1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN đạt CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 5 – 6 TUỔI ở hải PHÒNG

71 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 100,72 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI Ở HẢI PHỊNG -Mục đích khảo sát Chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi , đánh giá thực trạng biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT -6 tuổi làm sở đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục -Vài nét địa bàn khảo sát Nghiên cứu thực khảo sát địa bàn Hải Phòng trường Khiếm Thính Hải Phòng , Trung tâm can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Họa My Hải phòng -Trường Khiếm Thính Hải Phòng Trường Khiếm Thính Hải Phòng tiền thân Trường Dạy điếc câm nội thành, Trường dạy chữ dạy nghề cho trẻ điếc Hải Phòng thành lập tháng 02 – 1976 Hoạt động trường; Trường UBND Thành phố Sở Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng giao nhiệm vụ: Dạy văn hóa, dạy nghề, phục hồi chức nghe nói cho học sinh.Đến năm 2008 nhà trường giao thêm nhiệm vụ Can thiệp sớm, Giáo dục hòa nhập hỗ trợ trẻ đa tật toàn thành phố.Hoạt động Trường: Những ngày thành lập ,trường có 02 giáo viên 20 học sinh câm điếc.Trải qua 40 năm xây dựng phát triển , đọi ngũ giáo viên nhà trường ngày đông số lượng chuẩn chất lượng, có lực chun mơn thực tốt chương trình chun mơn giáo dục trẻ khuyết tật.Trường có 27 giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn , đào tạo dạy trẻ khuyết tật.Nhiều giáo viên có thời gian cơng tác lĩnh vực 15 năm, thầy nhà trường có nhiều kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Tổ chức mơ hình giáo dục tiểu học chuyên biệt kết hợp học nghề với gần 220 học sinh khuyết tật từ đến 20 tuổi.Đối tượng em với dạng tật: khiếm thính, khuyết tật trí tuệ, tự kỉ nhiều em thuộc diện đa tật.Để đáp ứng nhu cầu học tập, phù hợp với độ tuổi, dạng khuyết tật mức độ nhận thức học sinh, nhà trường tổ chức đa dạng hóa loại hình giáo dục: Giáo dục Can thiệp sớm,Giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt hướng nghiệp dạy nghề.Trong nhiều năm qua , quan tâm UBND Thành phố, đạo trực tiếp cúa Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng với phấn đấu tập thể cán bộ, giáo viên , nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao.Sự phát triển trường gắn liền với đội ngũ giáo viên tâm huyết , giỏi chuyên môn với nghiệp giáo dục chung tác giáo dục trẻ khuyết tật nói riêng.Đội ngũ giáo viên Trường không ngừng học hỏi trau dồi chuyên môn tạo điều kiện bồi dưỡng tập huấn chuyên đề với chuyên gia nước nước giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật.Trường đạt nhiều thành tích cao họat động chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật khen Thủ tướng phủ, Bộ Giáo dục Đào Tạo,Trung Ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam……về hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục cho trẻ khuyết tật.Nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Quốc Gia, giáo viên giỏi cấp Thành phố lĩnh vực dạy trẻ khuyết tật.Trong năm 2015, 02 giáo viên nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo tặng khen giáo viên có thành tích xuất sắc giáo dục học sinh khuyết tật.Có thể nói, hoạt động Trường khẳng định vai trò vị trí Trường lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật.Trường Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Sở giáo dục Đào tạo Hải Phòng đánh giá đơn vị có chun mơn dạy trẻ khuyết tật vững trong số trường dạy trẻ khuyết tật miền Bắc địa tin cậy cho phụ huynh học sinh khuyết tật ngồi thành phố Tình hình chung: Hiện nhà trường có gần 220 học sinh theo học với nhóm đối tượng là: Khiếm thính, Khuyết tật trí tuệ , tự kỉ nhiều em thuộc diện đa tật thành phố Hải Phòng số tỉnh lân cận.Phần lớn em học bán trú số nội trú.Trường có 17 lớp học văn hóa cho học sinh