THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG mới THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG yêu cầu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG mới
Trang 1THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG MỚI
Trang 2Khái quát về huyện Di Linh
Di Linh là huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên quốc lộ 20cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 80 km về phía Nam,ranh giới cơ bản giáp các huyện Đức Trọng, huyện Bảo Lâm,huyện Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng và giáp với tỉnh ĐăkNông,tỉnh Bình Thuân
Huyện Di Linh có độ cao khoảng 1000m so với mặt nướcbiển với tổng diện tích tự nhiên trên 162000 ha, có 20 đơn vịhành chính trực thuộc gồm 1 thị trấn và 19 xã
“Tính đến năm 2017, dân số toàn huyện là 159051 người vớimật độ dân số 99 người/1 km2, trong đó người đồng bào dântộc thiểu số gốc Tây Nguyên (Kơ ho) chiếm trên 37 % với
28 dân tộc anh em trên mọi miền đất nước cùng sinh sống.Xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị của huyện đã đạtđược những kết qủa quan trọng
Có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển toàn diện; giáo dục,
y tế, văn hoá, thể thao các chương trình mục tiêu quốc giađược triển khai đồng bộ, và đã đạt được nhiều kết quả Côngtác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm có nhiều chuyển
Trang 3biến tích cực Vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển toàndiện, đời sống vật chất và tinh thần được nâng lên rõ nét.
Tính đến cuối năm học 2016 - 2017, toàn huyện Di Linh có
91 trường, đáp ứng nhu cầu học tập của HS ở địa phươnggồm: 28 trường Mầm non (5 trường Mầm non tư thục), 34trường Tiểu học, 22 trường Trung học cơ sở, 06 trường Trunghọc phổ thông, 01 trường phổ thông Dân tộc nội trú và 01Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên,trong đó có 38 trường đạt chuẩn quốc gia (36 trường tiểu học-THCS, 2 trường THPT”[1]
Quy mô trường, lớp, học sinh THPT
Toàn huyện Di Linh có 06 trường THPT có số lớp, số họcsinh như sau:
Số lớp, số lượng học sinh 6 trường THPT ở huyện Di Linh
năm học 2016 - 2017
STT Trường THPT Tổng
số HS
Tổng số lớp Tỉ lệ HS/lớp
Trang 4(Nguồn: Báo cáo của hiệu trưởng các trường THPT )
Nhận xét: Qua bảng 2.1, ta thấy trung bình có 34,1 học sinh trong một lớp học, điều đó có nghĩa là số lượng học sinh trong lớp học không quá đông ( theo quy định Điều lệ trường phổ thông có không quá 45 học sinh/lớp)
Kết quả hai mặt, kết quả tốt nghiệp của học sinh 6 trường THPT huyện Di Linh
+“Về học lực
- Xếp loại học lực từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2016
- 2017
Trang 543 0,8
Trang 68,4 1088
7
39,1
11940
42,8
2622
9,4 89 0,
3
( Nguồn: Báo cáo từ hiệu trưởng các trường THPT)
Nhận xét: Qua bảng ta thấy kết quả về mặt học lực có tỉ lệhọc sinh khá giỏi tăng dần nhưng chưa ổn định, số học sinhyếu kém giảm dần”
