1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

148 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 195,6 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THẾ DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NGHĨÃ HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIAO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2016 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI _• • _• _ • LƯƠNG THÉ DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CẰC TRƯỜNG THPT HUYỆN NGHĨÃ HƯNG, TỈNH NẠM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỎI MỚI GIAO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã sổ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mai Hương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhà trường Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, Chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tính Nam Định; cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu cho tác giả trình học tập, điều tra, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mai Hương, người hướng dẫn khoa học đầy ừách nhiệm, tận tâm giúp đỡ tác giả việc định hướng nghiên cứu đề tài Trong suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả nhận lòi bảo ân cần, với góp ý sâu sắc kiến thức, kinh nghiệm quý báu TS Nguyễn Mai Hương Dù cố gắng nỗ lực việc học tập, nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, song luận văn nhiều thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thày cô, đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lương Thế Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đõ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lương Thế Dũng MUC LUC •• 2.1.1 2.2.1 huynh Thực trạng nhận thức học sinh, CBQL, giáo viên phụ DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW BGH CBQL CĐ Ban chấp hành Trung ương Phụ huynh học sinh Ban giám hiệu QLGD Quản lý giáo dục Cán quản lý QTGD Quá trình giáo dục Cao đẳng ĐT SGK nghiệp hóa - Hiện Sáchđại giáo Công hóakhoa SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp Chính phủ SL Số lượng Cơ sở vật chất THCN Trung học chuyên Cơ sở sản xuất nghiệp THCS Trung học sở Đại học THPT Đại học Sư phạm Trung học phổ thông TL tạo Tỷ lệ Đào GDHN GDPT TNCS Thanh niên Cộng sản Giáo dục hướng nghiệp TT dục phổ thông Thông tư Giáo CNH-HĐH CP CSVC CSSX ĐH ĐHSP GDTX UBND Giáo dục Đào tạo Uỷ ban nhân dân XH dục thường xuyên Xã hội Giáo GV XHCN Giáo viên HĐGDHN HN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp HS Học sinh HSPT KTTH-HN KT-XH Học sinh phổ thông Kỹ thuật tổng họp - Hướng nghiệp Kinh tế - Xã hội NN Nghề nghiệp NV Nhân viên NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học GD&ĐT Xã hội chủ nghĩa DANH MUC BẢNG SỐ LIÊU • • Bảng 2.1 Thống kê số lượng học sinh THPT từ năm học 2011-2012 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta ừong trình đổi từ cấu kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hướng tới hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để góp phần nâng cao khả cạnh tranh kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ quy luật khách quan thị trường, đặc biệt thị trường lao động, phải đáp ứng phát triển nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt gắn liền với khoa học, công nghệ sản xuất đại Vấn đề phân luồng học sinh sau THPT ngành giáo dục quan tâm số lượng học sinh tốt nghiệp THPT tạo áp lực cho kinh tế xã hội lao động, việc làm tiềm phát triển thị trường lao động Hoạt động GDHN cho học sinh có ý nghĩa to lớn mặt giáo dục, việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp học sinh theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông, mặt kinh tế, hoạt động GDHN giúp khai thác sử dụng họp lý tiềm lao động lực lượng lao động trẻ, từ giúp nâng cao suất lao động xã hội mặt xã hội, hoạt động GDHN có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Chiến lược phát triển kỉnh tế - xã hội 2011-2020 xác định: “Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp ”, [15] Tại Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn Đảng khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yểu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lỷ luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gẳn với nhu cầu phát triển kỉnh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động", [31] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo đề nhiệm vụ: "Trước mẳt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu thể phát triển giáo dục giới", [16] Vấn đề dạy học công nghệ, giáo dục lao động hướng nghiệp ừọng đổi cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam chủ động tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đồng thời, công tác quản lý GDHN có vai trò ngày quan trọng góp phần vào việc cấu lại phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy vậy, giáo dục hướng nghiệp chưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức Chất lượng hoạt động hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu càu học sinh xã hội, học sinh phổ thông cuối cấp học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Thực tế năm qua, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định phong trào giáo dục có bước tiến đáng kể; công tác quản lý nhà trường THPT nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng ngày đổi đem lại [26] Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục nghề nghiệp sổ 74/2014/QH13 [27] Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, NXB Giáo dục, tái năm 2012 [28] Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11, NXB Giáo dục, tái năm 2012 [29] Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục, tái năm 2012 [30] Nguyễn Hữu Thiện, Tìm hiểu thực trạng công tác quản ỉỷ hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT thành phổ Hồ Chỉ Minh đề xuất sổ biện pháp [31] Tài liệu bổ sung sách giáo viên Hoạt động Giáo dục hướng nghiêp lớp 10, 11, 12, NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội [32] Tài liệu Tư vấn cá nhân khám phá, lựa chọn, phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học, 2012 Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix ThS Nguyễn Thị Châu - WOB Việt Nam [33] Tài liệu Quản lí hướng nghiệp cấp trung học, 2012, NXB Đại học Sư phạm Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS Trần Thị Thu ThS Nguyễn Thị Châu Phu ỉuc •• PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở xác định biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trường THPT huyện Nghĩa Hưng, em vui lòng trả lời số câu hỏi cách tích vào ô tương ứng Xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu em! Câu (Với câu hỏi em chọn câu trả lời cách tích vào ô tương ứng) Nội dung Chọn Em làm sau tốt nghệp THPT? - Sẽ tâm học tiếp lên cao - Sẽ tham gia lao động sản xuất Em chọn ngành nghề để học sau tốt nghiệp THPT chưa? - Đã chọn - Đang chọn, chưa chọn - Chưa nghĩ đến việc chọn ngành, chọn nghề - Bạn bè Ngành, nghề mà em chọn để học sau tốt nghiệp THPT phải - Chuyên viên HN ngành, nghề nào? Emhọp với nêubản tầmthân quan trọng GDHN? - Phù Rất quan ừọng Có thu nhập cao, có địa vị XH Quan trọng Gia đình thích, bạn bè chọn Bình thường Không có ý kiến - Không quan trọng Trong người nêu đây, người em cho Theo emnhất việctrong tổ chức nhà trường để quan trọng việcGDHN giúp đỡ emnay chọncủa ngành, chọn nghề nào? học sau tốt nghiệp THPT? -Tốt - Cha mẹ, anh chị - Bình thường - Thây, cô giáo - Chưa tốt rpl A /V • ĩ Thời lượng thực GDHN trường nào? - Tương đối nhiều - Vừa phải - Hơi Câu Em hiểu nghề nghiệp (NN)? (Chi chọn nội dung em cho nhất) Nội dung - NN việc họp quy định Pháp luật - NN công việc chuyên môn theo sở trường theo phân công lao động xã hội - NN việc làm ôn định lâu dài, đào tạo có đem lại thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội - NN việc làm thỏa mãn nhu cầu sở thích cá nhân - NN lĩnh vực hoạt động lao động mà nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại Chọn sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Câu Trong hình thức GDHN sau, em thây hình thức thực có tác dụng đem lại nhiều thông tin bổ ích em bạn trường Mức độ thực Hình thức Thườn g xuyên Thông qua dạy học môn học giúp em hiểu nghề nghiệp Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua buổi tham quan thực tế sở sản xuất Thông qua buổi giao lưu trò chuyện chủ doanh nghiệp Thông qua thi tìm hiểu nghề nghiệp trường tổ chức Thông qua việc tham gia lao động trực tiếp sở Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Thông qua chương trình hoạt động ngọi khóa Thông qua chương trình dạy Thỉnh Không thoảng Hiệu C ó Không nghề phổ thông Phụ lục PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Hiện vấn đề hướng nghiệp (HN) cho học sinh (HS) mối quan tâm toàn xã hội Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trường THPT huyện Nghĩa Hưng, mong thày cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề nêu Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cô! Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng quan tâm cán quản lý, giáo viên công tác GDHN trường THPT (Chọn mức độ có bảng đây) Mức độ quan trọng GDHN Rất quan trọng Cho n ■ Mức độ quan tâm Chon • CBQL, GV GDHN Rất quan tâm Quan trọng Quan tâm Bình thường Bình thường Không quan trọng Không quan tâm Câu 2: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá kết thực GDHN thông qua việc dạy môn học văn hóa nhà trường (Đánh giá điểm sổ, theo mức điểm: Tốt điểm; Khá điểm; Trung bình điểm; Yểu điểm) T3 Nôi dung cho học sinh tinh thần T Bước đầu hình thành sẵn sàng tham gia lao động sản xuất giáo Việc truyền thụ kiến thức môn dục đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho học văn hóa, hình thành biểu tượng sinh nghề có liên quan Tổ chức hoạt động ngoại khóa môn để Hình thành học sinh số kỹ cần thực hành ứng dung nội dung có liên quan thiết hoạt động nghề nghiệp đến nghề Mức độ đánh giá Phát khiếu, sở thích học sinh qua học, sở tiến hành trợ giúp, tư vấn nghề, phát triển lực nghề nghiệp cho học sinh Câu 3: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá kết thực GDHN thông qua việc dạy học môn công nghệ nhà trường (Đánh giá điểm sổ, theo mức điểm: Tốt điểm; Khá điểm; Trung bình điểm; Yểu điểm) Mức độ đánh giá TT Nội dung Dạy lý thuyết Dạy phần thực hành Kết họp dạy môn công nghệ với dạy nghề phổ thông Tổ chức cho học sinh lao động sản xuất gắn với nghề học Hoạt động ngoại khóa môn công nghệ T - -T - V - Câu 4: Xin thây (cô) cho biêt ý kiên vê việc tô chức học nghề phổ thông (NPT) cho học sinh trường Câu 4.1 Tích vào nội dung lựa chọn TT Nội dung Chọn Hoc sinh đươc hoc nghề: + Theo sở thích nguyện vọng + Theo kế hoạch nhà trường Động học nghề học sinh + Vì yêu thích học nghề + Vì muốn cộng điểm vào kết thi tốt nghệp + Phải học theo chương trình đô bình hoc tâp hoc sinh: +Thái Trung Tích cực ++ Chưa đạt yêu cầu + Thụ động Mức độ quan tâm nhà trường công tác Kết nghề học phổ thông học sinh (kiến dạy phỗnghề thông: +thực, Rất quan tâm thực hành) kỹ năng, Tốt thường ++ Bình ++ ítKhá quan tâm + Trung bình Điều kiên sở vât chất, thiết bỉ phuc vu day nghề + yếu phổ thông: Câu 4.2 +Tích Đạtvào yêunội càudung lựa chọn TT + Chưa đạt yêu càu Nội dung Chọn + Không Giáo viêncódạy nghề là: 15 + GV đào tạo chuyên ngành Đánh giá chung công tác dạy nghề phỗ thông + GV kỹ thuật công nghiệp trường: + Tốt GV dạy môn khác có liên quan + + Khá Họp đồng với người ngoại có tay nghề + Trung Năng lựcbình giảng dạy giáo viên: + + Yếu Đạt yêu cầu Câu 5: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá kết thực GDHN thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường (Đánh giá điểm sổ, theo mức điểm: Tốt điểm; Khá điểm; Trung bình điểm; Yếu điểm) Mức độ đánh giá T T Nội dung hoat động Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa HN trường, Đoàn Thanh niên Tổ chức đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi, băng đĩa hình có nội dung phục vụ hướng nghiệp Tham quan sở sản xuất ngoại nhà trường Phối hợp với trường nghề, sở sản xuất đến trường giới thiệu ngành nghề GDHN thông qua việc tổ chức, triển khai hoạt động GDHN nhà trường (Đánh giả điểm sổ, theo mức điểm: Tốt điểm; Khá điểm; Trung bình điểm; Yểu điểm) Mức độ đánh giá T T Nội dung hoat động 1 Tư vấn hướng dẫn HS chọn nghề Thực nội dung GDHN (theo quy định thời gian, nội dung, ) Bộ GD&ĐT ban hành Thực hoạt động GDHN (3 tiết/buổi) Chọn lọc bổ sung, cập nhật nội dung GDHN Năng lực CBQL, GV phụ ừách thực hiên chuyên đề GDHN Câu 7: Xin thây (cô) cho biêt ý kiên đánh giá