thuộc dạng tật theo học chương trình tiểu học chuyên biệt lớp dạy nghề.Riêng đối tượng học sinh KTTT có lớp gồm lớp mẫu giáo, lớp 1A2, 1A3 Đặc điểm lớp học: Lớp mẫu giáo có giáo viên 12 học sinh.Lớp có học sinh nội trú trường, em khác học bán trú theo thời gian trường tiểu học.Lớp học xêp gọn gàng, ngăn nắp.Chương trình học chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi tuổi giáo viên điều chỉnh phù hợp với đặc điểm dạng tật trẻ -Trung tâm can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Họa My Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Họa My lưu lượng trẻ khuyết tật Trung tâm tùy thuộc vào điều kiện cụ thể khoảng 30 – 100 trẻ luân chuyên theo định kỳ tháng đến năm Căn nhu cầu khả đáp ứng, Giám đốc Trung tâm trình cấp có thẩm quyền định số lượng trẻ có dạng khó khăn, thời gian lưu lại Trung tâm để rèn luyện sở giáo dục phối hợp với Trung tâm thời gian trẻ lưu lại phù hợp với tình hình thực tế địa phương Về công tác tuyển sinh Trẻ có dạng khuyết tật sau đây: Trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị,trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ có khó khăn học tập, khó khăn vận động, khó khăn nghe, ngơn ngữ, trẻ tự kỉ, …Chương trình giáo dục cho trẻ khuyết tật dựa chương trình khung sở GD&ĐT Hải Phòng có điều chỉnh phù hợp với đặc điểm riêng dạng tật trung tâm Phạm vi tuyển sinh địa bàn thành phố Hải phòng địa phương lân cận Độ tuổi tuyển sinh: từ trẻ phát khuyết tật đến 18 tuổi Ưu tiên đối tượng trẻ khuyết tật gia đình thuộc diện sách xã hội, hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tùy theo phát triển nhu cầu cần hỗ trợ trẻ,thời gian rèn luyện, học tập Trung tâm từ ngày đến tháng, trường hợp đặc biệt, trẻ đến Trung tâm lần hay nhiều lần Trong thời gian rèn luyện Trung tâm, trẻ tham gia hoạt động vui chơi, học tập sở giáo dục phù hợp Sau thời gian rèn luyện Trung tâm, trẻ học tập sở giáo dục hòa nhập địa phương nơi học sinh cư trú Đối với trẻ chưa thể khó khăn việc học hòa nhập trường học địa phương, Trung tâm có hỗ trợ nhằm trang bị cho trẻ kỹ để học hòa nhập sớm Trung tâm có 15 giáo viên, có giáo viên có trình độ đại học, số lại tốt nghiệp chuyên nghành mầm non tiểu học kĩ thuật phục hồi chức y tế.Tất giáo viên trung tâm tốt nghiệp cao đẳng đại học -Khách thể khảo sát Về học sinh:Chúng tiến hành khảo sát 20 em theo học khối mẫu giáo – Can thiệp sớm lớp – tuổi.Trong đó, trường khiếm thính Hải Phòng có 12 em ( học sinh trai học sinh gái), trung tâm giáo dục hòa nhập Họa My có em ( học sinh trai học sinh gái) Về giáo viên: Chúng tiến hành điều tra khảo sát tổng số 30 giáo viên dạy trường Khiếm Thính Hải Phòng, Trung tâm can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Họa My.Trong có 16 giáo viên trường Khiếm Thính, 14 giáo viên trung tâm can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Họa My Hầu hết giáo viên có trình độ đại học cao đẳng chuyên nghành mầm non tiểu học, số có trình độ đại học chun nghành giáo dục đặc biệt.Tất giáo viên tham gia bồi dưỡng lớp tập huấn, chứng giáo dục đặc biệt Trình độ giáo viên: Trình độ giáo viên Số lượng giáo viên Tỉ lệ % ( n = 30) Đại học 18 60.0 Cao đẳng 12 40 Trung cấp 0 Thâm niên nghề: Số lượng giáo Thâm niên viên nghề Tỉ lệ % ( n = 30) Từ -3 năm 16.67 Từ -10 năm 14 46.67 Trên 10 năm 11 36.67 Qua bảng khảo sát trình độ giáo viên, nhận thấy trình độ giáo viên tương đối tốt, 100% giáo viên đào tạo từ cao đẳng trở lên.Số lượng giáo viên đào tạo trình độ cao đẳng đại học chiếm tỉ lệ cao ( 60%).Số lượng giáo viên có thâm niên công tác nghề từ -10 năm chiếm tỉ lệ cao ( 46.67%).Tiếp đến giáo viên công tác 10 năm chiếm 36.6%.