1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN

87 291 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 136,96 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN

Trang 2

Khái quát về tình hình giáo dục ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Trong những năm qua, cùng với quá trình xây dựng nôngthôn mới, sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện Đơn Dương đã

và đang được cả hệ thống chính trị và xã hội chăm lo thực hiệnmột cách khá toàn diện và đồng bộ từ việc tập trung nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo, đầu tư phát triển cơ sở vật chất,chỉnh trang cảnh quan sư phạm trường học; từng bước nâng caochất lượng giáo dục toàn diện Hệ thống giáo dục các cấp họcđược quy hoạch lại và mở rộng nên mạng lưới các trường học

từ Mầm non đến Trung học được phát triển rộng khắp đến các

xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Và trên địa bànhuyện có 4 trường THPT (THPT Đơn Dương và THPT Lê Lợiđóng ở thị trấn Thạnh Mỹ, khu vực trung tâm huyện; THPTHùng Vương ở thị trấn Dran phía Đông của huyện và đây cũng

là trường duy nhất đạt chuẩn quốc gia của huyện; THPT Prótrên địa bàn vùng xa, thuộc 5 xã nam sông Đanhim) đủ để đápứng nhu cầu học tập của HS trong huyện

Tình hình học sinh ở các trường THPT huyện Đơn Dương

Trang 3

Năm học 2016 – 2017 huyện có 5 trường THPT nhưng năm 2017- 2018 có 4 trường do sáp nhập, ghép trường THPT Ngô Gia Tự vào trường THPT Hùng Vương cho phù hợp với điều kiện dân cư, quy hoạch mạng lưới trường lớp của huyện.

- Quy mô giáo dục THPT ở huyện Đơn Dương

Tổn

g số HS

Số HS DTT S

Số lớ p

Tổn

g số HS

Số HS DTT S

Trang 4

Pró 26 710 247 26 748 271Ngô

h

Quố

c gia

Tỉnh

Quố

c gia

Tỉnh

Quố

c gia

Tỉnh

Quố

c giaĐơn

Trang 5

- Xếp loại hai mặt giáo dục năm học 2016 - 2017

Yếu Ké

m Tốt Khá

Trungbình

Yếu

Trang 7

học tập là vẫn thấp, HS có học lực yếu, kém là 10%; 1,5

% xếp loại hạnh kiểm trung bình

Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

- Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ, kết quả hội thi

(GVDG, SKKN), danh hiệu thi đua của GV ở các trường THPT huyện Đơn Dương

Tên

trường

S L G V

S L

%

Trình độ chuyên môn

10

4Hùng

Vương

59 SL

Trang 8

Đội ngũ CBQL giáo dục, GV được phát triển cả về số lượng

và chuẩn hoá về chuyên môn nghiệp vụ Đối với bậc THPT,hiện tại cán bộ quản lý có 09 người,

100 % CBQL đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn GV có

208 người, trên chuẩn là 6,25 %, không có GV chưa đạt chuẩn

về chuyên môn

Tổ chức khảo sát thực trạng

Mục đích khảo sát

Trang 9

Khảo sát thực trạng NLDH của GV, hoạt động TCM vàquản lý hoạt động TCM của hiệu trưởng Thực trạngnhững yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM theohướng phát triển NLDH, nhằm thu thập số liệu làm cơ sởthực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TCMtheo hướng phát triển NL cho GV

Nội dung khảo sát

Đề tài khảo sát những vấn đề sau:

Thực trạng năng lực dạy học của giáo viênTHPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Năng lực dạy học theo CNN

Năng lực dạy học theo yêu cầu đổi mớigiáo dục

Thực trạng hoạt động của TCM ở các trườngTHPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động TCM ởcác trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh LâmĐồng môn theo hướng phát triển NLDH cho

GV của hiệu trưởng

Trang 10

Mức độ thực hiện của hiệu trưởng, TTCM trong quản lý hoạt động DH của GV trong TCM theo hướng phát triển NL của GV Mức độ thực hiện trong QL của hiệu trưởng với hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, NCKH của GV theo hướng phát triển NL.