vê việc xây dựng điều kiện phục vụ công tác GDHN nhà trường > r r 7 (Đánh giá băng điêm sô, theo mức điêm: Tôt điêm; Khá điêm; Trung bình điểm; Yếu điểm) Câu 7.1 Đánh giá việc thực Mức đô đánh giá viêc thưc hiên T T Nôi dung hoat đông •o••• Mua, sưu tầm sách báo, tài liệu phục vụ công tác HN Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ SHHN Mua sắm thiết bị, dụng cụ vật liệu phục vụ dạy nghề phổ thông Các tiết dạy nghề phổ thông có sử dụng thiết bị, dụng cụ hỗ trợ Bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng hướng nghiệp cho giáo viên Bồi dưỡng lực SHHN, tư vấn nghề cho học sinh Mua, sưu tầm sách báo, tài liệu phục Bồicông dưỡng lực chuyên môn vụ tác HN 72 cho giáo viên dạy công nghệ Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật nghề phổ thông phục vụ SHHN Mua sắm thiết bị, dụng cụ vật liệu phục vụ dạy nghề phổ thông Các tiết dạy nghề phổ thông có sử Câu 7.2.bị, Đánh dụng thiết dụnggiá cụtác hỗdụng ừợ T Bồi dưỡng quan trọng Nội nhận dungthức hoạttầm động T hướng nghiệp cho giáo viên Mức độ đánh giá tác dụng Bồi dưỡng lực SHHN, tư vấn nghề cho học sinh Bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên dạy công nghệ nghề phổ thông Câu 8: Xin thây (cô) cho biêt ý kiên đánh giá vê kêt việc tổ chức thực quản lý hoạt động GDHN nhà trường (Đánh giá việc tích vào ô đồng ỷ, không đồng ỷ) TT Nội dung Đồng ý Không đồng ý Học sinh có kiến thức nghề nghiệp nghề xã hội HĐGDHN nhà trường cung cấp thông tin cần thiết giúp học sinh có kiến thức việc lựa chọn trường, chọn ngành, chọn nghề phù họp với lực, sở thích em góp phần tích cực vào việc phân luồng học sinh sau THPT HS cuối cấp tư vấn ngành thi, khối thi, trường thi hướng dẫn làm hồ sơ dự thi Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Kết môn học văn hóa, công nghệ, dạy nghề phổ thông góp phần tích cực vào việc chọn nghề nghiệp học sinh HĐGDHN nhà trường giúp cha mẹ học sinh học sinh định hướng sau thi tốt nghiệp học sinh Từ bước giảm bớt định nặng cảm tính Số học sinh trực tiếp dự tuyển vào trung học chuyên nghiệp có tăng lên hàng năm Câu 9: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá nguyên nhân thành công công tác GDI IN nhà trường (Đánh giả việc tích vào ô đồng ỷ, không đồng ỷ) Đồng ý TT Nội dung CBQL, GV có nhận thức tầm quan trọng quan tâm đến công tác GDHN nhà trường Các nội dung HĐGDHN thực đầy đủ theo quy định Nội dung GDHN cập nhật, bổ sung thiết thực bổ ích Công tác quản lý nhà trường; Sự phối kết họp nhà trường, gia đình HĐGDHN ngày tốt Các điều kiện nhân lực, vật lực phục vụ cho công tác hướng nghiệp quan tâm hom Không đồng ý Phụ lục PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN Mức độ quan trọng Chon ■ Rất quan ừọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng (Dành cho phụ huynh học sinh) Câu 1: Theo Ông (Bà), vai trò gia đình việc GDHN cho học sinh (Tích vào mức độ lựa chọn) Câu 2: Theo Ông (Bà) vai ừò (tầm quan ừọng) công tác GDHN trường THPT ảnh hưởng tới việc chọn nghề em (Tích vào mức độ lựa chọn) Mức độ quan trọng Chọn Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 3: Xin Ông (Bà) cho biêt ý kiên vê mức độ hiêu biêt nghề dự định chọn cho em (Đánh giá việc tích vào ô chọn) T T Nội dung Nhu cầu thị trường lao động nghề Những yêu cầu, kỹ nghề Những điều kiện để làm nghề (sức khỏe, giới tính, ) Thu nhập kinh tế nghề Biết rõ Biết vừa Biết phải

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15] Đảng cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kỉnh tế - xã hội 2011-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kỉnh tế - xã hội2011-
[17] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
Năm: 1997
[18] Đào Văn Lê, Thực trạng quản lý hoạt động GDHN ở các trường THPT thành phổ cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Đại học TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý hoạt động GDHN ở các trường THPTthành phổ cần Thơ
[19] M.I.Kônađacốp, Cơ sở lỷ luận của khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lỷ luận của khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáodục
[20] Phạm Minh Hạc (1986), Một sổ vẩn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ vẩn đề về quản lý giáo dục và khoahọc giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