Đây thuận lợi lớn công tác giáo dục trẻ, giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy trẻ khuyết tật -Thời gian khảo sát Chúng tiến hành khảo sát điều tra từ 12/3/2018 – 15/4/2018 -Nội dung khảo sát Chúng tiến hành khảo sát đánh giá khảo sát nội dung sau: Khảo sát thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi Khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ -6 tuổi Thực trạng nhận thức giáo viên, phụ huynh mục tiêu việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT tai trường gia đình Về thuận lợi: Qua tìm hiểu thấy rằng, 100% cho trẻ KTTT – tuổi trẻ ngoan, hợp tác, có khả hiểu hành động đơn giản rõ ràng.Nếu giáo viên sử dụng hoạt động: hoạt động dạy học giáo viên sử dụng tranh ảnh đẹp, kích thích trí tò mò trẻ trẻ chủ động tham gia hoạt động học hội thoại,cho trẻ tham gia trực tiếp trò chơi, trải nghiệm trẻ hứng thú, thu hút ý trẻ.Từ trẻ tự tin, chủ động trò chuyện với bạn với cô giáo, hiệu học cao thay việc giáo viên nói chay không kết hợp tranh ảnh minh họa Một số giáo viên chia sẻ, có số trẻ KTTT đươc gia đình qua tâm, gia đình ơng, bà, bố , mẹ thường xuyên trò chuyện với trẻ, hay đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe vốn từ trẻ phong phú hơn, trẻ biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đơn giản,khả diễn đạt trẻ tốt Đa số giáo viên có nhận định chung: khả sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt trẻ KTTT -6 tuổi chưa cao, vốn từ trẻ ít, trẻ chưa trì đoạn hội thoại với người khác, có số trẻ gia đình cho can thiệp sớm hỗ trợ tích cực, vốn ngôn ngữ trẻ phong phú hơ, trẻ chủ động giao tiếp bạn khác Về khó khăn: -Những khó khăn GV phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT Số STT lượng Tỷ lệ ( n= % Nội dung 30) Trẻ khó ghi nhớ tiếp ,nhận từ hạn chế, 27 90 19 63,33 24 80 16 53,33 không tập trung ý Trẻ chưa hiểu giáo viên yêu cầu trẻ làm Trẻ có khó khăn việc phát âm, méo giọng ngọng, không chuẩn xác từ ngữ Trẻ khó khăn việc kết hợp câu dài Sử dụng không từ phân loại 22 73,33 Khó khăn việc gọi tên nhận 25 83,33 đồ vật Nhìn vào bảng thấy có 90% GV cho q trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ trẻ gặp khó khăn việc khó ghi nhớ tiếp nhận từ hạn chế, không tập trung ý ;83,33% trẻ gặp khó khăn việc họi tên nhận đồ vật; 80% trẻ gặp khó khăn việc phát âm, méo giọng ngọng, khơng chuẩn xác từ ngữ trẻ tri giác âm không rõ ràng;63.33% trẻ gặp khó khăn chưa hiểu giáo viên muốn trẻ thực u cầu gì; 53,33% trẻ gặp khó khăn việc sử dụng câu dài; trẻ gặp khó khăn trng việc sử dụng không từ phân loại chiếm 73,33% Thực tế qua quan sát học lớp giáo viên nhận thấy trẻ thường không tập trung, giáo viên tổ chức hoạt động học trẻ khó ghi nhớ, giáo viên gọi trẻ lên đọc lại đoạn thơ trẻ thường phát âm ngọng, méo giọng, không chuẩn xác từ giáo viên nói rõ ràng to chậm rãi.Tuy nhiên giáo viên giải thích thu hút trẻ trẻ hiểu giáo viên muốn truyền đạt tới chúng.Cơ N- Trung tâm can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Họa My chia sẻ “ Thu.H trẻ KTTT mắc hội chứng dow , học sinh ngoan lớp kể chuyện bạn dễ nhãng không tập trung.Khi giáo viên hỏi, bạn chưa nhớ tên truyện, giáo viên phải lặp lặp lại nhiều lần bạn nhớ được, cho đọc thơ bạn vuốt hai từ cuối, hoạt động chơi giáo viên phải giải thích cụ thể rõ ràng,kết hợp làm mẫu hiểu luật chơi chơi bạn Đa số giáo viên cho trẻ không ý, nhãng số hoạt động: kể chuyện, đoc thơ,hay làm quen với toán chữ cái.Cũng có số trẻ chưa hứng thú với kể chuyện trẻ chưa tập trung phần học GV chưa thật tạo hứng thú, thu hút ý đứa trẻ.Trong hoạt động nhận biết môi trường xung quanh, học cô N chủ yếu cho trẻ ngồi chỗ, học cụ minh họa ko có đồ thật Một số khó khăn mà giáo viên gặp phải trong q trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT – tuổi -Những khó khăn phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT Mức độ khó khăn Nhiều Các khó khăn Khơn Vừa Ít phải S TL S L % L TL % g khó khăn S L TL % S T L L % 1.Khó khăn phía trẻ 1.1.Mức độ khả trẻ hạn chế: Khả ghi nhớ, khái quát tổng hợp, phân tích, khả 90 63,3 9 30 13,3 0 3,3 ngôn