Tiếng việt với cô giáo bạn 35 bè 45.4 Trẻ hiểu câu hỏi cô giáo biết cách phát âm chuẩn, diễn đạt câu ngữ pháp 18.1 Trẻ hiểu nội dung học, thực kỹ thực 25 hành hướng dẫn cô giáo 56.8 30 68.1 Trẻ mạnh dạn tự nhiên hoạt động Trẻ thích học học tập có nề nếp II.3 Giải pháp biện pháp a Mục tiêu giải pháp biện pháp: - Nhằm tìm phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nhận thức, vui chơi để giúp giáo viên có định hướng phù hợp trọng cơng tác chắm sóc giáo dục trẻ Sau vận dụng góp đắc lực cho việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi lớp học b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Nội dung: 1.Lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trò chơi Tăng cường dạy trẻ nghe – nói thơng qua vật thật đồ dùng trực quan Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể, đọc thơ Tạo môi trương có tính kích thích cao Tun truyền kết hợp với phụ huynh * Cách thức thực 1.Lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển vốn từ có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển trẻ , vốn từ nghèo nàn ảnh hưởng đến giao tiếp trẻ - Trong biện pháp giáo viên cần chủ động lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ theo nội dung trẻ quan tâm chủ điểm Vốn từ cung cấp cần tăng dần độ khó, tăng thêm số lượng VD: Tháng Nội dung vốn từ cung cấp Măng cụt,sầu riêng, long, thơm, chùm, buồng, nải, mỏng, cứng, dày, thơm , không thơm, cắt, gọt, băn, chua ,ngọt, cay, 10 đắng Na , măng cụt, cá voi, cá sấu, chim cánh cụt, chim bồ câu, ga gơ hạt, nhiều hạt, sống, chín, xanh, xanh lam, hồng, tím, 11 nâu, rụng, rơi, vãi Chùm ruột, dưa kim hoàng, gấc, trứng cá, non, già, tươi, héo, 12 01 12 thối, ủng, tim tím, xanh xanh, hồng hông, chua lét, lịm 13 04 - Sau lập kế hoạch tơi lồng ghép nội dung vốn từ cần cung cấp học, trò chuyện đầu giờ, hoạt động vui chơi ( hoạt động trời) lúc nơi giao tiếp trò chuyện với trẻ (hình thức đọc mẫu trẻ đọc theo) Ngồi việc thực lớp phô tô kế hoạch phát triển vốn từ cho phụ huynh kèm theo hướng dẫn thực để nhà bố mẹ trẻ cung cấp thêm cho trẻ có thời gian rảnh rỗi Phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua trò chơi - Ngơn ngữ trẻ có quan hệ mật thiết với hoạt động trẻ Không thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ tách rời trẻ khỏi hoạt động Hoạt chủ đạo trẻ mẫu giáo nói chung trẻ tuổi nói riêng hoạt động vui chơi Chính mà tơi chọn tổ chức trò chơi cách phát triển vốn từ, khả vận dụng vốn từ vào việc luyện câu cho trẻ nội dung tổ chức thường xuyên lớp học tơi Như trò chơi dân gian, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo… VD Trò chơi học tập : túi kỳ lạ, cánh cửa thần kỳ Cách thức thực sau: Cách tổ chức trò chơi: + Chuẩn bị : Một túi hay hộp, loại đồ chơi xoong, chảo, bát, thìa… Các loại rau củ quả… Các vật nuôi gà, cho, mèo… ( chủ đề giáo dục chọn loại đồ chơi tương ứng VD: chủ điểm phương tiện giao thơng chọn nhóm đồ chơi bỏ vào túi kỳ lạ là: xe máy, ô tô, máy bay… + Cách chơi: Cho đồ chơi ( vật thật như: rau củ quả… ) vào túi ( khơng cho trẻ nhìn thấy) sau gọi trẻ lên u trẻ thò tay túi kỳ lạ dùng cảm giác bàn tay xờ mó kết hợp dùng lời nói miêu tả lại đồ mà nắm phải đoán tên đồ vật túi kết hợp đem cho cô giáo bạn trọng lớp kiểm tra kết Như qua trò chơi “ túi kỳ lạ” trình trẻ xờ mó tay phải kết hợp lời nói để miêu tả đồ vật, kích thích trí tưởng tượng, ý đặc biệt kích thích khả huy động xếp từ tạo câu trẻ để diễn đạt Qua ngơn ngữ trẻ phát triển ( khả diễn đạt mạch lạc) Tăng cường dạy trẻ nghe – nói thơng qua vật thật đồ dùng trực quan - Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo trực quan hình tượng, trẻ ghi nhớ nhớ lại kiện, ấn tượng mà trẻ trải nghiệm, lựa chọn vật thật đồ dùng trực quan dạy trẻ phải đồ vật gần gũi, có địa phương - Việc dạy trẻ thông qua vật thật, vừa giúp trẻ khám phá giới xung quanh, vừa cung cấp vốn từ cho trẻ Cần biết lựa chọn đối tượng cung cấp gần gũi với sống trẻ, kết hợp chuẩn bị vật thật đồ dùng trực quan để trẻ quan sát, lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, từ dễ đến khó Khuyến khích trẻ trả lời đủ câu Ví dụ: Đề tài : làm quen số loại rau ( chủ điểm: giới thực vật) - Chọn đối tượng làm quen: Các loại rau có địa phương như: rau cải, rau muống, rau gót, su hào - Số lượng làm quen : vừa phải (5- 6loại) - Phương pháp hướng dẫn: Giáo viên vào loại rau nói tên Ví dụ : Cô vào “củ cà rốt” cho trẻ nhắc lại “củ cà rốt” từ nhắc lại 2-3 lần Sau trẻ nắm vững từ dạy trẻ nói câu “Đây củ cà rốt” sau đưa từ mệnh lệnh “để củ cà rốt” vào rổ đặt lên bàn cho cô” Khi trẻ thực yêu cầu cô giáo có nghĩa trẻ hiểu nghĩa từ 10 - Ngồi tơi tích cực thu thập nguyên liệu thiên nhiên phế liệu gia đình để dạy trẻ tạo sản phẩm theo chủ để Đưa sản phẩm trẻ tạo vào hoạt động vui chơi, học tập Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể, đọc thơ Đọc thơ, kể chuyện cung cấp cho trẻ khuôn mẫu ngôn ngữ giúp trẻ hiểu nghĩa từ có tính trừu tượng VD : dũng cảm ( dê đen ) hay “hiếu thảo” truyện “ ba cô gái” - Dạy trẻ kể chuyện theo tranh giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc rèn luyện khả diễn đạt câu Với hình thức tơi tổ chức thực sau: VD: Truyện: Tích chu Hoạt động 1: cho trẻ làm quen với câu truyện cách cô kể cho trẻ nghe 1-2 kết hợp với tranh minh họa hay mơ hình câu truyện Hoạt động 2: Giúp trẻ nhớ, hiểu nội dung câu truyện đặt hệ thống câu hỏi lôgic theo diễn biến câu truyện, giải thích từ khó Như “ hóa thành chim, gian nan, ” nhằm giúp trẻ nhớ trình tự câu truyện: Hệ thống câu hỏi: Truyện có tên gi? Trong truyện có nhân vật nào? Tích chu sống với ai? Bà đối sử với tích chu nào? Lớn lên tích chu nào? Một hôm bà bị làm sao? Bà gọi tích chu nào? Bà hóa thành gì? Tích chu qọi bà nào? Ai xuất để giúp Tích chu? 11 Câu chuyện kết thúc nào? - Qua việc trả lời câu hỏi trẻ rèn khả diễn đạt Nội dung tơi ơn luyện nơi lúc để trẻ nhớ cốt truyện Hoạt động 3: Cho trẻ kể chuyện theo tranh: yêu cầu trẻ quan sát tranh minh họa truyện kể lại nội dung câu truyện ngơn ngữ mình, trẻ vừa rèn kĩ vận dụng xếp câu, khẳ ghi nhớ, khẳ diễn đạt ngơn ngữ từ trẻ nói mạch lạc - Với thơ, đồng giao góp phần lớn việc luyện phát âm chuẩn khả diễn cảm, cung cấp thêm vốn từ nghệ thuật VD: Bài đồng giao: Đi cầu quán Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mau lược chải tóc Mua kẹp gài dầu Đi mau mau Kẻo trời tối - Khi trẻ đọc đồng giáo trẻ có thêm từ mới: xoong; gài; biếu;đun nấu trẻ đọc lặp lặp lại có tác dụng luyện âm, luyện tai ghe tốt - Với đồng giao, thơ thường xuyên cho trẻ lớp luyện tập lúc nơi với nhiều hình thức khác Tạo mơi trường có tính kích thích 12 - Trẻ ln cần kích thích việc tạo cho trẻ hội để trẻ nhận chất sáng tạo có tác dụng kích thích chúng nhiều tranh hay mơ hình đồ chơi Chúng ta giúp trẻ cách tạo nhiều hội cho trẻ tự khám phá tài ẩn giấu trẻ a Đọc cho trẻ nghe - Với trẻ mẫu giáo thông qua việc việc đọc cho trẻ nghe giúp trẻ nhận biết điều điều kỳ diệu mà ngôn ngữ đem lại VD đọc truyện, thơ cho trẻ nghe Không thế, trẻ học nhiều ngữ pháp ngôn ngữ Trong sách thiếu nhi, từ ngữ kèm với hình ảnh sinh động, trẻ dễ dàng kính thích phát triểu ngơn ngữ - Với tác dụng thân tơi cố gắng tận dụng thời gian lúc, nơi để đọc cho trẻ nghe hoạt động chung có mục đích học tập như: hoạt động lam quen tác phẩm văn học, ngồi tơi tận dụng chơi, lúc đón trẻ, hoạt động ngồi trời để đọc thơ kể truyện cho trẻ nghe… - Ở lóp học tơi kêu gọi phụ huynh đóng góp, sư tầm tranh truyện nhi đồng, từ truyện tơi thiết kế góc “ thư viện nhỏ” dành cho cháu lúc hoạt động góc, hoạt động chiều thời gian trẻ vào xem tranh ảnh, tranh truyện qua thời gian quan sát nhận thấy trẻ thích thú trẻ tập diễn đạt rõ ràng trẻ tự muốn kể lại câu chuyện theo tranh ảnh trẻ xem b Dạy trẻ cách mô tả - Bằng việc mô tả cho trẻ trẻ làm, nghe nhìn thấy, giúp trẻ nhiều việc phát triển khả nói Chúng ta tập cho trẻ biết mơ tả hình ảnh lời nói từ trẻ sớm tìm cách làm điều 13 tương tự Đối với trẻ mẫu giáo lớp tơi tơi u cầu trẻ miêu tả thứ xung quanh lớp học, đồ vật nhà, lớp bé Giáo viên cần viết tên đồ vật gắn lên đồ vật lớp học để trẻ qua chúng, trẻ nhận ghi