Thực trạng QL sinh hoạt TCM theo hướng phát triển NLDH cho GV của hiệu trưởng Thực trạng QL đánh giá hoạt động TCM theo hướng phát triển NL.

Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đếnquản lý hoạt động TCM ở trường THPT theohướng phát triển NLDH cho GV

Thực trạng các yếu tố và mức độ ảnhhưởng của các yếu tố thuộc về chủ thểquản lý (hiệu trưởng) trong quản lý hoạtđộng TCM

Trang 11

Thực trạng các yếu tố và mức độ ảnhhưởng của các yếu tố thuộc về đối tượngquản lý (TTCM, GV).

Thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường

quản lý

Mẫu khảo sát

Địa bàn khảo sát: Trường THPT Đơn Dương; Trường

THPT Lê Lợi; Trường THPT Hùng Vương; Trường THPTPró trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Giáo viên

80 70,

8

Trang 12

Phương pháp khảo sát

Để khảo sát thực trạng NLDH của GV, hoạt động TCM vàquản lý hoạt động TCM ở trường THPT huyện ĐơnDương, tỉnh Lâm Đồng, đề tài sử dụng các phương phápnghiên cứu cơ bản sau:

Phương pháp điều tra bằng phiếu, đề tài sửdụng mẫu phiếu cơ bản (phụ lục)

Trang 13

Xử lý kết quả khảo sát

Tiến hành điều tra phiếu trên các nhómkhách thể khảo sát (CBQL, TTCM, GV) ởcác trường THPT huyện Đơn Dương Thuphiếu, xử lí kết quả và định lượng qua cácbảng số, tính % và tính điểm trung bình.Quy điểm:

+ Mức độ thực hiện (tốt, bình thường, chưa tốt) được cho điểm theo nguyên tắc: 3 - 2 – 1

+ Mức độ ảnh hưởng (ảnh hưởng nhiều, ít ảnh hưởng, không ảnh hưởng) được cho điểm theo nguyên tắc 3 - 2 - 1

Trang 14

- Năng lực dạy học của GV THPT theo CNN.

Tốt Bình

thường

Chưa tốt

251

2251.9

Trang 15

236

Qua bảng thống kê 2.6, cho thấy NLDH theo CNN của

GV THPT là khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung của

8 tiêu chí dạy học = 2,13, điểm trung bình các NL giaođộng từ 2,03 ≤ ≤ 2,25 (max = 3, min = 1)

Trang 16

Có ba tiêu chí năng lực: đảm bảo CT môn học, đảm bảokiến thức môn học và NL quản lý hồ sơ được đánh giá ởmức khá cao với điểm = 2,25, = 2,22 và = 2,21 Trong đó có hai tiêu chí đánh giá là thấp nhấttrong nhóm NLDH: NL sử dụng các phương tiện DH =2,08 và NL vận dụng các phương pháp dạy học

= 1,99

Do vậy, để nâng cao NLDH cũng như chất lượng GD vàđáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục thì GV cần phảiđược bồi dưỡng thêm về việc vận dụng PP mới cũng như

Trang 17

290

295

2522.2

Trang 18

2.5 8

Nhận xét:

Qua bảng thống kê số liệu , cho thấy số ý kiến được khảosát đều cho rằng NLDH của GV THPT theo yêu cầu đổimới GD là rất quan trọng, thể hiện điểm trung bình chung

 = 2,58 Trong đó hai nội dung được nhận thức ở mứccao nhất là NLDH theo chủ đề tích hợp, liên môn vàNLDH phân hóa

Theo ông Ng T Đ: “Trong bối cảnh đổi mới giáo dục

hiện nay, người GV cần phải dạy học theo hướng tích hợp

- liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ đó khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho HS”.

Bốn nội dung còn lại cũng được nhận thức ở mức ở mứccao, song cũng có ý kiến cho rằng không quan trọng, đặc

biệt NL hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT có 9 ý kiến cho rằng KQT Theo cô Ng T B: “Đây là một nội dung khó

và chỉ dành cho những HS có năng lực đặc biệt nên

Trang 19

không nhất thiết GV nào cũng cần phải biết và hướng dẫn

Tốt Bình

thường Chưa tốtS

1.88

4

Trang 20

1.5

Trang 21

Nhận xét:

CBQL và GV tham gia khảo sát đánh giá các NLDH của

GV THPT theo theo yêu cầu đổi mới GD hiện có ở mức

độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung của 6NLDH cụ thể  = 1,91 và điểm trung bình của các NLDHgiao động trong khoảng 1,51 ≤  ≤ 2,11 (max = 3, min =1) NL hướng nghiệp cho HS và NLDH phân hóa đượcđánh giá tương đối tốt, có điểm trung bình (  = 2,11;  =2,08) Các tiêu chí còn lại ở mức trung bình và đặc biệt

NL hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT là chưa tốt ( =1,42)

Theo bà Nguyễn T H: “Dạy học theo chủ đề tích hợp,

liên môn đòi hỏi GV phải có kiến thức chuyên sâu và rộng, có giáo viên cho rằng xây dựng và phát triển chương trình là công việc chuyên môn của các cấp quản

lý, còn hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT thì GV chưa quen và còn hạn chế nên được đánh giá là chưa tốt”.

Trang 22

So sánh giữa mức độ nhận thức

và mức độ hiện có của năng lực dạy học của GV THPT theo theo yêu cầu đổi mới GD.

Bảng kết quả trên cho thấy, nhận thức về tầm quan trọng

của NLDH của GV THPT theo theo yêu cầu đổi mới GD

X = 2.58, trong khi mức độ hiện có chỉ đạt X = 1,91.

Điều này chứng tỏ, giữa mức độ nhận thức và mức độhiện có là có sự cách biệt khá lớn

Có thể thấy rõ hơn về sự tương quan giữa mức độ nhậnthức và mức độ đạt được về NLDH của GV qua biểu đồ:

-Mức độ quan trọng và hiện có của NLDH của GV THPT huyện Đơn Dương theo yêu cầu đổi mới GD.

Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên

- Nhận thức về mức độ quan trọng của hoạt động TCM theo hướng phát triển NLDH cho giáo viên.

Trang 23

4

Trang 24

triển NLDH

X

2.5 4

Nhận xét:

Nhận thức của CBQL và GV về 4 nội dung trong hoạtđộng TCM theo hướng phát triển NLDH cho GV ở trên làđều ở mức cao, thể hiện bằng điểm trung bình của 4 nộidung là  = 2,54 Trong đó nội dung đổi mới sinh hoạtTCM được cho là quan trọng nhất, với điểm trung bình 

= 2,68, thứ hai là hoạt động BD và TBD của GV với điểmtrung bình  = 2,66 Còn nội dung đánh giá TCM theohướng phát triển NLDH được nhận xét ở mức trung bình,với  = 2,30

Theo bà D H L: “Để nâng cao năng lực dạy học cho

giáo viên, trong hoạt động TCM thì cần tập trung vào đổi mới sinh hoạt TCM và năng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng của giáo viên để từ đó giáo viên nâng cao được năng lực sư phạm của bản thân”.

Trang 25

- Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các hoạt động của TCM

Tốt Bình

thường

ChưatốtS

28

3

56

49

6

25

22

1

233

22

1

55

48

7

33

29

2

218

25

7

62

54

9

22

19

5

233

2.0

4 Dự giờ, thao 3 27 5 48 2 23 23 2.0 6

Trang 26

1

58

51

3

12

10

6

257

25

7

56

49

6

28

24

8

227

32

7

67

3

Trang 27

6

54

47

8

12

10

6

261

2.3

X

2.1 2

Nhận xét:

Qua bảng số liệu , cho thấy các nội dung cơ bản của hoạtđộng TCM đều được CBQL và GV đánh giá thực hiệnđầy đủ và ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bìnhchung của cả 8 hoạt động được khảo sát X= 2,12 (min=1;max=3) và 8/8 hoạt động của tổ chiếm 100% có điểmtrung bình 1,93 ≤ X ≤ 2,31 Tuy nhiên mức độ thực hiện

các hoạt động của TCM không đồng đều, có các mức độcao thấp khác nhau

Nhóm các hoạt động TCM được đánh giá thực hiện ở mức

khá cao là: “Đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo

quy định Chuẩn nghề nghiệp” với X = 2,31 xếp bậc 1/8,

Trang 28

“Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong tổ bộ môn ” với X= 2,27 xếp bậc 2/8 và

hoạt động“Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

sinh” với X= 2,25 xếp bậc 3/8 Qua quan sát trong nghiêncứu cho thấy các hoạt động này được diễn ra thườngxuyên, đây là cơ sở để nhà trường thực hiện phân côngchuyên môn cho phù hợp với năng lực của mỗi GV, mặtkhác đánh giá GV theo CNN có tiêu chí rất cụ thể rõ ràngthông qua điểm chi tiết, còn kiểm tra đánh giá kết quả họctập của HS là công việc hằng ngày của người GV

Hoạt động “Xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch dạy

học và thực hiện theo kế hoạch” thực hiện ở mức độ trung

bình thấp với X=2,06 xếp thứ bậc 4/8 Hoạt động nàyđược đánh giá thấp hơn 3 hoạt động trên vì bản thân GV

và TCM xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch, thường chỉ

thực hiện theo kế hoạch của nhà trường Hoạt động“Đổi

mới phương pháp dạy học” có thực hiện nhưng chưa thật

sự rõ nét, kết quả chưa cao có điểm trung bình X=2,06

Công tác“Dự giờ, thao giảng, thi GV dạy giỏi; NCKH,

viết SKKN” được đánh giá ở mức trung bình, với X=2,04

và “Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho GV” có điểm trung

Trang 29

bình X=1,93 Hai hoạt động này chưa được thực hiện tốt,

có lúc có nơi còn mang tính hình thức, chưa tạo đượcđộng lực cho GV phấn đấu học tập để nâng cao NLSP

Hoạt động bồi dưỡng HS khá giỏi, phụ đạo HS yếu kém,

hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT kết quả thực hiện chưa

cao, chưa phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh

Vì thế trong những năm qua các đề tài của học sinh dự thiNCKH là rất hạn chế

Trang 30

Qua phỏng vấn, trao đổi với CBQL và GV về vấn đề này

đã giải thích được thực trạng mức độ thực hiện hoạt động

TCM, như theo ông Ng V K: “Hoạt động bồi dưỡng cho

GV cũng như tự bồi dưỡng của GV, và hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường THPT có lúc còn mang tính hình thức, chưa thực sự hiệu quả Viết SKKN chỉ tập trung ở những GV có đăng kí thi đua CSTĐ hay GV dạy giỏi Do vậy việc viết đề tài SKKN cần được phổ biến lan rộng và mang tính hiệu quả hơn”.

Thực trạng quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng môn theo hướng phát triển NLDH cho GV

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học

- Đánh giá mức độ thực hiện của hiệu trưởng, TTCM trong công tác quản lý hoạt động DH của GV trong TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học.

Trang 31

t

ứ bậ c

240

2.18

6

Trang 32

1

Trang 33

2.2 5

dung không có sự chênh lệch nhiều Trong đó nội dung “Đánh

giá, xếp loại năng lực dạy học của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp” có điểm trung bình  = 2,37 thứ bậc 1/7 Đây là nộidung có tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể và được quan sátthường xuyên để từ đó các nhà trường có sự phân công hợp lí,

phù hợp với từng nhiệm vụ trong đơn vị Thứ hai là “Quản lý

hoạt động kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên” được xếp

thứ bậc 2/7 với  = 2,36 Điều đó chứng tỏ hoạt động này đượchiệu trưởng và TTCM chỉ đạo TCM thực hiện thường xuyên,nghiêm túc, GV cập nhật hồ sơ DH đầy đủ theo đúng quy chế

chuyên môn Hoạt động “Quản lý việc thực hiện chương trình

dạy học” cũng được CBQL các trường THPT trên địa bàn

Trang 34

huyện Đơn Dương thường xuyên quan tâm, chỉ đạo TCM thốngnhất thực hiện chung trong từng bộ môn

Tuy nhiên một số hoạt động chỉ thực hiện ở mức trung bình Cụ

thể nội dung thứ 5 “Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh” có điểm trung bình  = 2,20 thứ bậc 5/7, nội dung thứ

4“Quản lý việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học”  =

2,18 thứ bậc 6/7 Đặc biệt hoạt động “Quản lý việc sử dụng

phương pháp mới trong dạy học bộ môn” được đánh giá là thấp

nhất, có điểm trung bình  = 2,12 Điều đó cho thấy hoạt độngTCM trong các trường THPT đã được quan tâm thường xuyên

và thực hiện đầy đủ Song một số nội dung theo yêu cầu đổimới giáo dục, liên quan đến sự phát triển NLDH cho GV thìthực hiện chưa được tốt

Để làm rõ hơn thực trạng này, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấnCBQL và GV ở một số trường Theo ông Ng V D nhận xét:

“Hoạt động TCM của nhà trường trong những năm gần đây

thực hiện khá tốt, song việc vận dụng các phương pháp mới vào dạy học bộ môn của giáo viên đôi khi còn lúng túng, chưa thật sự hiệu quả Một phần do sự quản lý của BGH, TTCM còn dàn trải chưa sâu sát trong chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy

Trang 35

học cũng như hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị trong dạy học”.

- So sánh ý kiến của CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện của hiệu trưởng, TTCM trong công tác quản lý hoạt động DH của GV trong TCM theo hướng phát triển NLDH.

Thứbậc

Thứbậc

2.1

181

2.2

252

2.2

181

2.2

255

Trang 36

178

2.2

246

2.0

180

2.2

249

2.1

196

2.4

267

2.21

2 19

5

2.44

2 26

8

2.37

1

Trang 37

2,2 5

Giữa hai luồng ý kiến đánh giá của CBQL và GV về mức độthực hiện trong công tác quản lý của hiệu trưởng, TTCM vớihoạt động DH của GV trong TCM theo hướng phát triển NLcủa GV là tương đối thống nhất, thể hiện kết quả chung ở mứcbình thường Cụ thể điểm trung bình chung  = 2,25, CBQL 

GV  = 2,29

Tuy nhiên, có sự chênh lệch về mức độ đánh giá ở các nội dungtrong công tác quản lý hoạt động DH của GV trong TCM theohướng phát triển NL của GV của hiệu trưởng và TTCM Và ởđây CBQL thường đánh giá thấp hơn GV, như:

Nội dung “Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học” CBQL đánh

giá là bình thường có điểm trung bình  = 2,15, GV đánh giá ởmức cao hơn  = 2,26 Ở nội dung này ngay từ đầu năm họchiệu trưởng đã ban hành các văn bản kế hoạch hoạt động năm

Trang 38

học của nhà trường, hướng dẫn TCM và GV xây dựng kếhoạch cụ thể của TCM cũng như mỗi cá nhân GV Và trongquá trình thực hiện thì hiệu trưởng muốn TCM và GV có sựchủ động sáng tạo trong xây dựng kế hoạch, phải thường xuyêncập nhật và có sự điều chỉnh trong kế hoạch DH nên đánh giákhông cao Còn GV muốn thực hiện từ kế hoạch của nhàtrường, một mặt để tránh sự lệch hướng, mặt khác do thiếu tínhchủ động, sáng tạo, trong xây dựng kế hoạch dạy học của mình.

Ở 3 hoạt động “ Quản lý việc sử dụng phương pháp mới trong

dạy học bộ môn”, “Quản lý việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học”, “Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh”

cũng được GV đánh giá với mức độ cao hơn CBQL Vì với GVthì cho rằng với các biện pháp quản lý như vậy là tương đối tốt,một mặt do một số GV ngại đổi mới, còn CBQL cho rằng cầnphải có các biện pháp thực hiện hiệu quả hơn

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học của giáo viên theo hướng phát triển năng lực dạy học

- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BD, TBD,

NCKH của GV theo hướng phát triển NLDH.

Trang 39

2

256 2.2

72

Trang 40

hội thi GV dạy

giỏi, thao giảng

dự giờ trao đổi

kinh nghiệm

43

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w