Trang 7HS SL % SL % SL % SL %
2012 -
2013 5845 2857
48,9
2322
39,
7 501
8,6
165
2,8
2013 -
2014 5629 3863
68,6
1456
2014 -
2015 5410 3838
71,0
1277
2015 -
69,9
1382
2016 -
69,6
1488
Tổng 2786
8
18224
65,4
7925
28,4
1447
5,2
272
1,0(Nguồn: Báo cáo từ hiệu trưởng các trường THPT)
Trang 8Nhận xét: Qua bảng , ta thấy số học sinh có hạnh kiểm tốt tăng dần; hạnh kiểm trung bình, yếu giảm dần theo từng
Nguyễ n
Huệ
Di Linh
Phan
Bội Châu
Nguyễ n
Viết Xuân
SL
TS
TL(%
)
SL TS
TL(%
)
SL TS
TL(%
)
SL TS
TL(%
)
SL TS
TL(%
)
SL TS
TL(%)
Trang 9104 104
100
471 471
100
427 432
98,80
234 236
99,15
92,36
78 103
75,73
526 530
99,25
349 370
93,32
205 220
93,18
97,38
103 104
99,04
390 395
98,73
318 319
99,68
203 203
100
105
106 99,07
Trang 10-20
17
(Nguồn: Báo cáo của hiệu trưởng các trường THPT)
Nhận xét: Qua bảng 2.4, ta thấy đa số các trường có tỉ lệ họcsinh đỗ tốt nghiệp khá cao, tuy nhiên vẫn còn học sinh rớt tốtnghiệp ở một số trường ở một số năm”
Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ
- Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý ( hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), tổ trưởng chuyên môn
Về số lượng đội ngũ cán bộ quản lý: 19 người, tổ trưởngchuyên môn: 45 người
- Số lượng đội ngũ cán bộ quản ý, tổ trưởng chuyên môn của 6
trường THPT huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
Trang 11Phân loại đội ngũ theo Số
Trang 12(Nguồn: Báo cáo từ hiệu trưởng các trường THPT)
Nhận xét: Qua bảng ta thấy đội ngũ CBQL, TTCM đều đạtchuẩn,
đa số TTCM có tuổi đời và tuổi nghề còn thấp, thâm niên quản
lý chưa nhiều, có trình độ chính trị sơ cấp chiếm đa số
- Tình hình về đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện
số lớp
Tổn
g số GV
theo
Thừa, thiếu GV theo
định mức của Bộ
Trang 13định mức của Bộ GDĐ T
định mức của Bộ GDĐ T
GDĐT
Thừ a
Thiế u
Trang 14Nguyên nhân thiếu giáo viên do hàng năm số giáo viênchuyển công tác về các trường khác theo nguyện vọng cánhân.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên
Trang 15- Cơ cấu đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Di
11 15
->15
24,71
69,77
5,52
8,14
49,13
30,23
12,5Nhận xét: Qua bảng, ta thấy về cơ cấu giới tính thì tỉ lệ GV
nữ (66,57% ) cao hơn nhiều so với GV nam ( 33,43%), số
GV nữ đang trong độ tuổi sinh con nhiều do vậy ảnh hưởngkhông nhỏ đến phân công chuyên môn của các trường vì GV
nữ nghỉ thai sản 6 tháng dẫn đến dạy thay, dạy tăng giờ….Mặt khác ta thấy số GV trẻ chiếm tỉ lệ khá cao (nhỏ hơn 30tuổi, 24,71%); thâm niên giảng dạy từ 10 năm trở lại chiếm tỉ
lệ cao (57,27%) số GV này kinh nghiệm giảng dạy, giáo dụchọc sinh chưa nhiều, năng lực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
Trang 16đạo học sinh yếu kém, ôn thi THPT quốc gia còn hạn chế nhấtđịnh.