nhớ từ Ví dụ, viết chữ “con thỏ” lên mẩu giấy gắn vào tranh “con thỏ” trẻ lớp học c Ca múa nhạc - Ca hát hấp dẫn trẻ thơ Nếu trẻ nghe hát từ trước, chúng học cách hát lại Vì thân tơi ln tổ chức cho trẻ nghe hát dạy cho trẻ hát hát trương trình giáo dục mầm non theo nhiều hình thức khác nhau: tổ chức hoạt động chung có chủ đích, lúc nơi… Bằng cách cô hát cho trẻ nghe, cô dạy cho trẻ hát, cho che nghe băng đĩa d Lặp lại nhiều lần Trẻ học qua thực hành tơi tạo thật nhiều hội để trẻ phải nói nói lại nhiều lần quen thuộc trẻ phát triển ngôn ngũ mạch lạc Đó hát, thơ, câu truyện hay lời dẫn Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh - Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố quan trọng việc tạo môi trường hố trợ biện pháp giáo viên đưa để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thơng qua hoạt động: trò truyện thường xun với trẻ, kể chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ cách kể chuyện theo tranh, phát 14 triển vốn từ theo kế hoạch giáo đề Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh câu chuyện lớp cô kể cho trẻ nghe, yêu cầu phụ huynh nhà động viên cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng 2.4 Kết khảo nghiệm giá trị khoa học: - Qua trình thực bền bỉ, liên tục, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt,đa phần trẻ lớp có vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng, mạnh dạn tự tin giao tiếp có tiến mặt so với đầu năm trẻ học Bảng thống kê số liệu cuối năm trẻ lớp 1: Tổng số : 44 trẻ Đầu năm Cuối năm SL % SL % 56.8 40 90.9 Trẻ hứng thú với hoạt động vui chơi, học tập 25 cô tổ chức Néi dung 10 22.7 30 68.1 Trẻ chủ động giao tiếp Tiếng việt với cô giáo 35 bạn bè 45.4 44 100 Trẻ hiểu câu hỏi cô giáo biết cách phát âm chuẩn, diễn đạt câu ngữ pháp 18.1 20 45.4 Trẻ hiểu nội dung học, thực kỹ 25 thực hành hướng dẫn cô giáo 56.8 43 97.7 30 68.1 44 100 Trẻ mạnh dạn tự nhiên hoạt động Trẻ thích học học tập có nề nếp - Qua bảng thống kê so sánh thấy cháu lớp tơi có chuyển biến rõ rệt kỹ sử dụng ngôn ngữ 15 - Điều quan trọng sau thời gian cháu biết vận dụng vốn từ tích luỹ sử dụng chúng có hiệu - Phụ huynh đa số hiểu ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua kế hoạch tuyên truyền cua cô giáo chủ nhiệm III.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ q trình liên tục có hệ thống đỏi hỏi giáo viên phải kiên trì nỗ lực khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu Đặc biệt phả có phối hợp chắt chẽ với phụ huynh để thực tốt nhiệm vụ quan - Phát triển ngôn ngữ cho việc làm thiết thực chương trình đổi nay, đòi hỏi giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện trẻ đem lại kết cao - Cơ giáo gương sáng để cháu noi theo,chính mà thân tơi ln cố gắng rèn luyện tu dưỡng thân ln nói lời hay ý đẹp môi trường sư phạm, điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước , thực mục tiêu ngành đề III.2 Kiến nghị - Để thực tốt việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau : - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn v.v tranh truyện, tranh ảnh phong phú 16 - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, máy chiếu, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên Trên số phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi Tôi áp dụng thành công trẻ, mong quan tâm hỗ trợ đánh giá góp ý Hội đồng khoa học cấp để đề tài nghiêm cứu tơi hồn thiện Tơi chân thành cảm ơn! 17 ... ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo tuổi lớp học chủ nhiệm Để nhằm tìm số biện pháp, giải pháp khắc phục vấn đề nêu để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ I.3 Đối tượng... độ tiến kỹ sử dụng ngôn ngữ trẻ II.NỘI DỤNG 2.1 Cơ sở lí luận - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ gì? Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày... dục trẻ Sau vận dụng góp đắc lực cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi lớp học b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Nội dung: 1.Lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ Phát