ngữ, khả tập trung…… 1.2.Mức độ tiến 56,6 trẻ 2.Về phía giáo viên 2.1.Khó thực kĩ phương pháp 2.2.Nội dung 70 13,3 3,3 0 2,33 3,3 0 16,7 3,3 0 73,3 56,6 7 0 70 83,3 0 hình thành phát triển ngơn ngữ diễn đạt chưa cụ thể, rõ ràng việc 73,3 93,3 xây dựng nội dung 2.3.Khơng có phối hợp lượng lực 2.4.Sự kì vọng từ phía gia đình lên giáo viên 2.5.Năng lực giáo viên chưa đáp ứng tổ chức hoạt động cho học 50 30 sinh 2.6.Khơng có đồng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ diễn 60 30 23,3 0 0 0 0 đạt cho trẻ 3.Về sở vật chất 3.1.Thiếu tài liệu hướng dẫn hoạt động tổ chức phát triển ngôn ngữ diễn 56,6 76,6 36,6 7 đạt cho trẻ 3.2.Thiếu đồ dùng dạy học 83,3 56,6 7 16,6 3.3.Khơng có đủ sở vật chất mơi 73,3 36,6 56,6 trường tổ chức hoạt 7 động cho trẻ Các khó khăn khác 0 0 0 0 Từ bảng số liệu nhận thấy đa số giáo viên đêu trí cho khó khăn phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ do: Mức độ tật trẻ; khó khăn từ phía giáo viên; khó khăn sở vật chất.Trong khó khăn mức độ tật trẻ khó khăn nhiều giáo viên gặp phải.Bên cạnh đồ dung dạy học yếu tố quan trọng thực tế đồ dùng dạy học để dạy trẻ thiếu nhiều, khó khăn mà giáo viên gặp phải giáo viên khơng có thời gian để làm học cụ dạy học bên cạnh kinh nghiệm làm đồ dung đồ chơi cho trẻ chưa có nhiều Về phía giáo viên kì vọng gia đình áp lực cho giáo viên.Bên cạnh thiếu đồng dạy trẻ khó khăn lớn làm ảnh ảnh hưởng tới chất lượng hiệu phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ.Hiện chưa có chương trình cụ thể dành cho trẻ KT, chương trình điều chỉnh từ chương trình mầm non cho phù hợp với đặc điểm trẻ KTTT Như vậy, qua trình điều khảo sát tìm hiểu thấy việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác -.Đánh giá chung thực trạng Qua kết khảo sát tìm hiểu thực trạng cho thấy giáo viên biết tới số biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT nhiên việc sử dụng biện pháp hạ chế, thường tập trung vào số biện pháp.Điều dẫn tới hiệu can thiệp cho trẻ KTTT chưa cao.Đánh giá chung thực trạng khái quát thành hai nhóm: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nhóm ngun nhân chủ quan: Về mơi trường giáo dục trẻ: phòng cá nhân dạy trẻ thiếu, chưa đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng.Phòng học cho trẻ thiếu góc hoạt động cho trẻ Đồ dùng dạy học: đồ dùng dạy học thiếu đặc biệt góc sách thiếu nhiều truyện tranh phù hợp với độ tuổi.Bên cạnh đồ chơi chưa phong phú góc bán hàng đồ chơi chưa đa dạng Nhóm yếu tố chủ quan Về phía trẻ *Ưu điểm: Trẻ có số vốn từ định, mức độ phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ khác theo tiêu chí bảng phụ lục đa số trẻ có khẳ giao tiếp bản.Trong nhận thấy hầu hết trẻ KTTT đạt điểm T, tiêu chí có nhiều trẻ đạt điểm tốt Hạn chế: Qua kết điều tra từ bảng khảo sát cho thấy, ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT chưa cao, mức độ trẻ đạt điểm tập trung chủ yếu mức độ trung bình.Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy có nhiều tiêu chí trẻ hạn chế: Kể lại nội dung truyện nghe theo trình tự định;biết cách khởi xướng trò chuyện;biết kể chuyện theo tranh Một số trẻ chưa ý lắng nghe người khác giao tiếp, phát âm ngọng méo giọng, nhầm lẫn số vần gần giống nhau, ảnh hưởng đến kết đánh giá ngôn ngữ diễn đạt trẻ.Cụ thể TC 10 “ Biết kể chuyện theo tranh” nhiều trẻ chưa đạt trẻ phát âm ngọng không rõ tên nhân vật, trẻ chưa ý lắng nghe nên chưa nhớ nội dung câu chuyện,các tình tiết câu chuyện.Hay TC “Sử dụng loại câu khác giao tiếp”.Có nhiều trẻ KTTT chưa đạt tiêu chí này, số trẻ nói từ đơn “ cơm”, “ đi”, “ uống”… Ở tiêu chí khác thật trẻ KTTT – tuổi chưa đạt điểm cao Nguyên nhân: Chủ yếu khả nhận thức trẻ hạn chế, tổng hợp phân tích tri giác trẻ khó khăn, đa số trẻ can thiệp muộn Do môi trường tổ chức xếp xây dựng thời khóa biểu, kế hoạch giáo dục cá nhân chưa hợp lý cho việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT.Nhiều giáo viên chưa trọng vào việc phát triển vốn từ cho trẻ hay tạo cho trẻ tự tin chủ động giao tiếp.Bên cạnh nhiều giáo viên tập trung vào vấn đề rèn cho trẻ kĩ cá nhân.Sự phối hợp phụ huynh giáo viên chưa chặt chẽ, nhiều gia đình chưa quan tâm tới trẻ giao phó tồn cho giáo viên nhà trường Về phía giáo viên: Ưu điểm: Đa số giáo viên có thâm niên day mơi trường chun biệt lâu năm kinh nghiệm tác phong sư phạm vững vàng.Giáo viên nhận thức vai trò việc phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT, hiểu khó khăn đặc thù em việc học phát triển ngơn ngữ diễn đạt, giáo viên có điều chỉnh nội dung học, cách thức tổ chức hoạt động lớp sinh hoạt hàng ngày nhằm phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Thường xuyên tham gia lớp tập huấn giáo dục trẻ KT.Giáo viên áp dụng số biện pháp, số kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho trẻ.Bên cạnh giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tạo thú cho trẻ học Nhược điểm: Một số giáo viên trẻ kinh nghiệm chưa có nhiều kinh nghiệm, kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ Việc phối hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ thực song chưa chặt chẽ.Chưa có buổi tập huấn hướng dẫn phụ huynh cụ thể nội dung, hình thức phát triển ngôn ngữ diễn đạt can thiệp cho trẻ nhà Nguyên nhân: Việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT – tuổi chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Nhiều giáo viên lung túng việc triển khai mục tiêu phát triển ngôn ngữ diễn đạt.Nhiều giáo viên xây dựng mục tiêu cao so với khả nhận thức trẻ dẫn tới khó thực Trẻ KTTTT có lực nhận thức khác nhau, tùy thuộc vào mức độ khuyết tật trẻ.Giáo viên nhận thức vai trò việc phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT nhằm giúp cho trẻ tự tin chủ động giao tiếp.Bên cạnh tiền đề giúp trẻ học tốt bậc tiểu học Để đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi, xây dựng dựa Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ – tuổi Bộ Giáo Dục Đào Tạo tiêu chí: Tiêu chí 1( TC 1) : Nói khả sở thích bạn bạn bè người thân Tiêu chí 2( TC2): Phân biệt sắc thái tình cảm lời nói thể cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi Tiêu chí ( TC3): Nói rõ ràng Tiêu chí (TC4):Biết sử dụng từ tên gọi, hành động,từ biểu cảm câu nói phù hợp với hồn cảnh Tiêu chí ( TC 5): Sử dụng loại câu khác giao tiếp Tiêu chí ( TC 6): Kể lại nội dung câu chuyện nghe theo trình tự định Tiêu chí ( TC 7): Biết cách khởi xướng trò chuyện Tiêu chí ( TC 8): Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử ánh mắt , nét mặt phù hợp Tiêu chí ( TC 9): Khơng nói tục, chửi bậy Tiêu chí 10 ( TC 10): Biết kể chuyện theo tranh Các tiêu chí sử dụng để khảo sát thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT 5- tuổi.Kết đánh giá khảo sát cho thấy mức độ phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi tương đối thấp, trẻ chủ yếu đạt mức độ trung bình Từ kết khảo sát thực trạng cho thấy cần nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT – tuổi để nâng cao khả giao tiếp học trẻ ... đánh giá thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi , đánh giá thực trạng biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT -6 tuổi làm sở đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ KTTT... sát thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi Khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ -6 tuổi Thực trạng nhận thức giáo viên, phụ huynh mục tiêu việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt. .. -Thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi -.Tổng hợp chung kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT – tuổi Dựa vào tiêu chí đưa chúng tơi đánh giá 20 trẻ KTTT – tuổi

Ngày đăng: 28/03/2020, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w