- Về chất lượng đội ngũ giáo viên
- Trình độ đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Di
Đả ng viê n
Trình độ đào tạo
Trình độ
lý luận
Xếp loại thi đua
T S
T h S
Đ H
C Đ
C C
T C
S C
G V G
LĐ TT
CS TĐ
42 0 11
329
0 0 1
339
50 0 12
332
0 0 1
343
57 195 47
Trang 1763 0 14
328
0 0 3
339
70 0 16
326
0 0 4
338
77 0 16
328
0 0 5
339
43 240 37
Nhật xét: Qua bảng , ta thấy ĐN GV ở các trường THPT huyện
Di Linh tương đối đầy đủ về số lượng và loại hình đào tạo Tổng
số GV THPT của toàn huyện năm học 2016 - 2017 là 344người, về cơ cấu bộ môn vẫn chưa hợp lý thể hiện ở số lượnggiáo viên ở các bộ môn còn có hiện tượng thừa thiếu cục bộ do
sự chuyển công tác Trình độ đào tạo của ĐNGV được nâng lên
rõ rệt Đến năm học 2016 - 2017 tỉ lệ GV đạt chuẩn đào tạo là100% trong đó tỉ lệ GV được đào tạo trên chuẩn là 16 người
Trang 18chiếm tỉ lệ 4,65% So với tổng số GV thì số GV được bồi dưỡng
về lý luận chính trị chỉ có 5 người chiếm tỉ lệ 1,45%
Số lượng GV là Đảng viên ngày càng tăng Năm học 2016
-2017 toàn huyện có 77 GV là Đảng viên chiếm tỉ lệ 22,38% Mặt khác qua nghiên cứu thực tế và xét trên góc độ quản lý giáodục chúng tôi nhận thấy: Năng lực sư phạm, kinh nghiệm thựctiễn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số giáo viên đạtchuẩn vẫn chưa thật sự vững vàng Công tác quy hoạch, pháttriển, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trên địa bàn huyện Di Linh cầnphải được hoàn thiện hơn, đặc biệt quy hoạch nhanh chóng đảmbảo đủ về số lượng song cũng phải lưu ý đến chất lượng giáoviên được tuyển dụng
Thực trạng về đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Để đánh giá thực trạng về ĐNGV ở các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng theo chuẩn nghề nghiệp, tác giả dùngphiếu điều tra theo mẫu; đối tượng điều tra là CBQL, TTCM
50 người, giáo viên 150 người của 6 trường THPT huyện DiLinh Ý kiến đánh giá tốt cho 4 điểm, khá cho 3 điểm, trungbình cho 2 điểm, yếu cho 1 điểm
Trang 19+ Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên
- Thực trạng tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống của đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Di Linh
Tố t
Kh
Yế u
3 Ứng xử với học
sinh
171
4 Ứng xử với đồng
nghiệp
175
5 Lối sống, tác 18 15 5 0 3,88 2
Trang 20phong 0
Điểm trung bình các tiêu chí 3,83
Nhận xét: Qua bảng ta thấy trong 5 tiêu chí của tiêu chuẩn 1thì CBQL, TTCM, GV đánh giá điểm trung bình X = 3,83.Tiêu chí tự đánh giá cao nhất là tiêu chí 1 “Phẩm chất chínhtrị” với X = 3,98, xếp thứ bậc 1/5 Tiêu chí tự đánh giá thấpnhất là tiêu chí 5 “Đạo đức nghề nghiệp” với X = 3,75, xếpthứ bậc 5/5 Nguyên nhân là do một số giáo viên chưa thật sựyên tâm công tác, chưa thật sự tận tâm với nhiệm vụ đượcphân công, thu nhập của giáo viên còn thấp nên giáo viên làmthêm một số công việc khác nhiều làm ảnh hưởng đến côngtác chuyên môn Mặt khác một số ít giáo viên còn vi phạmđạo đức nhà giáo như xúc phạm đến danh dự và thân thể củagiáo viên và học sinh, gây gỗ đánh nhau, gây mất đoàn kết nội
bộ, trộm cắp …
+ Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Trang 21- Thực trạng tự đánh giá năng lực tìm hiểu đối tượng và môi
trường giáo dục của đội ngũ giáo viên ở các trường THPT
huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
TB
( X )
Th ứ bậc Tố
t
Kh á
T B
Yế u
1 Tìm hiểu đối
tượng giáo dục
163
2 Tìm hiểu môi
trường giáo dục
160
Điểm trung bình các tiêu chí 3,73Nhận xét: Qua bảng ta thấy trong 2 tiêu chí của tiêu chuẩn 2thì CBQL, TTCM, GV đánh giá điểm trung bình X = 3,73.Tiêu chí tự đánh giá cao nhất là tiêu chí 2 “Tìm hiểu môitrường giáo dục ” với X = 3,74, xếp thứ bậc 1/2 Tiêu chí tựđánh giá thấp nhất là tiêu chí 1 “Tìm hiểu đối tượng giáo dục”
Trang 22với X = 3,71, xếp thứ bậc 2/2 Đa số giáo viên có tìm hiểu kĩ
về môi trường giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội Tuynhiên một số ít giáo viên chưa thật sự tìm hiểu kĩ về đốitượng học sinh của mình về các đặc điểm tâm sinh lý, hoàncảnh gia đình, năng lực bản thân … để có phương pháp, biệnpháp giáo dục học sinh hiệu quả
+ Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
- Thực trạng tự đánh giá năng lực dạy học của đội ngũ giáo
viên ở các trường THPT huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
Tố t
Kh á
T B
Yế u
Trang 24khá tốt với điểm trung bình X = 3,64 Tiêu chí tự đánh giácao nhất là tiêu chí 3 “Đảm bảo chương trình môn học ” với
X = 3,79, xếp thứ bậc 1/8 Tiêu chí tự đánh giá cao thứ 2 làtiêu chí 2 “Đảm bảo kiến thức môn học” với X = 3,77, xếpthứ bậc 2/8 Tiêu chí tự đánh giá thấp nhất là tiêu chí 4 “Vậndụng các phương pháp dạy học” với X = 3,40, xếp thứ bậc8/8 Tiêu chí tự đánh giá thấp thứ 2 là tiêu chí 5 “Sử dụng cácphương tiện dạy học”, xếp thứ bậc 7/8 Đa số giáo viên chủyếu quan tâm đến việc đảm bảo chương trình môn học và kiếnthức môn học, một số ít giáo viên chưa thật sự vận dụng cácPPDH và sử dụng các phương tiện dạy học trong tiết dạymột cách hiệu quả
Nguyên nhân là do một số GV vẫn còn sử dụng phương pháptruyền thống, nặng về truyền thụ kiến thức, thuyết giảng làchính, ít chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tư duy độclập, sáng tạo và thái độ đúng đắn trong học tập, trong cuộc sống;ngại đổi mới PPDH và sử dụng PPDH hiện đại, PPDH theođịnh hướng phát triển năng lực cho học sinh vào giảng dạy, đặcbiệt là ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện, thiết bị dạyhọc học hiện đại vào trong giảng dạy
Trang 25+ Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
- Thực trạng tự đánh giá năng lực giáo dục của đội ngũ giáo
viên ở các trường THPT huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
Tố t
Kh á
T B
Yế u
Trang 26Điểm trung bình các tiêu chí 3,71
Nhận xét: Qua bảng, ta thấy trong 6 tiêu chí của tiêu chuẩn
4 thì CBQL, TTCM, GV đánh giá năng lực giáo dục ở mức
độ khá tốt với điểm trung bình X = 3,71 Tiêu chí tự đánhgiá cao nhất là tiêu chí 6 “Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức
của học sinh ” với X = 3,85, xếp thứ bậc 1/6 Tiêu chí tự đánhgiá cao thứ 2 là tiêu chí 1 “Xây dựng kế hoạch các hoạt độnggiáo dục” với X = 3,81, xếp thứ bậc 2/6 Tiêu chí tự đánh giáthấp nhất là tiêu chí 5 “Vận dụng các nguyên tắc, phươngpháp, hình thức tổ chức giáo dục ” với X = 3,58, xếp thứ bậc6/6 Tiêu chí tự đánh giá thấp thứ 2 là tiêu chí 4 “Giáo dục quacác hoạt động trong cộng đồng”, xếp thứ bậc 5/6 Đa số giáo
Trang 27viên chủ yếu đánh giá được kết quả rèn luyện đạo đức của họcsinh ở trường học và xây dựng được kế hoạch các hoạt độnggiáo dục Tuy nhiên giáo viên chưa vận dụng tốt các nguyêntắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho học sinh vàchưa giáo dục tốt học sinh qua các hoạt động trong cộng đồng
+ Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị xã hội
- Thực trạng năng lực hoạt động chính trị xã hội của đội ngũ
giáo viên ở các trường THPT huyện Di Linh năm học 2016
Tố t
Kh á
T B
Yế u
1 Phối hợp với gia
Trang 28Điểm trung bình các tiêu chí 3,60
Nhận xét: Qua bảng , ta thấy trong 2 tiêu chí của tiêu chuẩn
5 thì CBQL, TTCM, GV đánh giá Năng lực hoạt động chínhtrị xã hội ở mức độ khá tốt với điểm trung bình X = 3,60.Tiêu chí tự đánh giá cao nhất là tiêu chí 1 “Phối hợp với gia
đình học sinh và cộng đồng ” với X = 3,65, xếp thứ bậc 1/2.Tiêu chí tự đánh giá thấp nhất là tiêu chí 2 “Tham gia các hoạtđộng chính trị xã hội ” với X = 3,55, xếp thứ bậc 2/2 Đa sốgiáo viên có năng lực phối hợp với gia đình học sinh và cộngđồng để giáo dục học sinh Tuy nhiên khả khả năng tham cáchoạt động chính trị xã hội còn thấp Nguyên nhân là do đa sốgiáo viên chỉ chú trọng đến công tác chuyên môn, sinh hoạt,hội họp ở nhà trường chứ chưa quan tâm nhiều đến việctham gia các hoạt động chính trị xã hội, sinh hoạt ở cộngđồng, địa phương nơi cư trú
+ Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp
Trang 29- Thực trạng năng lực phát triển nghề nghiệp của đội ngũ
giáo viên ở các trường THPT huyện Di Linh năm học 2016
Tố t
Kh á
T B
Yế u
Điểm trung bình các tiêu chí 3,71
Nhận xét: Qua bảng, ta thấy trong 2 tiêu chí của tiêu chuẩn
6 thì CBQL, TTCM, GV đánh giá Năng lực phát triển nghềnghiệp ở mức độ khá tốt với điểm trung bình X = 3,71 Tiêuchí tự đánh giá cao nhất là tiêu chí 1 “Tự đánh giá, tự học và
Trang 30rèn luyện ” với X = 3,75, xếp thứ bậc 1/2 Tiêu chí tự đánhgiá thấp nhất là tiêu chí 2 “Phát hiện và giải quyết vấn đề nảysinh trong thực tiễn giáo dục” với X = 3,67, xếp thứ bậc 2/2.
Đa số giáo viên có năng lực cao về tự đánh giá, tự học và rènluyện về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ; tuy nhiên một số giáo viên năng lựcphát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáodục còn hạn chế Nguyên nhân đa số có tinh thần tự học tập
và rèn luyện, có kiến thức chuyên môn vững vàng, tuy nhiênnăng lực sư phạm và năng lực xử lý các tình huống sư phạm,giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục còn hạnchế nhất định do đa số giáo viên còn trẻ, kinh nghiệm giảngdạy và giáo dục chưa nhiều
- Thực trạng kết quả xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường THPT huyện Di Linh
- Thực trạng kết quả xếp loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp của hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Di
Linh năm học 2016 - 2017
Trang 31Do vậy các nhà trường phải có biện pháp bồi dưỡng số giáoviên đạt loại kém, trung bình này nâng lên khá và xuất sắc trongcác năm học tiếp theo.
Thực trạng chuyên môn của đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
-Tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Trang 32Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy vàhọc ở các trường THPT đã được Sở GDĐT và các trường đầu
tư trong những năm qua Tất cả các trường đều có đầy đủ phònghọc kiên cố và triển khai dạy 2 ca mỗi ngày Đa số các trườngđều có sân chơi, bãi tập cho học sinh Mỗi trường được trang bị
từ 1 đến 2 phòng máy vi tính, 01 phòng thư viện có tương đốiđầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu để giáo viên vàhọc sinh mượn, học tập và nghiên cứu, có 03 phòng thực hànhVật lý, Hóa học, Sinh học có thiết bị dạy học theo quy định của
Bộ giáo dục; đa số các phòng học đều đã được lắp đặt máychiếu cố định Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo cho hoạt độngdạy học, tuy nhiên cán bộ chuyên trách phòng thí nghiệm củacác trường hiện nay chưa có Các trường phải bố trí giáo viênkiêm nhiệm nên đây là khó khăn lớn nhất của các trường trongviệc triển khai các thiết bị dạy học vào trong hoạt động dạy học.Tuy nhiên đa số các thiết bị dạy học, thực hành thí nghiệmtrong các phòng thực hành, thí nghiệm đã cũ, sách tham khảochưa đầy đủ các chủng loại nên để đáp ứng các yêu cầu đối vớichương trình giáo dục phổ thông mới thì các trường phải đầu tư,trang bị thêm các thiệt bị dạy học mới hơn, hiện đại hơn
- Trình độ đào tạo theo từng bộ môn của đội ngũ giáo viên
Trang 33- Trình độ đào tạo theo từng bộ môn của đội ngũ giáo viên ở
các trường THPT huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
ST
T Môn học
Trình độ đào tạo
Tổng số
Sau đại học Đại học Cao đẳng
Trang 34Thực trạng về năng lực ngoại ngữ, tin học của giáo viên THPT
- Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên ở các
trường THPT huyện Di Linh năm học 2016 - 2017
Trang 35Ths
Đ
Chưa34
27,61
42,44
2,91
14,54
0,29
7,56
58,14
26,
74 0
7,27
Nhận xét: Qua bảng , ta thấy hiện nay khoảng 85,46% số GV
có văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ Trong đó có 12,50 % số
GV có trình độ ngoại ngữ thạc sĩ và cử nhân đều là GV giảngdạy bộ môn ngoại ngữ, chỉ có 27,61% GV có chứng chỉ A,chứng chỉ B, B1 chiếm tỉ lệ 42,44% và chứng chỉ C là 2,91%
Số GV có trình độ ngoại ngữ này tiếp cận đến các nguồn tàiliệu phục vụ công tác giảng dạy trên Internet, tài liệu bằngtiếng nước ngoài…đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mớimột cách dễ dàng Chỉ có 14,54% GV chưa có chứng chỉngoại ngữ, vì thế các trường phải tạo điều kiện để số giáo viênnày đào tạo, bồi dưỡng để thi chứng chỉ ngoại ngữ
Trang 36Mặt khác, từ kết quả trên ta thấy 92,73% GV có bằng thạc sĩ,đại học và chứng chỉ tin học Trong đó có 0,29% GV có trình
độ thạc sĩ tin học, 7,56% GV có cử nhân tin học, 58,14% cóchứng chỉ A; 26,74% có chứng chỉ B Vì thế hầu hết ĐNGVđều có thể sử dụng vi tính trong việc soạn giáo án, soạn đềkiểm tra, truy cập Internet đề tìm tài liệu tham khảo; soạn,gửi email, Chỉ có 7,27% GV chưa có chứng chỉ tin học, vìthế các trường phải tạo điều kiện để số giáo viên này đào tạo,bồi dưỡng để thi chứng chỉ tin học
Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giáo viên
Mặt mạnh, nguyên nhân
ĐNGV của các trường THPT huyện Di Linh đa số có lậptrường tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt,yêu nghề, nhiệt tình trong công việc được giao Mọi công việcđều thực hiện một cách dân chủ và khoa học
Đa số giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, các bộmôn đều có giáo viên cốt cán thực sự đem lại hiệu quả caotrong hoạt động sư phạm của nhà trường
ĐNGV đa số trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi, tích cực đổi mới
Trang 37phương pháp dạy học và ứng công nghệ thông tin cũng nhưcác thiết bị dạy học hiện đại trong giảng dạy.
Mặt yếu, nguyên nhân
Cơ cấu giữa GV nam và GV nữ chưa cân đối
Số lượng giáo viên ở một số bộ môn còn thiếu cho nên giáoviên phải dạy vượt nhiều giờ theo quy định, do đó cũng ảnhhưởng nhiều đến sự đầu tư cho chất lượng bài giảng nhất lànhững môn học có giờ thực hành như môn Vật lý, Hoá học,Sinh học Nhất là thời gian dành để học tập, bồi dưỡng nângcao trình độ trên chuẩn và đáp ứng thực hiện yêu cầu chươngtrinh2GDPT mới
Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thật sự yêu và gắn bó vớinghề nên còn hạn chế trong việc thực hiện đổi mới PPDH,kiểm tra đánh giá; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị
Hầu hết giáo viên người Kinh không biết tiếng dân tộc bản địanên còn gặp khó khăn trong công tác giảng dạy và giáo dụccho học sinh dân tộc thiểu số vì các trường THPT ở huyện Di