BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG

44 423 0
BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ của  HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG

BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG - Những nguyên tắc đề xuất biện pháp Để biện pháp phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Hiệu trưởng trường TH&THCS, THCS vùng khó khăn thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi q trình xây dựng biện pháp cần quán triệt nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống Với mục tiêu chung phát triển nghề nghiệp cho giáo viên nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Huyện Bảo Lâm giai đoạn phát triển tương lai, dựa yếu tố thực liên quan đến việc nghiên cứu xây dựng giải pháp như: Hiện trạng sở vật chất; Thực trạng nguồn nhân lực; Cơng tác xếp giáo viên; Cơ chế, sách giáo viên Môi trường làm việc - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Giải pháp nghiên cứu thực trạng, bao gồm tồn yếu kết đạt giáo dục, đặc biệt vấn đề liên quan đến phát triển nghề nghiệp giáo viên Bên cạnh phải ý đến q trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến đội ngũ giáo viên nhà trường - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Các biện pháp đề xuất sở xem xét, kế thừa thành tựu đạt thực tiễn; số biện pháp có sở tổng kết kinh nghiệm, hệ thống lại khung lý luận chung đề tài Nguyên tắc thể kế thừa kết nghiên cứu có, đặc biệt khoa học phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung - Ngun tắc đảm bảo tính khả thi Khi xây dựng biện pháp phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính khả thi như: cần ý tới yếu tố tác động đến Yếu tố xã hội, môi trường; Không yêu cầu lớn sở vật chất kinh phí làm vượt khả đơn vị; Sự phối hợp quan, đơn vị; tạo điều kiện quan chức - Đề xuất biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên Hiệu trưởng trường THCS - Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất lực giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp - Mục đích ý nghĩa Phân loại giáo viên theo nhu cầu bồi dưỡng, từ xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng phù hợp với giáo viên Giúp giáo viên phát lực theo tiêu chí tiêu chuẩn, tiêu chí chưa đạt chuẩn cần bồi dưỡng để đạt chuẩn, tiêu chuẩn đạt mức điểm thấp bồi dưỡng để đạt mức cao đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp - Nội dung cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng trường TH&THCS, THCS triển khai mục đích, yêu cầu, vị trí ý nghĩa việc bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp giáo viên; Tổ chức đạo hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp xác nghiêm túc để biết mức độ đạt chuẩn tiêu chí, tiêu chuẩn Việc đánh giá phải thực chất, công khai công bằng, minh bạch, tuân thủ Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông” Khảo sát đánh giá thơng qua hình thức: Hình thức 1: Giáo viên tự đánh giá theo tiêu chuẩn Thông tư 30 Bộ GD&ĐT cách tự giác, xác định tiêu chuẩn tiêu chuẩn xuất sắc, tiêu chuẩn khá, đặc biệt tiêu chuẩn yếu mức độ trung bình Hình thức 2: Tổ môn đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở trung thực, thẳng thắn với mục tiêu tìm điểm yếu giáo viên để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Sau phân tích dựa giáo viên tự đánh giá, tổ môn phải phân loại giáo viên cần bồi dưỡng nội dung gi? Sau phân loại, tổ môn báo cáo Hiệu trưởng, sở báo cáo tổ chun mơn, Hiệu trưởng rà sốt, thẩm định lại lần cuối thông qua họp Liên tịch, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nội dung - Điều kiện thực biện pháp Đội ngũ giáo viên phải có nhận thức mục đích ý nghĩa công tác bồi dưỡng giáo viên; Đội ngũ giáo viên phải trả lời trung thực theo phiếu tự đánh giá câu hỏi khảo sát nhu cầu tổ chuyên môn, nhà trường ( có); Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn phải có tâm, có trách nhiệm, phải khách quan dám nhìn thẳng vào thật đội ngũ để xây dựng kế hoạch cách chi tiết nhất, cụ thể nhất; Phải bố trí khoản kinh phí định để chi cho việc khảo sát nhu cầu phân loại giáo viên cần bồi dưỡng - Biện pháp 2: Phân loại lựa chọn hình thức bồi dưỡng chun mơn, phù hợp lực, nhu cầu giáo viên THCS vùng khó khăn - Mục đích, ý nghĩa Nâng cao trình độ lực cho giáo viên để đạt đạt mức độ cao theo Chuẩn nghề nghiệp Nâng cao tính gương mẫu đạo đức, lối sống giáo viên để làm gương tốt cho học sinh Đáp ứng mục tiêu trước mắt lâu dài ngành giáo dục nói chung Huyện Bảo Lâm nói riêng, đặc biệt bước đầu đáp ứng việc đổi giáo dục toàn diện theo văn hành Xác định rõ nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, trình độ đào tạo lực công tác cho nhà giáo trước yêu cầu phát triển nghiệp GD-ĐT, để phục vụ công đổi đất nước - Nội dung cách thức biện pháp Để thực hiệu giải pháp đòi hỏi Hiệu trưởng giáo viên phải xác định rõ mục tiêu để làm gì? Cách thức thực sao? Cụ thể là: Đối với Hiệu trưởng: + Xây dựng kế hoạc tổng thể để thực giải pháp + Tổ chức điều hành trình thực giải pháp + Tổng kết đánh giá giải pháp theo giai đoạn kế hoạch Đối với giáo viên: + Nắm rõ kế hoạch bồi dưỡng + Tham gia nhiệt tình lớp bồi dưỡng theo kế hoạch + Biết vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào thực tế công việc Đối với Tổ môn: + Giám sát, đánh giá việc bồi dưỡng giáo viên; + Động viên khích lệ, tạo điều kiện mặt để giáo viên tham gia bồi dưỡng Đối với Tổ chức Đoàn thể xã hội nhà trường: Động viên khuyến khích khen thưởng giáo viên đạt kết tốt trình bồi dưỡng Để thực hiệu việc bồi dưỡng giáo viên, Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đảm bảo yêu cầu sau: Bồi dưỡng đơn vị trường theo chuẩn nghề nghiệp: Đối tượng bồi dưỡng giáo viên xếp loại yếu trung bình theo tiêu chuẩn 1, 2, Đây 04 tiêu chuẩn mang tính thực tế, xảy thường xuyên trình giảng dạy giáo viên Hiệu trưởng người nắm bắt điểm mạnh điểm yếu giáo viên tiêu chuẩn, từ xây dựng phương án bồi dưỡng thông qua tổ chức Hội thảo, Hội nghị, đồng thời xây dựng phương án thực hành để khắc sâu cho giáo viên q trình bồi dưỡng Ngồi Hiệu trưởng mời chuyên viên giáo dục, thầy cô có kinh nghiệm lâu năm ngồi Huyện bồi dưỡng theo mục tiêu đề Bồi dưỡng tập trung dài hạn: Hình thức áp dụng cho đối tượng giáo viên có đánh giá xếp loại trung bình yếu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên thuộc tiêu chuẩn Việc bồi dưỡng đòi hỏi phải có thời gian nên việc bồi dưỡng phải tiến hành thời gian hè Đơn vị chịu trách nhiệm bồi dưỡng trường sư phạm Địa điểm tổ chức cần phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế đội ngũ báo cáo viên, số lượng học viên, sở vật chất, … Bồi dưỡng tập trung ngắn hạn: Đối tượng tham gia bồi dưỡng giáo viên xếp loại trung bình theo chuẩn nghề nghiệp thuộc tiêu chuẩn tiêu chí sau: tiêu chí 1,4 tiêu chuẩn 3; tiêu chí 4,5 tiêu chuẩn Người chịu trách nhiệm bồi dưỡng giáo viên cốt cán chuyên môn ngành GDĐT; giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt Thời gian bồi dưỡng nên lấy thời gian hè năm học Đây phương thức tổ chức bồi dưỡng cần thiết mang lại hiệu cao Tập trung bồi dưỡng theo cụm trường: Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất lực giáo viên theo chuẩn 8,1 1,8 0 78 ,78 nghề nghiệp Phân loại lựa chọn hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp lực 5,0 0,3 nhu cầu ,7 73 ,70 giáo viên THCS vùng khó khăn Khen thưởng, viên, động 1,9 1,9 khuyến khích giáo viên tham dự lớp ,2 70 ,66 bồi dưỡng tự học nâng cao trình độ Đề bạt, tạo hội thăng tiến giáo viên có 4,4 2,5 ,1 80 ,81 lực tốt Xây dựng mạng lưới hoạt động chuyên mơn khuyến khích chia sẻ, hỗ trợ lẫn giáo viên trường nhà 2,8 4,1 ,1 79 ,80 Điểm TB chung ,75 X Nhận xét: Kết khảo sát bảng cho thấy biện pháp phát huy vai trò hiệu trưởng phát triển nghề nghiệp giáo viên trường THCS vùng khó khăn Huyện Bảo Lâm có mức độ cần thiết cao vì: Điểm trung bình chung: ( = 1, max = có điểm trung bình điểm trung bình X X ≥ 2, ) có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) 5/5 biện pháp đề xuất có = 2,75 Đặc biệt có biện pháp đánh giá tính cần thiết cao là: Biện pháp: “Đề bạt, tạo hội thăng tiến giáo viên có lực tốt” có điểm trung bình xếp bậc 1/5 Biện pháp: “Xây dựng mạng lưới hoạt động chuyên môn khuyến khích chia sẻ, hỗ trợ lẫn giáo viên ngồi nhà trường" có điểm trung bình xếp bậc 2/5 -Mức độ cần thiết biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên THCS đề xuất thể bảng 3.2 - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Tính khả thi C S ố Rấ ác t biện T pháp quản T lý S C hỉ đạo chuyên bậc thi ả thi % L L tổ X ông khả ả thi kh T Kh Kh T 2,5 S % L 6,6 S % 0.9 61 52 môn đánh giá thực chất lực giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp P hân loại lựa chọn hình thức 6,3 1,2 2,5 56 44 bồi dưỡng chuyên môn phù hợp lực nhu cầu giáo viên THCS vùng khó khăn K hen thưởng 9,4 9,7 57 45 , động viên, khuyến khích giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng tự học nâng cao trình độ Đ ề bạt, tạo hội 5,0 8,7 ,3 72 69 thăng tiến giáo viên có lực tốt X ây dựng mạng lưới hoạt động chuyên môn khuyến khích chia 7 3,4 0,3 71 67 sẻ, hỗ trợ lẫn giáo viên nhà trường Điểm TB chung ,56 X Nhận xét: + Kết bảng cho thấy biện pháp đề xuất có điểm trung bình chung ; độ phân tán 2, 43 < X < 2, 70 biện pháp có tính tập trung khả thi cao chứng tỏ + Các biện pháp có điểm trung bình X > 2, Mức độ khả thi biện pháp không giống nhau, tùy thuộc vào tình hình thực tế trường THCS Các biện pháp đánh giá có tính khả thi cao là: Biện pháp:“Đề bạt, tạo hội thăng tiến giáo viên có lực tốt”có điểm trung bình xếp bậc 1/5 Biện pháp: “Xây dựng mạng lưới hoạt động chun mơn khuyến khích chia sẻ, hỗ trợ lẫn giáo viên ngồi nhà trường” có điểm trung bình xếp bậc 2/5 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên có tính khả thi thấp 05 biện pháp là: “Phân loại lựa chọn hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp lực nhu cầu giáo viên THCS vùng khó khăn” có xếp bậc 5/5 Song với điểm trung bình biện pháp khả thi Ta có biểu đồ mức độ khả thi biện pháp Kết nghiên cứu khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học sở vùng khó khăn huyện Bảo Lâm Mối quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp thể bảng Tính Các biện pháp quản T cần thiết lý T Tính Đ H khả thi T Đ iệu T iểm iểm TB bậc TB bậc số T/b ( D) Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất lực giáo viên theo ,78 ,52 chuẩn nghề nghiệp Phân loại lựa chọn hình thức bồi dưỡng chun mơn phù hợp lực nhu cầu giáo ,70 ,44 viên THCS vùng khó khăn Khen thưởng, động viên, khuyến khích giáo ,66 viên tham dự lớp bồi ,45 dưỡng tự học nâng cao trình độ Đề bạt, tạo hội thăng tiến giáo viên có lực tốt ,81 ,69 Xây dựng mạng lưới hoạt động chun mơn khuyến khích chia sẻ, hỗ trợ lẫn ,80 2 ,67 giáo viên ngồi nhà trường Điểm trung bình chung X ,75 ,56 - Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp triển đội ngũ giáo viên THCS Qua bảng so sánh trên, biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên trường THCS vùng khó khăn Huyện Bảo Lâm cần thiết khả thi, biện pháp có logic chặt chẽ tác động qua lại lẫn tạo nên mối tương quan thuận phù hợp với tình hình thực Ví dụ như: + Biện pháp Đề bạt, tạo hội thăng tiến giáo viên có lực tốt, mức độ cần thiết , xếp bậc 1/5 mức độ khả thi đánh giá xếp bậc 1/5 Ngoài nhận thấy điểm trung bình chung tính cần thiết có giá trị tính khả thi Các mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có giá trị X > 2,0 độ lệch giá trị X không lớn lại lần khẳng định mức độ cần thiết mức độ khả thi phù hợp Dùng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman 6.