[22] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1988
[23] Bùi Việt Phú, Định hướng GDHN cho học sinh PT ở nước ta trong thời kỳ CNH-HĐH. Website: www.quangtri.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng GDHN cho học sinh PT ở nước ta trong thờikỳ CNH-HĐH
[24] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vẩn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
[25] Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục sổ 38/2005/QH11. Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung sổ 44/2009/QH12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục sổ38/2005/QH11. Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung sổ 44/2009/QH12
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
[16] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị BCHTWĐảng lần thứ 2 khoá VIII, Nghị quyết Hội nghị BCHTWĐảng lần thứ 8 khóa XI Khác
[21] Vũ Xuân Hiển, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPTNam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Khác
[28] Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11, NXB Giáo dục, tái bản năm 2012 Khác
[29] Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục, tái bản năm 2012 Khác
[30] Nguyễn Hữu Thiện, Tìm hiểu thực trạng công tác quản ỉỷ hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phổ Hồ Chỉ Minh và đề xuất một sổ biện pháp Khác
[31] Tài liệu bổ sung sách giáo viên Hoạt động Giáo dục hướng nghiêp lớp 10, 11, 12, NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội Khác
[32] . Tài liệu Tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học, 2012. Tác giả ThS. Hồ Phụng Hoàng Phoenix và ThS. Nguyễn Thị Châu - WOB Việt Nam Khác
[33] . Tài liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học, 2012, NXB Đại học Sư phạm. Tác giả ThS. Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS. Trần Thị Thu và ThS. Nguyễn Thị Châu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý (Trang 26)
Bảng sô liệu cho thây có nhiêu học sinh (tập trung vào lớp 10, lớp 11) có sự nhầm lẫn, hiểu chưa đầy đủ và thiếu chính xác về khái niệm nghề nghiệp như: có 13.0% học sinh coi "NN là một việc làm thỏa mãn những nhu cầu sở thích cá nhân"; 12.0% học  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng s ô liệu cho thây có nhiêu học sinh (tập trung vào lớp 10, lớp 11) có sự nhầm lẫn, hiểu chưa đầy đủ và thiếu chính xác về khái niệm nghề nghiệp như: có 13.0% học sinh coi "NN là một việc làm thỏa mãn những nhu cầu sở thích cá nhân"; 12.0% học (Trang 57)
Bảng 2.3. Nhận thức học sinh về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp. - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.3. Nhận thức học sinh về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp (Trang 58)
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng và sự quan tâm đến GDHN trong trường THPT - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng và sự quan tâm đến GDHN trong trường THPT (Trang 59)
Bảng 2.5. Tầm quan trọng của gia đình và nhà trường trong GDHN cho học sinh - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.5. Tầm quan trọng của gia đình và nhà trường trong GDHN cho học sinh (Trang 60)
Bảng 2.6. Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.6. Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con (Trang 61)
Bảng 2.7. GDHN thông qua các môn học văn hoá - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.7. GDHN thông qua các môn học văn hoá (Trang 62)
Bảng 2.12. GDHN qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.12. GDHN qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp (Trang 69)
Bảng 2.14. Thành công trong tổ chức thực hiện và quản lý HĐGDHN - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.14. Thành công trong tổ chức thực hiện và quản lý HĐGDHN (Trang 81)
Bảng 2.15. Nguyên nhân của những thành công - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Bảng 2.15. Nguyên nhân của những thành công (Trang 82)
Hình thức - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Hình th ức (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w