∑ D λ =1− n(n − 1) Trong λ hệ số tương quan; D hiệu số thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp; n số đơn vị biện pháp nghiên cứu; Ta có kết 0,9 Vậy chứng tỏ biện pháp có kết tương quan thuận phù hợp thống Kết hệ số tương quan 0,9 biểu tương quan chặt chẽ, phù hợp thống Những biện pháp đề xuất triển khai thực có tác dụng thiết thực việc phát triển nghề nghiệp giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29-NQ/TW phát triển xã hội Tuy nhiên để thực tốt biện pháp chắn nhiều khó khăn, đòi hỏi phải huy động nhiều tổ chức cá nhân có liên quan vào cuộc, đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ Sở giáo dục Lâm Đồng Phòng giáo dục Bảo Lâm trường THCS địa bàn Bên cạnh vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai kế hoạch thực 05 biện pháp đóng vai trò then chốt định thành bại việc phát triển nghề nghiệp cho giáo viên tương lai ... nguyên tắc đề xuất biện pháp Để biện pháp phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Hiệu trưởng trường TH &THCS, THCS vùng khó khăn thuộc huy n Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả... hỗ trợ giáo viên trường - Mối quan hệ biện pháp phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở vùng khó khăn huy n Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 05 biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng... thành hệ thống; biện pháp phần hệ thống góp phần phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở vùng khó khăn huy n Bảo Lâm đạt hiệu Biện pháp 1: Là biện pháp xác định yếu tố vùng miền có

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Mục đích và ý nghĩa

  • - Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Mục đích, ý nghĩa.

  • - Nội dung và cách thức của biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Mục đích yêu cầu

  • - Nội dung cách thức thực hiện biện pháp:

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Mục đích, ý nghĩa

  • - Nội dung và cách thức của biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện

  • Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất năng lực giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

  • Phân loại và lựa chọn hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp năng lực và nhu cầu của giáo viên THCS vùng khó khăn

  • Xây dựng mạng lưới hoạt động chuyên môn khuyến khích sự chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau của các giáo viên trong và ngoài nhà trường.

  • Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất năng lực giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

  • Phân loại và lựa chọn hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp năng lực và nhu cầu của giáo viên THCS vùng khó khăn

  • Xây dựng mạng lưới hoạt động chuyên môn khuyến khích sự chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau của các giáo viên trong và ngoài nhà trường.

  • Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá thực chất năng lực giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

  • Phân loại và lựa chọn hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp năng lực và nhu cầu của giáo viên THCS vùng khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan