1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) ở trường

71 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ởTrẻ em chính là trang sách mở đầu của mỗi cuộc đời, là nơi

Trang 1

Đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) ở

Trẻ em chính là trang sách mở đầu của mỗi cuộc đời, là nơi đặt những viêngạch đầu tiên xây dựng nền móng nhân cách của con ngời Một trong nhữngyếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cáchtrẻ đó chính là ngôn ngữ Ngôn ngữ chính là yếu tố không thể thiếu đối với bất

cứ ai nhất là đối với trẻ thơ.Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất

n-ớc , chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ Ngônngữ góp phần đào tạo các cháu trở thành con ngời phát triển toàn diện Bởingôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời Vgôtxki nói :

“Ngay từ giờ phút đầu tiên của cuộc đời thì đứa trẻ là một thực thể xã hội” Trẻ có nhu cầu giao tiếp với những ngời xung quanh Tuy nhiên phơng tiệngiao tiếp đầu tiên lại là phơng tiện phi ngôn ngữ Các giai đoạn tiếp theo trẻ đãbiết sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện giao tiếp , bộc lộ suy nghĩ , nhu cầu củamình tuy còn một số điểm hạn chế Nh khả năng nói đúng ngữ pháp , nói mạchlạc của trẻ cha tốt Vì vậy ngoài việc rèn luyện phát âm , từ vựng , ngữ pháp thìphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là công việc vô cùng quan trọng cần phải

đợc tiến hành ở trờng mầm non Đây là phơng tiện vạn năng để đứa trẻ thể hiệnsuy nghĩ của mình một cách đầy đủ, toàn vẹn và có hiệu quả nhất trong khi giaotiếp

E.U Chikhiêva-nhà giáo dục ngời Nga xem việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của mọi hoạt động ở trờngmầm non Là tiền đề cho mọi sự thành công khác Bởi ngôn ngữ không chỉ làphơng tiện giao tiếp mà còn là phơng tiện phát triển t duy , nhận thức , đạo đức ,

Trang 2

thẩm mỹ cho trẻ Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ nắm bắt đợc các tri thức về sự vậthiện tợng U.Sinxki nhận định : “ Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, làvốn quý của mọi tri thức” Chính vì thế cần phải giáo dục ngôn ngữ cho trẻ từrất sớm bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Ngôn ngữ phát triển tạo điều kiện cho sựphát triển nhân cách Ngợc lại mỗi khía cạnh của sự phát triển nhân cách đều có

sự phát triển của ngôn ngữ Đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc Nó có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách trẻ

Hiện nay bộ giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng đãbớc đầu có những đổi mới về nội dung, phơng pháp giảng dạy cho phù hợp hơnvới thực tiễn, mục đích, nhiệm vụ giáo dục của ngành Việc phát triển ngôn ngữcho trẻ cũng nằm trong hệ thống đổi mới đó Tuy nhiên ở các tr ờng mầm nonhiện nay vẫn cha có tiết học riêng để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ Mà chỉ pháttriển ngôn ngữ thông qua lồng ghép trên các tiết học khác nh môi trờng xungquanh, làm quen chữ cái, tác phẩm văn học Cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học là môn có nhiều điều kiện thuận lợi để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ.Thông qua tiết học thuộc thơ, ca dao, đồng giao, tiết kể truyện cho trẻ nghe, kểsáng tạo truyện Ngôn ngữ của trẻ dần dần mở rộng và phát triển Đặc biệt quanhững giờ dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian đã góp phần không nhỏ trong quátrình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Bởi đợc tiếp xúc vớitruyện dân gian trẻ nh đợc trở về với cội nguồn dân tộc cả về giá trị vật chất lẫntinh thần Các yếu tố hoang đờng kỳ ảo giúp các em có trí tởng tợng phong phú,bay bổng, sáng tạo Những bài học đạo đức, luân lý ăn sâu vào trong ký ức các

em Giúp các em biết điều khiển hành vi lối sống của mình Ngôn ngữ các emdần dần phát triển ở mức độ cao nhất- Ngôn ngữ mạch lạc

Tuy nhiên qua bớc đầu khảo sát của chúng tôi cho thấy ở các trờng mầmnon vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cha đợc thật sự chú ý Nhất là qua cácgiờ dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian Một thể loại văn học dân gian mangnhiều ảnh hởng cho trẻ Cho nên cha có sự quan tâm nghiên cứu, áp dụng cácbiện pháp thích hợp, triệt để trong các tiết kể sáng tạo truyện dân gian nhằmphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở mức độ tốt nhất

Từ lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Một sốbiện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) đề tài: “ Một số biện pháp dạy trẻ kể sángtạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi ) ở trường ”

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu.

2.1 Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện

dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn trường 2.2 Đề xuất một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theotính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớntrường

3 Giả thuyết khoa học.

Nếu xây dựng và sử dụng thành công một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạotruyện dân gian theo tính cách nhân vật trong sẽ tạo điều kiện cho trẻ mẫu giáolớn phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển ngôn ngữmạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn

4.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp kể sáng tạo truyện dângian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn trường

4.3 Xác định các luận cứ khoa học để xây dựng một số biện pháp kể sángtạo truyện dân gian theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ mẫu giáo lớn trường

4.4 Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp

đó

4.5 Rút ra những kết luận, đề xuất, kiến nghị

5 Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.

5.1 Đối tợng nghiên cứu.

Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo tính cách nhânvật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn

Truyện cổ tích Việt Nam “ Quả bầu tiên”

Trang 4

Truyện cổ tích Nga “ Ba cô gái”.

Truyện cổ Việt Nam “ Tấm Cám”

- Địa điểm: Lớp mẫu giáo lớn – Trờng

- Đối chứng 35 cháu

6 Phơng pháp nghiên cứu.

6.1.Phơng pháp nghiên cứu lý luận.

Đọc và hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến cơ sở lý luận của vấn đềnghiên cứu, cơ sở hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là ngônngữ mạch lạc

6.2.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

6.2.1.Điều tra giáo viên về thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ

kể sáng tạo truyện dân gian bằng phiếu trắc nghiệm.

6.2.2.Điều tra về khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ thông qua việc ghi chép nhanh, băng ghi âm toàn bộ tiết học và cho điểm theo các tiêu chí qua phiếu điều tra ( dành cho trẻ ).

- Cô kể mẫu kết hợp sử dụng hệ thống câu hỏi

- Trẻ kể tiếp câu truyện của cô hoặc của bạn sáng tạotheo tính cách nhân vật

- Trẻ tự kể sáng tạotheo tính cách nhân vật

7.3.Bớc đầu vận dụng có hiệu quả ba biện pháp trên trong giờ dạy trẻ kể sángtạo truyện dân gian giúp trẻ tăng dần khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc

Trang 5

NỘI DUNG NGHIấN CỨU

Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.

1.Điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trớc tuổi đi học, cũng nh ngôn ngữ mạch lạc

đã đợc rất nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học trên toàn thế giới nghiên cứu.Song mỗi tác giả lại nghiên cứu ở các lứa tuổi khác nhau và ở các góc độ khácnhau Đặc biệt ở Liên Xô trớc đây do điều kiện phát triển sớm về kinh tế cũng

nh trình độ văn hoá Cho nên nghành giáo dục dành cho trẻ em trớc tuổi họccũng đợc chú trọng Các nhà tâm lý học, giáo dục học rất quan tâm đến việcnghiên cứu cũng nh đa ra những biện pháp tốt nhất nhằm phát triển ngôn ngữcho trẻ lứa tuổi mẫu giáo Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.Ngôn ngữ và lĩnh hội ngôn ngữ là thành tựu vô cùng quan trọng trong sựphát triển của trẻ em Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em đặc biệt là ngôn ngữmạch lạc là điều gây nhiều hứng thú và là đề tài của nhiều nhà nghiên cứu khoahọc trong nửa đầu thế kỷ XIX cho đến nay Các nhà nghiên cứu này cho rằng:

từ 3 - 4 tuổi trẻ bắt đầu nói đợc những câu dài và phức tạp , biết sử dụng ngônngữ hội thoại để giao tiếp – bắt đầu xuất hiện những biểu hiện ban đầu củangôn ngữ độc thoại – ngôn ngữ kể truyện Đến 4 – 5 tuổi trẻ đã nói đợcnhững câu tơng đối phức tạp Trẻ đã bắt đầu sử dụng ngôn ngữ độc thoại và hộithoại để giao tiếp Khi đã 5 – 6 tuổi trẻ nói đợc những câu đa dạng và phongphú để giao tiếp: câu đơn, câu phức , trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ độcthoại có nghĩa là trẻ đã trở thành chủ thể nói năng thực sự Hay khả năng pháttriển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở dạng thuần thục

U.X Mukhina – Nhà tâm lý học ngời Nga trong cuốn “ Tâm lý học mẫugiáo” đã tìm hiểu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non song song với sự pháttriển tâm lý của chúng Tác giả rất quan tâm đến cách biểu đạt lời nói mà trẻmuốn diễn đạt Đặc biệt cuối tuổi mẫu giáo ngôn ngữ dần trở thành ph ơng tiệnquan trọng nhất nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội cho đứa trẻ để ngời lớn

điều khiển hoạt động của nó

E I Chikhiêva trong cuốn: “ Phát triển ngôn ngữ của trẻ dới tuổi đến trờngphổ thông” đã đánh giá cao việc dạy tiếng mẹ đẻ ở vờn trẻ vì đó là cơ sở củamọi sự phát triển trí tuệ, là kho tàng của mọi tri thức, là cơ sở của nền giáo dục

Bà cho rằng ngôn ngữ là công cụ hoàn chỉnh nhất trong giao tiếp giữa con ngờivới con ngời, phải quan tâm đến khả năng này của trẻ

Trang 6

L.X Vgôtxki trong “ T duy và ngôn ngữ” đã khẳng định: do ngôn ngữ làphơng thức đầu tiên mà qua đó con ngời trao đổi những giá trị xã hội Cho nênngôn ngữ vô cùng quan trọng đối với sự phát triển t duy.

A.M Leusina tiến hành nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻmẫu giáo Bà đã đa ra kết luận: “ không phải là từ mà câu và ngôn ngữ mạch lạc

là đơn vị của ngôn ngữ nh một phơng tiện giao tiếp Việc phát triển ngôn ngữmạch lạc đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ trongsuốt thời kỳ mẫu giáo

Ph.A Xôkhin và các cộng sự trong cuốn: “ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ emlứa tuổi mẫu giáo” cho rằng: các biện pháp dạy trẻ kể truyện, kể truyện theotranh, theo đồ chơi, theo kinh nghiệm, kể truyện sáng tạo có tác dụng thúc đẩyquá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

Bà Chikhiêva cũng đã đề ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mộtcách có hệ thống Trong đó bà nhấn mạnh cần dựa trên cơ sở tổ chức cho trẻtìm hiểu về thế giới xung quanh qua các hoạt động nh dạo chơi, xem tranh, kểtruyện cho trẻ nghe để hình thành kỹ năng kể truyện cho trẻ Những t tởngnày đến nay vẫn còn nguyên giá trị khoa học đối với nghành giáo dục mầmnon

Tính mạch lạc trong các câu truyện của mẫu giáo còn đợc D.N ixtominanghiên cứu Bà cho trẻ mẫu giáo kể lại truyện không có tranh, kể theo tranh và

kể sáng tạo Trên cơ sở tài liệu thu đợc bà đi đến kết luận các biện pháp kểtruyện có ảnh hởng quyết định ddến sự hình thành và phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ mẫu giáo

ở Việt Nam trong thời gian gần đây vấn đề phát triển ngôn ngữ ngày càng

đợc quan tâm hơn, biểu hiện bằng các tiết học ỏ trờng mầm non do bộ giáo dục

và đào tạo, vụ mầm non đề ra trong các chơng trình: làm quen chữ cái, trò chơivới chữ cái, bé tập tô Đặc biệt hiện nay đang bớc đầu thực hiện chuyển đổi,

đổi mới về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy trong trờng mầm non Việcphát triển ngôn ngữ đợc lồng ghép thích hợp trong các tiết học khác mà vẫn

đảm bảo đợc nội dung kiến thức của môn học chính

Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn “Phơng pháp phát triển cho trẻ mẫu giáo”

đã đa ra một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ dới hìnhthức kể chuyện khác nhau trong đó có kể chuyện sáng tạo

Lê Thị Kim Anh trong “ Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo” cũng đã xây dựng một số phơng pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc Tácgiả đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng về dạy trẻ kể chuyện sáng

Trang 7

tạo đoạn kết thúc của câu chuyện , dạy trẻ kể chuyện sáng tạo theo dàn bài củacâu chuyện Lập chuyện theo tính cách nhân vật hay dạy trẻ kể chuyện về nhânvật Tuy nhiên cha đề ra các biện pháp cụ thể

Nguyễn Thị Oanh khi nghiên cứu sự phát triển của ngôn ngữ trẻ đã khẳng

định tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Tácgiả thấy rằng cần có tiết học riêng giành cho nhiệm vụ phát triển ngôn nhữtrong đó có ngôn ngữ mạch lạc Sự lồng ghép nhiệm vụ này trên các tiết họckhác không đảm bảo chất lợng phát triển ngôn ngữ cũng nh không đủ thời gian

để giải quyết một cách triệt để

Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không chỉ đợc thực hiện tronggiao tiếp tự do mà còn phải có trong những tiết học với mục đích phát triểnngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đó là tiết học khó đòi hỏi cô giáo phải chuẩn bịcẩn thận và nắm vững phơng pháp dạy

Luận án thạc sĩ của Huỳnh ái Hồng về “ Một số biện pháp dạy trẻ kểchuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổitại thành phố Hồ Chí Minh” đã xây dựng một số biện pháp dạy trẻ kể chuyệntheo tranh có chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo

Nhìn chung đã có rất nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học, giáo dục trong vàngoài nớc quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh góc độ riêng, phong phú.Tuy nhiên ở nớc ta trong những năm gần đây mới bắt đầu chú trọng đến vấn đềphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Ngoài việc khẳng định tính cấpthiết và tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giáo dụctrẻ mầm non các tác giả cũng đã đa ra một số nội dung, nhiệm vụ, biện phápphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Riêng vấn đề dạy trẻ kể sángtạo truyện dân gian theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ mẫu giáo thì còn cha đợc nghiên cứu

2.Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.

2.1.Chức năng của ngôn ngữ.

2.1.1 Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời ( V.I

Lênin) Trong xã hội, nhờ có hoạt động giao tiếp mà con ngời có sự trao đổithông tin từ cá thể này sang cá thể khác Hoạt động giao tiếp không chỉ hiểu

đơn giản là quá trình trao đổi, truyền đạt và thu nhận thông tin, mà đó chính là

sự tác động giữa con ngời với con ngời với t cách là những thành viên xã hội.Nhờ có hoạt động giao tiếp mà con ngời có thể tạo ra sản phẩm xã hội.Điều đó

có nghĩa là nếu không có ngôn ngữ thì con ngời không thể lao động chung,

Trang 8

không thể có các sản phẩm xã hội và xã hội sẽ không tồn tại Vì thế ngôn ngữ

là phơng tiện hình thành, bảo tồn và phát triển xã hội loài ngời

2.1.2 Phơng thức xã hội hoá trẻ em.

Ngôn ngữ có chức năng giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển nhữngkinh nghiệm lịch sử của con ngời sống trong xã hội Ngôn ngữ là phơng tiệnhình thành và phát triển xã hội loài ngời Trong quá trình lao động, con ngời tạo

ra những kinh nghiệm lịch sử xã hội, những kinh nghiệm lịch sử này đợc giữgìn, bảo tồn trong các công cụ lao động, sản phẩm lao động

Trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời chủ yếu là nhờ ngôn ngữ Khimới sinh ra trẻ em là một cơ thể sinh học, một cá thể đại diện cho loài ng ời.Dần dần trẻ đã tiếp thu, lĩnh hội, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội,biến nó thành vốn liếng của mình dới tác động của giáo dục và dạy học Nh vậybằng sự tích cực của bản thân và nhờ có ngôn ngữ trẻ em biến mình từ một sơthể sinh vật thành một thực thể xã hội, thành con ngời mang trong mình nhữngkinh nghiệm lịch sử của xã hội loài ngời Những mối quan hệ xã hội giữa conngời và ngôn ngữ là phơng thức xã hội hoá trẻ em và nhờ có ngôn ngữ trẻ kếthừa những kinh nghiệm lịch sử xã hội, xây dựng và phát triển xã hội ngày càng

đi lên

2.1.3.Ngôn ngữ là phơng tiện phát triển t duy cho trẻ.

Ngôn ngữ là phơng tiện mở mang trí thức, phát triển và làm giàu kiến thứccho trẻ Thông qua ngôn ngữ, con ngời có thể nắm đợc tri thức, kỹ năng , nhữngthành tựu của khoa học công nghệ, lịch sử xã hội loài ngời Ngôn ngữ mởrộng hiểu biết cho con ngời Trong quá trình sống của mình con ngời sử dụngngôn ngữ với t cách là một công cụ giao tiếp xác lập mối quan hệ giữa con ngờivới nhau trong cộng động và với thế giới xung quanh để nhận thức và cải tạo

nó Ngôn ngữ liên quan đến mọi khía cạnh của cuộc sống nên đợc biểu hiện dớinhiều góc độ khác nhau Ngôn ngữ ngày càng phong phú thì việc hoà nhập vớicuộc sống xã hội cũng nh học hành nghiên cứu ngày càng thuận lợi Cho nên nó

là phơng tiện phát triển t duy Ngoài ra ngôn ngữ còn có chức năng phản ánh tduy của con ngời Sự phản ánh hiện thực khách quan xung quanh chủ yếu đợcthực hiện dới hình thức ngôn ngữ Cho nên ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phơngtiện vật chất để thể hiện t duy và cao hơn thế nữa là công cụ hoạt động của tduy Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành và phát triển t duycủa con ngời Các Mác viết “ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t duy”

L.X Vgôtxki khi nghiên cứu về ngôn ngữ đã đặt mối liên hệ giữa t duy –ngôn ngữ và đã khẳng định sự thống nhất chặt chẽ của mối liên hệ này Vấn đề

Trang 9

ấy đợc cụ thể hoá thành vấn đề ý tởng và từ ngữ Vgôtxki viết “ Quan hệ giữa ýtởng và từ ngữ là một quá trình sống động, ý tởng nảy sinh trong từ ngữ Từ ngữ

mà không có ý tởng trớc hết là từ ngữ chết và ngay cả ý tởng cũng vậy Một khikhông đợc vật chất hoá trong từ ngữ thì cũng chỉ là một bóng mờ, một âm thanh

h vô”

Ngôn ngữ có rất nhiều chức năng nhng chức năng quan trọng nhất chính làgiao tiếp và t duy Hai chức năng này không thể tách rời, nó hỗ trợ bổ sung chonhau Nh vậy ngôn ngữ là công cụ để phát triển t duy

Những nghiên cứu gần đây cho biết sự phát triển ngôn ngữ chủ yếu mangtính mô tả nhằm xây dựng chuẩn mực về các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ

Đánh dấu các mốc quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ trên toàn cầu : 6tháng tuổi – bập bẹ; 1 tuổi – nói từ đầu tiên, liên kết từ; cuối tuổi thứ 2 –lĩnh hội vốn từ tơng đối lớn; 4-5 tuổi nắm đợc cấu trúc ngữ pháp; 5-6 tuổi nóimạch lạc Trình tự của các thành tựu này cho thấy quá trình phát triển củangôn ngữ đợc qui định bởi sự trởng thành và chín muồi của đứa trẻ, tuân theoqui luật khách quan

Trẻ em khi mới sinh ra cha thể nói ngay đợc Để có thể nói đợc phải trảiqua một thời gian dài Tuy nhiên trẻ phải đợc giao tiếp với những ngời xungquanh và đợc sự giáo dục từ phía ngời lớn Kak Hainơdich cho rằng “ Sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ diễn ra theo từng thời kỳ riêng biệt phù hợp với các giai

đoạn nhất định của lứa tuổi”

Theo Vgôtxki “ Bản chất sự phát triển ngôn ngữ nhằm ở mục đích giaotiếp và sự nhận thức Tất nhiên sự phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuầntuý dựa trên khả năng nhận thức của đứa trẻ” Có thể nói môi trờng là điều kiệnthuận lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Do vậy ngôn ngữ của những ngờixung quanh trẻ có ảnh hởng trực tiếp đến ngôn ngữ trẻ – trẻ học đợc ngôn ngữbằng con đờng bắt chớc những ngời xung quanh chúng Cần phải xây dựng môitrờng ngôn ngữ văn hoá xung quanh chúng, nghĩa là ngôn ngữ của ngời giáodục phải đúng, chuẩn, chính xác thực sự làm mẫu về ngôn ngữ cho trẻ Ngoài ratính tích cực trong ngôn ngữ của trẻ cũng đóng vai trò quyết định trong sự pháttriển ngôn ngữ của chính mình Vì vậy có thể nói ngôn ngữ đóng vai trò quantrọng trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời

2.2.Về ngôn ngữ mạch lạc.

Đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về ngôn ngữ mạchlạc của trẻ mẫu giáo Một số tác giả cũng đã nêu một số biểu hiện của ngôn ngữmạch lạc nh sau:

Trang 10

Theo Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn “ Phơng pháp phát triển ngôn ngữcho trẻ mẫu giáo” quan niệm lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo đợc thể hiện ởmối liên hệ chặt chẽ giữa sự liên kết nội dung và liên kết hình thức.

Tác giả Lơng Kim Nga trong cuốn “ Phơng pháp phát triển lời nói của trẻmẫu giáo” cho rằng lời nói mạch lạc của trẻ đợc thể hiện qua câu nói đúng cấutrúc tiếng Việt Lời nói có nội dung thông báo đầy đủ lôgic, có hình ảnh, diễn

đạt rõ ràng khi nói, biết ngắt câu, giọng nói có sắc thái biểu cảm

Trong cuốn “ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” của Nguyễn Thị ánhTuyết ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo xuất phát từ nhu cầu vốn ngôn ngữcủa trẻ tăng nhanh Trẻ muốn trao đổi giải thích với bạn, với ngời lớn nội dungnào đó trẻ phải cố gắng trình bày rõ ràng, nêu đợc mối quan hệ giữa các sự vậthiện tợng để thuyết phục ngời nghe Theo bà ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là lờinói thể hiện tính chặt chẽ, khúc chiết, tính trình tự, liên kết

Theo Hoàng Thị Oanh cùng các tác giả khác trong cuốn “ Phơng phápphát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi” thì ngôn ngữ mạch lạc là ngôn ngữ đợctrình bày lôgic có trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh Phát triểnngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu, trình bày có lôgic,trình tự chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định

Tác giả Ph.AXôkhin trong cuốn “Phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo” chorằng “Lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo đợc hiểu là sự diễn đạt mở rộng mộtnội dung xác định , đợc thực hiện một cách lôgic , tuần tự , chính xác , đúngngữ pháp và có hình tợng Lời nói mạch lạc không thể tách rời thế giới t duy Lời nói mạch lạc phản ánh t duy của trẻ , kỹ năng suy nghĩ về cái tiếp nhận đợc

và phản ánh nó một cách đúng đắn”

Trong cuốn “Văn bản và liên kết câu trong văn bản” của tác giả DiệpQuang Ban nêu ra những biểu hiện của ngôn ngữ mạch lạc :

-Mạch lạc thể hiện trong tính thống nhất của đề tài , chủ đề

-Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lý ( lôgic ) của sự phát triển khai mệnh

đề

-Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lý giữa các câu

-Mạch lạc thể hiện trong khả năng dung hợp nhau giữa các hành động ngônngữ, Có thể coi đây là những đặc trng cơ bản nhất của ngôn ngữ mạch lạc Tóm lại : Ngôn nhữ mạch lạc không chỉ là phép cộng đơn giản của nhữngcâu những từ mà đó là những suy nghĩ có liên quan đến nhau về một chủ đềnhất định đợc diễn đạt bởi từ ngữ chính xác , có hình ảnh, trong những câu đợcxây dựng đúng theo các qui luật ngữ pháp , có liên kết với nhau

Trang 11

2.3 Một số vấn đề về lý thuyết và liên kết câu trong Tiếng Việt

2.3.1 Lý thuyết về câu

a Khái niệm về câu: Câu là một đơn vị lời nói nhỏ nhất có tính hoàn chỉnh

với cấu trúc ngữ pháp đầy đủ và thể hiện một ý thông báo rõ ràng , có chứcnăng biểu hiện và truyền đạt t tởng từ ngời này sang ngời khác Câu thờng cóngữ điệu kết thúc và xuất hiện trong ngữ cảnh nhất định

Ví dụ: Cô và cháu cùng vui múa hát

Cô ơi ! Bạn Đức nói chuyện riêng

b Phân loại câu dựa theo cấu trúc

* Câu đơn: là loại câu cơ sở phổ biến nhất của hoạt động giao tiếp ngôn

ngữ Phần lớn câu đơn Tiếng Việt ứng với một nòng cốt chủ vị Sự phân biệtcác câu đơn chính là sự phân biệt các thành phần cấu trúc tạo nên mô hình câu + Câu đơn bình thờng đầy đủ nòng cốt C //V Câu đơn bình thờng có 2loại :

- Câu đơn bình thờng không mở rộng , tức là câu mà các thành phần câu

* Câu ghép : là câu có hai nòng cốt chủ vị trở lên , không bao hàm lẫn

nhau, quan hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định Câu ghép đợcchia làm hai loại: câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập

- Câu ghép đẳng lập là kiểu câu đợc cấu tạo trên cơ sở “ quan hệ ngữ phápliên hợp” (đẳng lập) Các vế câu có tính độc lập và đợc kết hợp với nhau theotrật tự lôgic tuyến tính Hai vế của câu ghép đẳng lập đợc ngăn cách bằng dấu

Trang 12

phẩy, dấu chấm phẩy hoặc quan hệ từ Số lợng các vế không hạn chế, nhngkhông tự do, nghĩa là đợc hạn định bởi t duy lôgic.

Ví dụ: Mặt trời lên, sơng tan

Mặt trời lên rồi sơng tan

Mặt trời lên và sơng tan

- Câu ghép chính phụ là kiểu câu mà thành phần nòng cốt của nó chỉ cóhai vế câu Hai vế đợc kết hợp với nhau bằng những cặp quan hệ từ Hai vếtrong câu ghép chính phụ quan hệ với nhau theo quan hệ ngữ pháp tơng hỗ

Ví dụ: Vì trời ma nên tôi không đi học

Tôi không đi học vì trời ma

Tóm lại, nội dung của câu phụ thuộc vào cách diễn đạt của ngời nói Vì thếcâu ghép đẳng lập có thể chuyển đổi bằng câu ghép qua lại

2.3.2.Các phơng thức liên kết câu trong văn bản.

Liên kết câu trong văn bản là thực hiện trớc hết những mối quan hệ ýnghĩa giữa câu với câu, câu với toàn văn bản Các câu liên kết với nhau phải cónội dung cùng hớng về sự việc chung cần nói đến Những từ tổ hợp từ đợc dùng

để thực hiện liên kết câu đợc gọi là các liên câu Phơng tiện liên kết rất phongphú, cách sử dụng những phơng tiện cùng loại để liên kết câu đợc gọi là phơngthức liên kết Có các phơng thức sau

a Phơng thức lặp: là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ để tạo ra tính

liên kết giữa các câu chứa yếu tố đó

- Lặp từ ngữ: là dùng lại từ hoặc tổ hợp từ của câu trớc

- Lặp cấu trúc: câu sau lặp lại cấu trúc(mô hình câu) của câu đi trớc

c Phơng thức liên tởng: liên tởng là quan hệ giữa các từ mà khi một từ xuất

hiện thì làm cho ngời ta nghĩ đến từ khác Các từ có quan hệ liên tởng thờngbiểu hiện những sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái, số lợng thuộc cùngmột phạm trù, một phạm vi của thực tế khách quan Có một số kiểu liên tởngsau:

- Liên tởng đồng loại

- Liên tởng bộ phận với toàn thể hoặc ngợc lại

Trang 13

- Liên tởng định vị.

d Phơng thức nối là cách liên hệ câu bằng từ, tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ nh: và, vì, nhng, thì, mà ,là Có các kiểu nối sau:

- Nối bằng quan hệ từ

- Nối bằng các từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp

e Phơng thức dùng câu hỏi Ngoại trừ câu hỏi đối thoại, trong văn bản đơn

thoại câu hỏi tu từ và câu hỏi đơn thoại có chức năng liên kết rõ rệt Câu hỏi cóthể đặt đầu đoạn cũng nh cuối đoạn văn

2.4.Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn.

dễ vì đợc nghe nhiều trong đời sống hàng ngày

Ngôn ngữ độc thoại là lời nói mạch lạc của một ngời Mục đích của độcthoại là thông báo những sự kiện nào đó Hình thức ngôn ngữ này rất phức tạp

kể cả mặt ngôn ngữ lẫn tâm lý Trong ngôn ngữ độc thoại các từ ngữ phải đợc

sử dụng ở mức độ chính xác rất cao Các câu phải đợc xây dựng đúng ngữ pháp,

đúng và theo luật gần giống với ngôn ngữ viết Các từ nối, từ liên kết phải đợc

sử dụng một cách linh hoạt để câu chuyện có tính mạch lạc, trôi chảy Ngônngữ độc thoại phức tạp về mặt tâm lý Chủ thể nói năng phải chuẩn bị lời nóicủa mình từ trớc một cách cẩn thận và phải có trí nhớ tốt, có sự kiểm tra ý thứccủa từng câu nói của mình Ngời nói phải tự tin để trình bày thuyết phục ngờikhác nghe Các phơng tiện biểu cảm phi ngôn ngữ trong ngôn ngữ độc thoạicũng đóng vai trò quan trọng Đối với trẻ mầm non phải nắm đợc các cấu trúc

cú pháp để hiểu lời nói mạch lạc và truyền đạt thông báo của mình Dạy trẻhiểu và sử dụng đợc các h từ (quan hệ từ), xác định đợc sự phụ thuộc tơng hỗgiữa các bộ phận của t tởng Trẻ học độc thoại khó vì ít đợc nghe trong đời sốnghàng ngày Nói chuyện với trẻ ngời lớn thờng sử dụng hình thức đối thoại.Do

Trang 14

đó trẻ mẫu giáo biết nói ngôn ngữ hội trớc Trong môi trờng ít văn hoá, chỉ một

ít ngời có năng khiếu văn học, có khả năng độc thoại và kể chuyện mạch lạc

Kỹ năng bớc đầu về lời nói độc thoại đầu tiên xuất hiện ở trẻ mẫu giáo bé.Khi trẻ cố gắng kể lại một sự kiện câu chuyện nào đó thì hai hình thức này trẻ

sử dụng một cách lẫn lộn nhau Bởi ngay ở tuổi hài nhi trẻ đã nghe lời nói mạchlạc, lời thoại chuyện kể của ngời lớn Trẻ nắm lời nói trong quá trình tách ra từlời nói mạch lạc các yếu tố của ngôn ngữ: âm thanh từ, câu Sang tuổi mẫugiáo lớn, trẻ biết sử dụng cả ngôn ngữ hội thoại và độc thoại một cách phù hợpvới hoàn cảnh giao tiếp, mục đích và nhiệm vụ giao tiếp Chức năng và các hìnhthức ngôn ngữ trong suốt cả lứa tuổi mẫu giáo trở nên rất đa dạng và phongphú

Trẻ nắm đợc tất cả các hình thức ngôn ngữ ở ngời lớn Những nhu cầu giaotiếp mới trong các dạng hoạt động dẫn tới sự phát triển các hình thức ngôn ngữmới, dẫn đến sự lĩnh hội ngôn ngữ một cách mới mẻ Vốn từ của trẻ đợc pháttriển một cách nhanh chóng, trẻ lĩnh hội đợc hệ thống ngữ pháp, ngôn ngữ củatrẻ trở nên mạch lạc

Ngôn ngữ độc thoại là hình thức ngôn ngữ phức tạp nhất đợc hình thànhdần dần ở trẻ mẫu giáo do những nguyên nhân sau:

- Nguyên nhân xã hội: phạm vi giao tiếp ngày càng đợc mở rộng một cách

đáng kể, vợt ra ngoài phạm vi giao tiếp trong gia đình Đứa trẻ đợc vui chơi ởtrờng mầm non, đợc tham gia vào cuộc sống xã hội Các mối quan hệ của trẻngày càng phong phú Sự xuất hiện một loạt các dạng hoạt động dẫn đến sựphát triển nhanh chóng hoạt động tập thể của trẻ mẫu giáo Trẻ đợc làm quenvới cuộc sống xã hội, đợc tri giác các sự vật hiện tợng trong cuộc sống xungquanh, đợc nghe các câu chuyện do ngời lớn, cô giáo kể, đợc xem tranh vui với

đồ dùng, đồ chơi, giao tiếp trong nhóm bạn bè và những trẻ khác Nhu cầu giaotiếp đầu tiên hết sức đơn giản nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu nhất Chínhnhu cầu giao tiếp ngày càng phức tạp này nảy sinh từ mối quan hệ phức tạp trênphạm vi giao tiếp mở rộng là nguyên nhân làm xuất hiện ngôn ngữ bậc cao ,ngôn ngữ độc thoại , Cuộc sống trong nhóm trẻ nảy sinh sự cần thiết bàn luận

để thống nhất ý kiến trong hoạt động chung , sự phân chia các chức năng , sựkiểm tra hoàn thành nhiệm vụ Trên cơ sở này , ngôn ngữ hội thoại tiếp tụcphát triển , xuất hiện những hình thức mới nh : chỉ dẫn , đánh giá bàn luận , đểthống nhất hành động – mầm mống của ngôn ngữ đối thoại ở trẻ xuất hiệnnhững nhiệm vụ giao tiếp mới , trẻ muốn truyền đạt cho ngời lớn những ấn t-

Trang 15

ợng tâm tạng suy nghĩ của mình Nh vậy một hình thức ngôn ngữ mới đã xuấthiện , ngôn ngữ độc thoại , trẻ kể về kinh nghiệm , về câu chuyện đợc nghe.

- Nguyên nhân tâm lý: Ngôn ngữ đầu tiên thờng phản ánh nhận thức của

đứa trẻ về thế giới khách quan thông qua cơ quan cảm giác Ngôn ngữ đầu tiênxuất hiện dới hình thức là những từ ngữ đơn lẻ tách biệt Giữa tuổi mẫu giáonhỡ đầu mẫu giáo lớn t duy trực quan hình tợng , t duy lôgic hình thành và pháttriển cùng với sự phát triển quâ trình tâm lý bậc cao Cùng với sự phát triểnhoạt động thực tiễn ở trẻ cũng xuất hiện nhu cầu sắp xếp ý nghĩ , bàn luận vềphơng thức tiến hành hoạt động khắc phục khó khăn Trên cơ sở này , xuấthiện chức năng trí tuệ của ngôn ngữ thể hiện trong độc thoại với bản thân , ở

đây trẻ nói chuyện với chính mình

Nh vậy ngôn ngữ độc thoại xuất hiện cùng với sự xuất hiện t duy lôgic ,cùng với hoạt động trí tuệ Ngôn ngữ độc thoại là phơng tiện nhận thức lý tính

và tiến hành các hoạt động trí tuệ

A.M.Lêusina cho rằng ở cùng một lúa tuổi ngôn ngữ của mỗi cháu lạimang tính hoàn cảnh cao hơn hoặc thấp hơn Tính hoàn cảnh trong ngôn ngữcủa trẻ phụ thuộc vào các nhiệm vụ và điều kiện giao tiếp Nh vậy tính hoàncảnh của ngôn ngữ không phải là đặc điểm của trẻ trong lứa tuổi mẫu giáo Kểcả lúa tuổi mẫu giáo bé , trong những điều kiện giao tiếp nhất định vẫn xuấthiện ngôn ngữ mạch lạc Nhng tính hoàn cảnh của ngôn ngữ giảm dần tínhmạch lạc của ngôn ngữ tăng theo lứa tuổi Từ đó chúng ta có thể đi đến kếtluận : Ngôn ngữ độc thoại là hình thức ngôn ngữ đầu tiên của trẻ mẫu giáo Việc lĩnh hội các hình thức ngôn ngữ có ý nghĩa quyết định đối với sự pháttriển ngôn ngữ mạch lạc Bớc chuyển từ ngôn ngữ hội thoại sang độc thoại đợcxác định không những do sự thay đổi một cách đáng kể nhiệm vụ, nội dung và

điều kiện giao tiếp của trẻ với ngời lớn Mà còn do sự mở rộng vốn từ và lĩnhhội các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ Sự xuất hiện những động cơ,nhiệm vụ giao tiếp mới chỉ là một trong những điều kiện cần thiết để hình thành

kỹ năng kể chuyện – ngôn ngữ mạch lạc của trẻ nh một phơng tiện giao tiếp.Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp, các phơng tiện để giao tiếp do con ngời sángtạo ra trong quá trình phát triển lịch sử Đối với trẻ ngôn ngữ là một hình tợngkhách quan nh những sự vật hiện tợng khác Trẻ có thể tìm hiểu, khám phá đợc,

sử dụng một cách tự nhiên trong hoạt động ngôn ngữ của mình và trẻ có thểhoàn thiện nó để quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ của mình ngày càng có hiệuquả cao Giao tiếp của trẻ lứa tuổi mẫu giáo mang tính trực tiếp, trớc mặt trẻbao giờ cũng có đối tợng giao tiếp là một ngời cụ thể gần gũi với đứa trẻ Mặt

Trang 16

khác ngôn ngữ mạch lạc không phải là những từ, những câu rời rạc không liênquan đến nhau mà là một câu chuyện mạch lạc.

2.4.2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ.

Trẻ em sinh ra không phải tự nhiên mà nói đợc, trẻ nói đợc là nhờ đến cácyếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Đó là các yếu tố sau:

Yếu tố xã hội: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiẹu âm thanh đợc sắp xếp theo một

qui tắc nhất định của một dân tộc hay một cộng ngơì sử dụng ngôn ngữ đó.Ngôn ngữ đợc nảy sinh và phát triển cùng với sự phát triển ngôn ngữ của cộng

đồng đó Nh vậy mỗi thứ tiếng là mỗi tiếng nói của một dân tộc, một quốc gia,

là sản phẩm của nền văn hoá dân tộc.Đồng thời nó là phơng tiện biểu hiện chủyếu nhất những giá trị văn hoá của dân tộc ấy Ngôn ngữ không thể tồn tại bênngoài xã hội

Trẻ em mới sinh ra đợc tiếp xúc ngay với loại tiếng nói nhất định của cộng

đồng mình Ngôn ngữ của trẻ đợc hình thành và phát triển trong nhu cầu giaotiếp giữa trẻ với những ngời xung quanh: ông bà, cha mẹ Nếu trẻ đợc sốngvới những ngời có ngôn ngữ tốt, chuẩn mực, cách nói có tình cảm, hình ảnh đẹptrong câu nói thì khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng đợc phát triển tốt Ngợc lạinếu sống trong môi trờng không thuận lợi thì ngôn ngữ của trẻ cũng bị hạn chế

đi rất nhiều

Yếu tố gia đình: Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rấtnhiều vào sự tác dộng của gia đình Khi đứa trẻ vừa sinh ra thì đã có sự giao luxúc cảm, tình cảm xuất hiện đầu tiên giữa ngời mẹ và đứa trẻ, Tiếng nói đầutiên của đứa trẻ xuất hiện cũng bất đầu từ mẹ Khi ngôn ngữ trẻ phát triển dầnthì gia đình chính là cái nôi giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ

Yếu tố nhà trờng: Khi trẻ mẫu giáo bắt đầu đến trờng thì ngôn ngữ của cô

giáo ảnh hởng trực tiếp đến trẻ

Ví dụ: Ngôn ngữ kể chuyện, đọc thơ kết hợp với việc giải thích và cách sử dụng

từ chính xác.Giao tiếp giữa cô và trẻ tạo những ảnh hởng lớn đối với trẻ tạo sựtiến bộ trong quá trình học kể chuyện

Yếu tố tâm sinh lý: Việc tiếp thu ngôn ngữ còn phụ thuộc vào sự nhanh

nhạy của hệ thần kinh, sinh lý, sự hoàn thiện của bộ máy phát âm, tai nghe, ýchí của đứa trẻ Trẻ em ngay từ khi mới sinh ra không thể nói ngay đợc mặc dùtiếp xúc với môi trờng ngôn ngữ ngay từ những ngày đầu tiên Dần dần theonăm tháng, bộ não của trẻ phát triển và hoàn thiện để thực hiện chức năng làtrung tâm điều khiển của mọi hoạt động cơ thể Trong đó có cả bộ máy phát

âm, tai nghe Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu , hình thành và phát triển

Trang 17

khả năng ngôn ngữ Tuy nhiên có một số trẻ ngôn ngữ phát triển rất nhanh , tựtin khi giao tiếp với ngời khác Ngợc lại có một số trẻ học nói chậm hơn bìnhthờng Ngôn ngữ của những trẻ này thờng không trôi chảy Do rụt rè, tâm lýmặc cảm ngại giao tiếp, tiếp xúc với mọi ngời xung quanh Điều này chịu ảnhhởng của sự nhanh nhạy hệ thần kinh và ý chí của đứa trẻ.

Hoạt động cũng là một trong các yếu tố tác động đến sự phát triển ngônngữ của trẻ Khả năng nói của trẻ đợc hình thành và phát triển trong hoạt động

Đối với trẻ nhỏ thì hoạt động giao lu cảm xúc và vui chơi là hoạt động chủ đạo Chỉ khi đứa trẻ tích cực tham gia hoạt động đặc biệt là hoạt động giao tiếp, giao

lu và vui chơi thì ngôn ngữ của trẻ mới phát triển tốt đợc Chính các hoạt động

ấy giúp trẻ luôn luôn tìm tòi thắc mắc để biết ngày càng nhiều hơn về các sự vậthiện tợng và các mối quan hệ của chúng Trẻ sử dụng ngôn ngữ tích cực hơn, do

đó khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn

Tóm lại, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ chịu ảnh hởng rất nhiềucác yếu tố khác nhau Lứa tuổi mẫu giáo diến ra quá trình lĩnh hội các hìnhthức ngôn ngữ cơ bản Vì vậy, để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần chú

ý các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ nhằm mục đích giáo dục trẻmọtt cách toàn diện

2.4.3 ý nghĩa của sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.

Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ trong giao tiếp bởi vì ngônngữ là phơng tiện giao tiếp cơ bản giữa con ngời với nhau Nhờ có ngôn ngữ màgiữa trẻ và ngời lớn thiết lập đợc mối quan hệ tơng hỗ với nhau, hiểu và thôngcảm lẫn nhau Đồng thời nhờ ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả năng điều khiển hành

vi của mình Bằng ngôn ngữ trẻ có thể diễn đạt sự hiểu biết của mình cho ngờilớn hiểu và hiểu đợc ý ngời lớn Từ đó giúp trẻ tích cực hoá hoạt động giao tiếpvới con ngời

Ngôn ngữ còn có ý nghĩa trong việc giúp trẻ khám phá, nhận biết thế giớixung quanh, giữ vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ trở thành một thành viêncủa xã hội Trẻ tiếp thu, lĩnh hôị, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hộibiến nó thành cái riêng của mình dới sự tác động cuả giáo dục và dạy học, vàbằng sự tích cực của bản thân Nhờ sự phát triển của ngôn ngữ mà trẻ trở thànhmột thực thể của xã hội loài ngời Trở thành những con ngời mang trong mìnhnhững kinh nghiệm của xã hội Trẻ nhận thức những dấu hiệu đặc trng cùng cácmối liên hệ của sự vật hiện tợng Để thoã mãn nhu cầu giao tiếp, nhận thức

đó.Trẻ phải có kỹ năng ngôn ngữ cao hơn – chính là ngôn ngữ mạch lạc

Trang 18

Ngôn ngữ mạch lạc góp phần phát triển t duy cho trẻ, sự lĩnh hội ngôn ngữtiếng mẹ đẻ là thành tựu quan trọng nhất trong những năm đầu của cuộc đời đứatrẻ Ngôn ngữ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển t duy của trẻ,

đặc biệt là t duy lôgic, trừu tợng Nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có thể suy nghĩ,

điều khiển hành vi hành động của mình cho phù hợp Có thể nói ngôn ngữ lànền tảng cho các quá trình t duy bậc cao nh điều khiển sự chú ý, ghi nhớ có chủ

định, nhớ lại, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải quyết vấn đề T duy củatrẻ ngày càng phát triển phụ thuộc vào vốn sống kiến thức trong phạm vi giaotiếp và khả năng ngôn ngữ của trẻ Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc củamình để giải thích, mô tả, trình bày các mối liên hệ của sự vật hiện tợng để ngờinghe dễ hiểu và chấp nhận Do đó cần góp phần nâng cao khả năng sử dụngngôn ngữ của tẻ Để có thể phát triển ngôn ngữ mạch lạc cần giúp trẻ phát âm

đúng, nói câu đúng ngữ pháp, sử dụng các hình thức liên kết có lôgic

Nh vậy ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa đặc biệt quantọng đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nó góp phần chuẩn bị cho trẻbớc vào trờng tiểu học tham gia các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt mộtcách mạnh dạn, tự tin và hoà nhập

2.5 Cơ sở lý luận chung về văn học dân gian

2.5.1 Khái niệm chung về văn học dân gian

Có rất nhiều cách định nghĩa về văn học dân gian Theo M.Gorki trong đại hộicác nhà văn Liên Xô lần thứ I năm 1935 : “Văn học dân gian là sáng tác củanhân dân mà trớc hết là của nhân dân lao động” Có quan niệm cho rằng vănhọc dân gian là thành phần nghệ thuật ngôn từ trong sáng tác có tính chất tổnghợp của nhân dân lao động Hay văn học dân gian là những thể loại sáng tácdân gian, trong đó thành phần nghệ thuật ngôn từ chiém vị trí quan trọng và baogiờ nó cũng có mối quan hệ hữu cơ với các thành phần nghệ thuật và phi nghệthuật khác nh nhạc điệu, vũ điệu, điệu bộ cử chỉ

Tóm lại văn học dân gian là toàn bộ sáng tác ngôn từ của nhân dân đợc lutruyền bằng miệng từ đời này sang đời khác

2.5.2 Vai trò của văn học dân gian đối với trẻ thơ.

Trẻ em vốn rất nhạy cảm, khi còn nằm trong nôi đã đợc tiếp xúc với nhữnglời ru ngọt ngào của mẹ, những câu chuyện, ca dao, động dao là phơng tiệnduy nhất thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhận biết thế giới xung quanh của trẻ Đ-

ợc tiếp xúc với văn học dân gian ngay từ bé, trẻ có điều kiện tìm hiểu về cộinguồn cuộc sống của cha ông Bởi văn học dân gian là ngời bạn đồng hành củangời dân lao động từ xa đến nay Đây là lịch sử không thành văn của mỗi dân

Trang 19

tộc Văn học dân gian đã phản ánh chân thực và đầy đủ nhất về cuộc sống lao

động chiến đấu của cha ông ta Văn học dân gian là tiếng nói, cội nguồn củamỗi dân tộc, không chỉ cội nguồn về tinh thần, tình cảm nghệ thuật mà còn làcội nguồn vật chất tạo dựng nên con ngời của mỗi vùng đất, mỗi dân tộc Các

em sẽ hiểu về cuộc sống vất vả để chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi vàgìn giữ đất nớc

Hơn thế nữa văn học dân gian còn là kho tàng lu giữ truyền thống, kinhnghiệm phong phú, quí báu của dân tộc Vì vậy văn học dân gian có giá trị giáodục to lớn góp phần tích cực tới sự phát triển đạo đức, lối sống, luân lý cho các

em Đặc biệt dạy cho các em có lối sống nhân ái, thẳng thắn, biết đấu tranhbênh vực cho cái đẹp, cái đúng Ngời ta thờng kể đến những câu chuyện cổ dângian trong việc giáo dục tình cảm đạo đức, hành vi, lối sống và phẩm chất tâmhồn dân tộc cho trẻ Những câu chuyện cổ dân gian đã thắp sáng trong lòng các

em ngọn lửa yêu nớc thơng nòi, khơi dậy niềm tự hào về sức mạnh của dân tộctrong lao động, chiến đấu, tạo cho các em niềm tin vào sức mạnh của dân tộc vàcủa chính bản thân Tiếp xúc với truyện dân gian trẻ thơ không chỉ rung cảmvới vẻ đẹp hình tợng nghệ thuật mà các em còn đợc làm quen và cảm nhận đợcnhững vẻ đẹp lung linh trong hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh tiếng mẹ đẻ

Nh vậy văn học dân gian có tác dụng rất to lớn đối với trẻ thơ Bởi nó làloại hình nghệ thuật có nhiều giá trị và cũng là loại hình nghệ thuật đến với trẻsớm nhất

2.5.3 Khái niệm truyện dân gian.

Truyện dân gian là một thể loại nằm trong hệ thống chung của văn họcdân gian Và truyện dân gian cũng thuộc trong dòng văn tự sự dân gian – baogồm truyện và vè Truyện dân gian thờng là văn xuôi nhng cũng có khi là vănvần Truyện dân gian thờng nặng nề h cấu ngay cả khi mà tác giả định nói vầngời thực việc thực(truyện cố tích lịch sử ) Bởi bất cứ một tác phẩm văn họcnào mà chẳng bắt nguồn từ những nguyên mẫu có thật trong cuộc sống Truyệndân gian cũng nằm trong qui luật ấy mà khái quát thành nhân vật văn học.Truyện dân gian phản ánh phản ánh cuộc sống nh các tác phẩm văn học dângian khác

Kho tàng truyện dân gian rất phong phú với nhiều loại truyện: thần thoại,

cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời Không phải các truyện ấy cùng xuất hiện tronglịch sử nh nhau Nhng lại chính là nguồn tài liệu quí giá, nguồn nớc sạch, đợc ví

nh hòn ngọc quí càng mài càng sáng Cả giá trị nội dung lẫn nghệ thuật đều đa

đến cho trẻ những điều bất ngờ, kỳ vỹ Những âm điệu của tác phẩm văn học

Trang 20

dân gian ấy đã đi vào lòng ngời nh lời ru, ca dao, câu chuyện sẽ mãi ngân ngatrong lòng con ngời Có tác dụng rất lớn không chỉ đa lại cho trẻ cảm xúc thẩm

mỹ mà còn rất nhiều giá trị nghệ thuật khác

2.5.4 Vị trí của truyện dân gian trong chơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo.

Trong chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và các tuyển tập trò chơi,bài hát, thơ, truyện mẫu giáo do bộ giáo dục phát hành đã cho ta thấy một phầnnào vị trí của văn học dân gian trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt làtruyện dân gian

Trớc hết về số lợng, chúng ta dễ dàng nhận thấy đợc rằng truyện dân gianchiếm vị trí không nhỏ trong môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Cụ thể ở độ tuổi mẫu giáo bé có đến 50% số lợng truyện đợc giới thiệu trongchơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trong các truyện đó lại có

đến 70% số truyện thuộc thể loại truyện dân gian đợc giới thiệu cho trẻ làmquen Sang độ tuổi mẫu giáo nhỡ số truyện đợc giới thiệu đến trẻ tuy khôngtăng lên về số lợng nhng gần nh 100% các câu truyện đều nằm trong thể loạitruyện dân gian Đến độ tuổi mẫu giáo lớn thì số lợng truyện và thơ đợc giớithiệu cho trẻ làm quen là tơng đơng nhau 50% - 50% 100% số truyện đợc giớithiệu trong chơng trình đều thuộc truyện dân gian

Tuy nhiên về nội dung và ý nghĩa của các câu truyện dân gian ở các độtuổi lại có phần khác nhau Thờng ở mẫu giáo bé các câu truyện đợc giới thiệu

có nội dung, kết cấu đơn giản, dễ hiểu, các cốt truyện gần gũi với cuộc sốngcủa trẻ nh truyện: Nhổ củ cải, Chú thỏ tinh khôn, Hoa mào gà, Cóc kiện trời,Cô bé quàng khăn đỏ Những câu truyện này thờng có dung lợng ngắn, dễhiểu, dễ nhớ Sang mẫu giáo nhỡ số lợng truyện tuy có ít đi nhng về nội dung

đã có phần phức tạp hơn, nội dung kết cấu câu truyện khó hơn, nhân vật đợc mởrộng hơn không chỉ có hai, ba, bốn nhân vật mà có thể nhiều hơn nữa Các câutruyện mang ý nghĩa giáo dục rộng lớn hơn trẻ đã biết và phân biệt đợc cácphẩm chất cuả nhân vật nh chăm chỉ, lời biếng, hiền hậu hay độc ác Biết yêuquí những phẩm chất tốt đẹp và không đồng tình với những thói xấu Ngoài ratrẻ còn biết đợc về một số sự tích về cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm củadân tộc ta(Truyện Ông Gióng; Tích chu; Củ cải trắng; Cây khế; Cáo, thỏ và gàtrống )

Riêng đối với độ tuổi mẫu giáo lớn về số lợng cũng nh chất lợng đã đợcnâng cao về mọi mặt 100% số truyện đợc giới thiệu cho trẻ làm quen đều làtruyện dân gian Nội dung các câu truyện phong phú, đa dạng, dung lợng cáctruyện dài hơn Về kết cấu câu truyện phức tạp, nhân vật cũng phong phú hơn

Trang 21

Không chỉ dừng lại ở việc giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho trẻ mà các câu truyệndân gian còn giúp trẻ lý giải các hiện tợng lạ trong thiên nhiên: Tại sao lại có

ma, sấm chớp, bão lụt? Tại sao tết đến nhà mà cũng có nhiều bánh chng, bánhdầy? (Ba cô gái, Ai đáng khen nhiều hơn, Quả bầu tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,

Sự tích Hồ Gơm, Sự tích bánh chng bánh dầy, Tấm Cám )

Nh vậy truyện dân gian trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học không chỉ dừng lại ở số lợng mà các câu truyện góp phần không nhỏtrong việc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đặc biệt là trẻ mẫugiáo lớn giúp trẻ chuẩn bị một tâm thế tự tin vững bớc khi chuyển sang hoạt

động chủ đạo mới: hoạt động học tập

2.6 Kể sáng tạo truyện dân gian con đờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.

Kể chuyện nghĩa là thật về một sự kiện, miêu tả một đối tợng hoặc sángtạo ra một câu chuyện nào đó Để kể chuyện phải lựa chọ một nội dung và hìnhthức ngôn ngữ Trong kể chuyện thể hiện chủ yếu là kinh nghiệm, tình cảm củatrẻ Điều này làm cho việc diễn tả khi kể chuyện mang tính tự nhiên và trực tiếphơn Chuyện kể có thể chia ra làm hai loại: chuyện kể theo sự kiện và chuyện

kể theo sáng tạo Khi kể chuyện sáng tạo trẻ chủ yếu sử dụng trí tởng tợng củamình Tởng tựơng vốn không phải là trò đùa vu vơ của trí tuệ, là hoạt động lơlửng trên không mà là chức năng cần thiết cho cuộc sống Tởng tợng bao giờcũng đợc xây dựng bằng những yếu tố lấy từ hiện thực và đã có trong kinhnghiệm cũ của con ngời Vì thế kể sáng tạo có vai trò quan trọng đối với sự pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đúng nh A.M Leusina đã khẳng định: “Kểchuyện có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển lời nói có kết cấu chặt chẽ cho trẻmẫu giáo” Riêng ngôn ngữ mạch lạc để có thể lĩnh hồi đợc trẻ mẫu giáo phảitrải qua một thời kỳ lâu dài Do đó cần thông qua các hình thức dạy trẻ kểchuyện trong trờng mầm non dể phát triển ngôn ngữ độc thoại Trong khi kểchuyện giúp trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ Vì trẻ cần khả năng chọn lọc

từ, vận dụng các mô hình câu để có thể diễn đạt rõ ràng nội dung câu chuyện đểngời nghe có thể hiêủ đợc.Nhờ vậy câu chuyện trở nên mạch lạc, lu loát hơn

Có rất nhiều kiểu kể sáng tạo chuyện đợc áp dụng trong trờng mầm nonnh: kể sáng tạo theo tranh; theo chủ đề; theo đồ dùng, đồ chơi,về nhân vật và

kể sáng tạo truyện dân gian Nhng nh đã đề cập ở mục trên trong chơng trìnhchăm sóc giáo dục trẻ truyện dân gian chiếm vị trí không nhỏ góp phần quantrọng trong sự phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc Bởinhững câu truyện cổ tích, ngụ ngôn thần thoại, truyền thuyết thờng có rất nhiều

Trang 22

yếu tố hấp dẫn trẻ Ngay khi mới chào đời đứa trẻ đã đợc tiếp xúc với âm điệungọt ngào từ lời ru của mẹ Những hình ảnh êm đẹp sẽ in sâu vào trong ký ứccủa trẻ, nuôi dỡng trí tởng tợng sáng tạo của trẻ Cùng với lời ru ấy là nhữngcâu chuyện dân gian thần kỳ đã đa trẻ đến một thế giới kỳ diệu, tuyệt đẹp củanhững ông bụt, bà tiên Chính những yếu tố thần kỳ ấy đã kích thích trí tởng t-ợng sáng tạo của trẻ trong hoạt động nghệ thuật từ đó giúp trẻ phát triển toàndiện nhân cách đặc biệt là t duy lôgic, hình tợng và ngôn ngữ mạch lạc.

Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ đợc xem xét thông qua ngôn ngữ độc thoại vàhội thoại Việc dạy trẻ kể chuyện nói chung và kể sáng tạo truyện dân gian nóiriêng là một trong những hình thức rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc tronglời nói Do đó khi dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian là giúp trẻ phát triển vànâng cao khả năng ngôn ngữ Để có thể kể chuyện một cách mạch lạc đòi hỏitrẻ phải:

- Biết tri giác một cách tổng thể đến chi tiết nội dung câu chuyện, tính cáchnhân vật

- Biết phân tích, tổng hợp, khái quát tính cách nhân vật

- Nhận biết đợc trình tự lôgic của câu chuyện

- Biết kể câu chuyện sáng tạo theo tính cách nhân vật lu loát rõ ràng, mạch lạc,không ngập ngừng

Dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian sáng tạo theo tính cách nhân vật làmột quá trình tái tạo lại tác phẩm một cách sáng tạo qua hoạt động kể truyệnnói năng qua ngôn ngữ nói Nếu trong kể truyện cho trẻ nghe không làm biếndạng nội dung cốt truyện thì kể sáng tạo truyện dân gian theo tính cách nhânvật cũng vậy Mà nó còn làm phong phú truyện và tính cách nhân vật lên bằngngôn ngữ diễn cảm, mạch lạc Đích cần đạt đợc ở đây là trẻ có thể kể lại truyệntheo ngôn ngữ nghệ thuật mà không mà không làm biến dạng nội dung cốttruyện Trẻ sẽ kể lại truyện bằng nghệ thuật ngôn ngữ của riêng mình Ngônngữ mạch lạc của trẻ đợc phát triển Đặc biệt sự liên kết các câu, các từ, củng

cố trí nhớ, tăng cờng khả năng ghi nhớ, chú ý của trẻ, ý chí để thực hiện nhiệm

vụ của mình Từ đó trẻ có sự cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn,khả năng hoạt động sáng tạo ngôn ngữ của trẻ tốt hơn Qua đó trẻ có thể bộc lộ

đợc thái độ, cảm xúc, tình cảm của mình trớc tác phẩm Tính tích cực cá nhân,

độc lập, sáng tạo đợc thể hiện Vì thế dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theotính cách nhân vật chính là con đờng, là hình thức để phát triển khả năng sửdụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ Bằng ngôn ngữ mạch lạc trẻ thể hiện suy nghĩcủa mình một cách rõ ràng , chính xác, có hình tợng và giàu cảm xúc Từ đó

Trang 23

ngời nghe có thể hiểu đợc đầy đủ ý nghĩa, nội dung cốt truyện và tình cảm củatrẻ Dần dần ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc và dễ hiểu hơn

3 Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài

3.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở trờng Mầm non ?

Trong chơng trình chăm sóc và giáo dục ở trờng Mầm non hiện nay vẫncha có một môn học riêng nào nhầm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Các biện phápphát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ đợc lồng ghép trong tất cả các môn học khác(cho trẻ làm quen với Môi trờng xung quanh, làm quen Chữ cái, Tạo hình, Âmnhạc, Tác phẩm văn học ) đều có tác dụng tốt trong việc thực hiện một vài nộidung phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhất là hiện nay đang bắt đầu có sự chuyển

đổi về nội dung, phơng pháp, hình thức cho nghành Giáo dục Mầm non Tức làlồng ghép thích hợp mọi kiến thức để dạy trẻ trong một tiết học Cụ thể trongcác giờ kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc, tạo hình, môi trờng xung quanh giúptrẻ phát triển khả năng cảm nhận âm thanh, sử dụng vốn từ Cho trẻ làm quendần với ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình tợng Hoặc giúp trẻ quan sát, phát hiện và

mở rộng hiểu biết về những vẻ đẹp, nét đặc trng của các sự vật xung quanh quamàu sắc, hình dạng, kích thớc của chúng Nhằm tạo nhiều biểu tợng đa dạng,phong phú về thế giới xung quanh cho trẻ Từ đó trẻ tìm ra đợc mối quan hệcủa các sự vật hiện tợng giúp vốn từ của trẻ đợc phát triển thờng là qua bắt ch-

ớc, sử dụng theo mẫu câu của cô Còn một số nội dung khác nh: nói đúng ngữpháp, nói mạch lạc đã có điểm qua trong một số tiết học nhng cha trở thành

hệ thống kiến thức trong quá trình giảng dạy

Chúng tôi đã tiến hành điều tra giáo viên mẫu giáo kết hợp với dự giờ,quan sát về mức độ chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáolớn Các biện pháp mà giáo viên đã áp dụng trong quá trình dạy học để pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ bằng phơng pháp trắc nghiệm

Nội dung phiếu điều tra đợc thiết kế nh sau:

PHIếu ĐIều TRA ( Dành cho giáo viên )

Để giúp cho việc nghiên cứu xin chị vui lòng trả lời một số câu hỏi sau, nếu

đồng ý xin đánh dấu (x) vào ô tơng ứng

- Họ và tên giáo viên:

- Trờng:

- Số năm công tác:

Trang 24

Mục đích: nhằm tìm hiểu mức độ chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ mẫu giáo lớn trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian.

1 Trong quá trình giáo dục trẻ, chị có chú ý phát triển ngôn ngữ mạch lạc chotrẻ trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian không?

- Mọi lúc mọi nơi

4.Chị thờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giờ nào là chủ yếu ?

- Kể chuyện cho trẻ nghe

- Dạy trẻ kể lại chuyện

- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

5.Trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian chị thờng sử dụng những hình thức nào

để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ?

- Kể sáng tạo giọng nhân vật

- Kể sáng tạo đoạn kết thúc của câu truyện

- Kể sáng tạo theo dàn bài của truyện

- Trẻ kể tiếp câu chuyện của cô hoặc của bạn

- Sử dụng hệ thống câu hỏi

- Xây dựng dàn ý và kể theo dàn ý

- Trẻ tự kể sáng tạo chuyện

Xin chân thành cảm ơn

Trang 25

Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 30 giáo viên tại một số trờng mầm non

………? Kết quả điều tra nh sau:

Câu 1: 100% giáo viên trả lời có chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ trong giờ kể sáng tạo ttruyện dân gian

Câu 2 : 65 %số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo lớn

20% số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ

15% số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo bé

Câu 3 : 100% giáo viên trả lời thực hiện quá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc

ở mọi lúc mọi nơi

Câu 4: 90% câu trả lời dạy trẻ kể lại chuyện

70% câu trả lời kể chuyện cho trẻ nghe

40% câu trả lời dạy trẻ kể sáng tạo chuyện

Câu 5: 90% câu trả lời dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo giọng nhân vật 80% câu trả lời kể sáng tạo đoạn kết thúc của truyện

60% câu trả lời kể sáng tạo theo dàn bài của truyện

30% câu trả lời kể sáng tạo theo tính cách nhân vật

Câu 6: 90% : Trẻ kể lại chuyện

80% : Xây dựng dàn ý và kể theo dàn ý

70% : Cô kể mẫu

50% : Sử dụng hệ thống câu hỏi

40% : Trẻ kể tiếp câu chuyện của cô hoặc của bạn

30% : Trẻ tự kể sáng tạo chuyện

Từ những kết quả thu đợc qua phiếu điều tra chúng tôi rút ra một số nhận xétsau:

ảnh hởng của giáo viên đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là rất lớn đặc biệt

là ngôn ngữ mạch lạc Nhng giáo viên lại cha thực sự quan tâm đến vấn đềnày Thể hiện ở chỗ giáo viên còn cha tạo mọi điều kiện phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo trong trẻ, trẻ cha hoạt động nhiều mà còn thụ động Giáoviên ít chú ý đến trò chuyện cùng trẻ, hoạt động của cô còn nhiều ( 90% dạytrẻ kể lại chuyện, 70% kể chuyện cho trẻ nghe trong khi đó chỉ có 30% dạy trẻ

kể sáng tạo chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo ).Trong tất cả mọi hoạt động vui chơi cũng nh học tập cô vẫn là ngời nói nhiềuhơn trẻ ( 30% dạy rẻ kể sáng tạo ) Trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian giáoviên thờng chỉ sử dụng một số hình thức kể sáng tạo theo giọng nhân vật, đoạnkết thúc của câu chuyện , kể theo dàn bài cha phát huy đợc tối đa óc tởng tợngsáng tạo, cách sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Còn hình thức kể sáng tạo

Trang 26

theo tính cách nhân vật đòi hỏi yêu cầu cao, khó và phức tạp hơn thì ít đợc giáoviên sử dụng ( 30% câu trả lời kể sáng tạo theo tính cách nhân vật )

Một số giáo viên vẫn cha nhận ra tầm quan trọng của việc phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ, cha nhận thức đợc nên phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong

độ tuổi nào là hiệu quả nhất (65% trả lời ở độ tuổi mẫu giáo kớn, 20% mẫu giáonhỡ, 15% mẫu giáo bé)

Tóm lại qua những số liệu đã thống kê trên cho thấy 100% giáo viên chothấy rằng sự cần thiết trong viẹc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáolớn nói chung và trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian nói riêng Nhng thực tếcho thấy: trong tất cả mọi hoạt động thì cô giáo vẫn là ngời nói nhiều hơn trẻ.Làm hạn chế khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ Bên cạnh đó giáoviên vẫn cha tạo đợc các điều kiện tốt nhất giúp trẻ phát huy đợc tính tự tin, tíchcực, độc lập sáng tạo của cá nhân Điều đó cho thấy giáo viên còn cha xác định

đợc hệ thống các biện pháp hợp lý để dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằmphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3.2.Thực trạng về khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra và đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữmạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn bằng phiếu điều tra Phiếu điều tra đợc thiết kếdựa trên các tiêu chí về các dạng câu đơn hai thành phần, câu đơn mở rộng, câughép đẳng lập, chính phụ, kỹ năng sử dụng các dạng câu làm nổi rõ tính cáchnhân vật, biết mở đầu, phát triển nội dung, kết thúc, các phép liên kết trong giờdạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian

Phiếu điều tra này đợc chúng tôi dùng để kiểm tra đánh giá về khả năngphát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ trớc với sau thực nghiệm, giữa thựcnghiệm với đối chứng

Phiếu trắc nghiệm đợc thiết kể theo các tiêu chí sau:

Các tiêu chí Số điểm

Các dạng

câu:

Câu đơn hai thành phần Câu đơn mở rộng

Câu ghép đẳng lập Câu ghép chính phụ

4 6 4 4Lời kể hống

Trang 27

Sử dụng các

phép liên kết - Phép nối- Phép lặp

- Phép thế

5 2 5 Tổng số điểm 100 Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách cho trẻ kể sáng tạo truyện cổ tíchTấm Cám bình thờng không có sự tác động của hệ thống các biện pháp đề xuất.Chấm điểm cho từng cháu theo các tiêu chí trên bằng cách ghi chép nhanh toàn

bộ tiết học cùng băng ghi âm cho theo thang điểm 100 rồi qui ra điểm 10 đểtiện cho việc xử lý thống kê số liệu, kết quả nh sau:

hiện

Tổng số

điểm

Tần số xuấthiện

Tổng số

điểm 3

0 16 25 84 35 16 9

0 3 7 14 7 3 1

0 12 35 84 49 24 9 Tổn

g 35(cháu) 203(điểm) 35(cháu) 204(điểm)

Trang 28

Hình 1

* Nh vậy qua bớc đầu kiểm tra đo kết quả của hai lớp đối chứng và thực

nghiệm trớc thục nghiệm kết quả cho thấy là cả hai lớp có khả năng phát triểnngôn ngữ mạch lạc là tơng đơng nhau Chúng tôi rút ra đợc một số nhận xétsau:

Vì cha đợc sự quan tâm tạo điều kiện đúng mức của giáo viên và mốt sốyếu tố khác cho nên sự phát triển ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế đặc biệt là ngônngữ mạch lạc Trẻ lứa tuổi này còn sử dụng đa số câu đơn và mang tính liệt kê.Cha có khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc một cách độc lập, tự tin để sángtạo khi kể câu chuyện sáng tạo Mà trẻ chỉ có thể kể sáng tạo giọng nhân vậthay đoạn kết thúc, mở đầu câu chuyện Hoặc thêm một số lời thoại trong câuchuyện nhng còn lộn xộn, không hợp lý với cấu trúc, bố cục và tính cách nhânvật Ngôn ngữ của trẻ cha phong phú, bay bổng, trí tởng tợng còn hạn chế làmgiảm khả năng ngôn ngữ mạch lạc

Trang 29

Chơng II: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn

1 Những luận cứ xác định các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

1.1 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi.

Suốt trong chặng đờng dài 5 – 6 năm nhờ sự giúp đỡ của ngời lớn cácchức năng tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo đợc hoàn thiện dần một cách tốt đẹp

Đó chính là cơ sở đầu tiên để đứa trẻ hình thành nhân cách con ngời và chuẩn

bị bớc vào giai đoạn mới

Về sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ động trong hoạt động tâm lý.Hay về khả năng tự ý thức của trẻ Mẫu giáo lớn Trẻ lứa tuổi này đã đạt đếnchất lợng mới Bởi trẻ đã có khả năng đánh giá về bản thân mình trong côngviệc hàng ngày Nắm đợc một số chuẩn mc xã hội để đánh giá hành vi của mình

và những ngời xung quanh Tuy vậy việc đánh giá này còn có nhiều lệch lạc vì

đứa trẻ còn bị chi phối nhiều bởi tình cảm, cảm xúc ý thức bản ngã đợc xác

định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và hoàn chỉnh hành vi của mình cho phù hợpvới những chuẩn mực, quy tắc xã hội Từ đó hành vi của trẻ mang tính xã hội,tính nhân cách đậm nét hơn trớc Tự ý thức xác định rõ ràng còn giúp trẻ thựchiện các hành động một cách có chủ tâm hơn, nhờ đó các quá trình tâm lý

Trang 30

mang tính chủ định rõ rêt Cuối tuổi mẫu giáo thời gian có thể tập trung để trẻlàm một việc gì đó(xem tranh, kể chuyện, vẽ ) tăng lên gấp đôi so với tuổiMẫu giáo bé(3 – 4 tuổi) Trẻ đã biết và hiểu nội dung mình đang tập trung làm

và tách biệt đợc nhiều chi tiết nhỏ trong cái tổng thể Trẻ cảm thấy rất lý thú.Ngôn ngữ phát triển cũng giúp cho trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tự giáchớng chú ý của mình vào đối tợng nhất định

Cũng nh vậy ghi nhớ của trẻ Mẫu giáo lớn ngày càng có tính chủ định hơn

so với Mẫu giáo bé và Mẫu giáo nhỡ Nhờ sử dụng một số phơng thức nh nhắclại hay liên hệ các sự kiện với nhau do ngời lớn gợi ý cho

ba mặt: thứ nhất là sự phát triển tính mục đích của hành động, thứ hai là sự xáclập mối qua hệ giữa mục đích của hành động với đông cơ, thứ ba là tăng vai trò

điều chỉnh của ngôn ngữ trong việc thực hiện các hành động Có thể coi việcphát triển của ý chí là một trong những biểu hiện rõ nhất của ý thức khiến chonhân cách trẻ đợc khẳng định

Về mặt t duy lứa tuổi này phát triển mạnh t duy trực uqan hình tợng Tuynhiên t duy trực quan hành động vẫn có ý nghĩa tích cực cho mội hoạt động củatrẻ Nhng kiểu t duy này không đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức đang phát triểnmạnh ở trẻ Mẫu giáo lớn Cho nên bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của t duytrực quan hình tợng trẻ đã bắt đầu xuất hiện thêm một kiểu t duy mới – t duytrực quan sơ đồ để đáp ứng nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ ở cuối tuổiMẫu giáo lớn Tức là trẻ lúc này có thể nhìn vào sơ đồ để giải quyết những bàitập, những hình tợng cần thiết

T duy trực quan sơ đồ giúp trẻ một cách có hiệu lực để lĩnh hội những trithức ở trình độ khái quát cao.Từ đó giúp trẻ hiểu đợc bản chất của sự vật hiện t-ợng Nhng kiểu t duy này thực chất vẫn nằm trong phạm vi của kiểu t duy trựcquan hình tợng nói chung Dù sao kiểu t duy này vẫn biểu hiện một bớc ngoặtphát triển đáng kể trong t duy của trẻ Mẫu giáo Đó là kiểu trung gian, quá độ

để chuyển từ kiểu trực quan hình tợng lên một kiểu t duy mới khác về chất: t

Trang 31

duy lôgic(trừu tợng) kiểu t duy này sẽ tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau, lứatuổi học sinh.

T duy trực quan sơ đồ phát triển cao sẽ dẫn trẻ đến ngỡng của t duy trừu ợng Cả t duy trực quan hành động lẫn hình tợng đều có mối liên hệ mật thiếtvới ngôn ngữ Ngôn ngữ ở đây có vai trò rất lớn nó giúp trẻ nhận ra bài toán cầnphải giải quyết, đặt kế hoạch tìm ra cách giải quyết và nghe ngời lớn hớng dẫngiải thích Nhng thực ra trong hai kiểu t duy đó t duy hành động vẫn chủ yếudựa trực tiếp vào hành động và biểu tợng còn ngôn ngữ chỉ đóng vai trò hỗ trợ

t-mà thôi Khi phơng tiện ngôn ngữ trở thành chủ yếu của t duy cho phép giảinhững bài toán trí tuệ mà không cần sử dụng trực tiếp đến hành độngvà biểu t -ợng Cũng là lúc trẻ lĩnh hội những khái niệm mà loài ngời đã xây dựng nên ởmức độ đơn giản nhất

Trên bậc thang phát triển tâm lý chung thì t duy lôgic đứng cao hơn t duytrực quan hình tợng Nhng nh thế không có nghĩa là cần phải cố gắng thúc đẩytrẻ chuyển sang lĩnh hội kiểu t duy lôgic càng sớm càng tốt Mà cần phải hìnhthành ở trẻ một cơ sở vững chắc, những biểu tợng phong phú về sự vật hiện t-ợng do kiểu t duy trực quan hình tợng mang lại Hơn nữa ngay sau khi nắm đợc

ý nghĩa của t duy lôgic rồi thì t duy trực quan hình tợng vẫn không hề mất đi ýnghĩa quan trọng của nó Nó vẫn cần cho mọi hoạt động sáng tạo và thành phầncủa trực giác Nếu thiếu nó sẽ khó có thể đạt đợc một phát minh khoa học nào.Hơn nữa trong hoàn cảnh sống và hành động của trẻ mẫu giáo, trong các tròchơi, tạo hình, hát múa, đọc thơ, kể chuyện, làm quen môi trờng xung quanh thì những hoạt động tâm lý đợc thể hiện dới dạng hình tợng đang có điều kiệntối u để phát triển mạnh nhất Chính vì thế mà chúng ta phải quan tâm đặc biệt

đến sự phát triển của t duy hình tợng đối với trẻ mẫu giáo lớn

Bên cạnh những đặc phát triển tâm lý nói trên các nhà sinh lý và giải phẫuhọc cho biết bộ não của trẻ 5 – 6 tuổi không khác với bộ não của ngời trởngthành là bao nhiêu Với 1,5 tỉ tế bào thần kinh và hàng vạn tế bào phụ trợ kháctrong đại não Trẻ đã biểu hiện đợc năng lực trí tuệ qua hoạt động tổng hợp củalời nói, qua suy nghĩ quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ, liên tởng, tởng tợng vàgiải quyết nhiệm vụ chơi, học, sinh hoạt của mình một cách sáng tạo

Sự lớn khôn, phát triển và trởng thành của trẻ phụ thuộc vào hoạt độngthích nghi với môi trờng và thế giới hiện thực theo cơ chế đồng hoá và điều ứng

ở con ngời Cơ chế này có mối liên hệ với hoạt động phản xạ diễn ra ở trẻ Phảnxạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện Có điều cần lu ý là sự di truyềngien của giống nòi đã tạo ra cho đứa trẻ những khả năng kỳ là để bảo tồn cuộc

Trang 32

sống Chính khả năng di truyền gien đã tạo ra sự kỳ diệu trong tâm linh trẻ màngời lớn không thể xem thờng Đó chính là cơ sở niềm tin để giáo dục và đàotạo trẻ trở thành một con ngời phát triển toàn diện.

Phản xạ không điều kiện vốn ổn định và có sẵn Phản xạ có điều kiện làloại phản xạ hình thành sau này trong quá trình sống của cá thể trẻ Để nó lâubền cần phải có sự hỗ trợ của những điều liện hình thành và sự củng cố Phảnxạ có điều kiện là hoạt động tín hiệu nhờ hai loại kích thích cụ thể nh màu sắc,

âm thanh, mô hình; kích thích trừu tợng nh lời nói, chữ viết, môi trờng xã hội,con ngời Đó chính là điều kiện không thể thiếu để trẻ mẫu giáo hình thành vàcủng cố hệ thống tín hiệu thứ hai

Từ những đặc điểm tâm sinh lý nói trên chúng ta dần dần đi đến xác địnhmột số các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một cách phù hợp

1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu giáo lớn.

Có thể nói một thành tựu to lớn nhất của giai đoạn giáo dục Mầm non chính làlàm cho trẻ sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong đời sốnghàng ngày Chúng ta biết rằng ngôn ngữ là phơng tiện quan trọng nhất giúp tagiao tiếp với ngời khác, lĩnh hội nền văn hoá khoa học kỹ thuật và để đứa trẻ trởthành một thành viên trong xã hội

Sự phát triển ngôn ngữ là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn, mà lứatuổi mẫu giáo là mốc quan trong để tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc ban đầucho sự phát triển ngôn ngữ về sau Trong đó trẻ lứa tuổi Mẫu giáo lớn là bớcngoặt quan trọng nhất cần có những biện pháp tác động đúng lúc, kịp thời đểphát triển toàn diện cho trẻ Lứa tuổi này là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm caonhất đối với các hiện tợng ngôn ngữ Điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữcủa trẻ đạt tộc độ khá nhanh và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đềubiết sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ thành thục trong sinh hoạt hàng ngày Sựhoàn thiện tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhucầu, đặc điểm bộ máy phát âm, khả năng sử dụng câu, sự phát triển tâm lýchung, yếu tố môi trờng và giáo dục

Trẻ càng lớn nhu cầu giao tiếp càng mở rộng, vốn ngôn ngữ xã hội tăngnhanh nhờ vậy sự hiểu biết, nhận thức và t duy phát triển rõ rệt nhất là t duytrực quan hình tợng Trẻ Mẫu giáo lớn đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phùhợp với nội dung giao tiếp hoặc câu chuyện do trẻ kể Bên cạnh đó vốn từ củatrẻ đợc tìch luỹ khá phong phú cả về danh từ, động từ, tính từ, liên từ Câu nóicủa trẻ tơng đối hoàn chỉnh, rõ ràng, đầy đủ và thể hiện nội dung khá phongphú Biết phát triển các thành phần trong câu: câu dơn, câu đơn mở rộng, một

Trang 33

số kiểu câu ghép Ngoài ra trẻ còn biết sử dụng các phép kiên kết, liên từ nhờvậy ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi này phát triển lên một dạng mới đó là ngôn ngữmạch lạc Chính ngôn ngữ mạch lạc là phơng tiện làm cho t duy trẻ phát triển

đến một chất lợng mới Đó là nảy sinh các yếu tố của t duy lôgic Nhờ đó màtoàn bộ sự phát triển của trẻ đợc nâng lên một trình độ mới cao hơn Tuy nhiêntrong thực tế thì có khá nhiều trẻ còn nói năng cha đúng, kém văn hoá, phát âmcòn ngọng, dùng sai từ Sở dĩ có tình trạng này là do sự phát triển ngôn ngữcủa đứa trẻ ấy còn theo con đờng tự phát, bắt chớc hay học lỏm Bên cạnh đócòn chịu ảnh hởng của hiện tợng t duy và ngôn ngữ phát triển cha đồng thời dẫn

đến trẻ diễn đạt bị ngắc ngứ, nói sai câu, thiếu thành phần hay không biết cáchtrình bày lu loát, rõ ràng, mạch lạc Vì thế một trong những nội dung quantrọng của nghành mầm non hiện nay là phải đa ra các phơng pháp, biện pháp

đúng đắn để phát triển ngôn ngữ cho trẻ

1.3 Mục đích môn học cho trẻ làm quen với Tác phẩm văn học.

Mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là hình thành ở trẻkhả năng cảm thụ cái hay cái đẹp trong tác phẩm Giúp trẻ hình dung đợc hiệnthực trong cuộc sống miêu tả trong tác phẩm Từ đó nó có nhiệm vụ thức tỉnhtâm hồn con ngời, làm nảy sinh những t tởng tình cảm, trí tởng tợng và hành

động nhân đạo trong môi trờng tự nhiên xã hội của trẻ Tác phẩm văn học cógiá trị rất quan trong mà thông qua nó ở trờng mầm non trẻ em sẽ hiểu hơncuộc sống xung quanh Ngôn ngữ của trẻ dần dần hoàn thiện và phát triển.Chính đứa trẻ hiểu mình hơn , hình thành t duy, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ

định, những tình cảm đạo đức tốt đẹp, sự nhạy cảm thẩm mỹ và năng khiếunghệ thuật Quan trọng hơn nó chính là phơng tiện giúp cho sự phát triển ngônngữ mạch lạc của trẻ phát triển Đặc biệt qua quá trình kể chuyện phát huy đợctính tích cực cá nhân, tự tin, độc lập, sáng tạo của trẻ

1.4 Phơng pháp dạy trẻ kể chuyện.

Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là tạo cơ hội cho mỗi trẻ có khả năng hoạt

động nghệ thuật sáng tạo Dựa trên những kiến thức của mình trẻ em tởng tợng,sáng tạo những câu chuyện, những biểu tợng đợc diễn đạt trong hình thức ngôn

từ nghệ thuật Kể chuyện sáng tạo đợc xây dựng trên cơ sở phát triển tâm lý, sựtởng tợng của trẻ Đây có thể xem là hình thức kể chuyện khó nhất đối với trẻ.Bởi nó đòi hỏi ở đứa trẻ phải có khả năng phát triển về mọi mặt Nhất là ngônngữ, t duy, kinh nghiệm sống, óc tởng tợng phong phú sáng tạo Vì vậy để trẻ

có thể kể chuyện sáng tạo tốt cần phải dạy trẻ kỹ năng bố cục câu chuyện chặtchẽ và lôgic, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ bằng vốn từ của mình

Trang 34

Kể chuyện theo tri giác là khi kể chuyện trẻ có thể dựa vào các tri giáckhác nhau nh thị giác, xúc giác để kể về kết quả cảm nhận ở trẻ, nh các đồchơi,vật thật Kể chuyện theo tri giác giúp cho các cơ quan phát triển Cảmgiác, tri giác đóng vai trò quan trọng trong sự nhận thức môi trờng xung quanh.Dựa vào đó các quá trình tâm lý phức tạp nh t duy, tởng tợng và sự hứng thú củatrẻ mới phát triển đợc Nội dung chuyện kể thờng là những đồ vật, đồ chơi Chonên gíao viên cần phải khích lệ trẻ tập trung chú ý của mình lên các phẩm chấtkhác nhau của đồ vật nh tên, cáu tạo ngoại, tính chất của đồ vật Kể chuyệntheo tri giác giúp cho sự phát triển hứng thú của trẻ Cho nên có thể đề nghị trẻmiêu tả đồ chơi hoặc bức tranh mà trẻ thích.

Kể chuyện theo trí nhớ Cũng nh tri giác trí nhớ là quá trình phản ảnh thực

tế, nhng trí nhớ phản ánh những gì đã tri giác đợc từ trớc Kể theo trí nhớ là rènluyện trí nhớ có chủ định, trong đó có quá trình nhớ lại Trớc khi bắt đầu họcgiáo viên sự chú ý của trẻ vào đối tợng để sau này trẻ nhớ đợc chính xác Khi

đó trẻ sẽ nhớ tốt những gì tri giác đợc trớc đó Nội dung câu chuyện có thể xảy

ra từ lâu hoặc mới xảy ra cũng có thể từ vốn sống của trẻ hoặc cuả tập thể Kểchuyện theo kinh nghiệm cá nhân và vốn sống của trẻ khó hơn và cũng có ýnghĩa quan trọng trong phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

Hiện nay ở các trờng Mẫu giáo việc cho trẻ kể chuyện thờng đợc tiến hànhqua bốn tiết học với các yêu cầu và nội dung sau:

Tiết 1: Kể chuyện cho trẻ nghe(giúp trẻ bớc đầu ghi nhớ nội dung cốt truyện).Tiết 2: Kể chuyện cho trẻ nghe(đi sâu vào đàm thoại giúp trẻ ghi nhớ nội dungcốt truyện một cách chi tiết và sâu sắc hơn)

Tiết 3: Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo(yêu cầu của tiết này trẻ đã thuộc chuyện, kểlại chuyện một cách mạch lạc sáng tạo bằng chính ngôn ngữ mạch lạc củamình)

Tiết 4: Trò chơi đóng kịch( củng cố sự cảm nhận của trẻ về nội dung cốt truyệnmột cách sâu sắc toàn diện)

Riêng phơng pháp hớng dẫn và hình thành óc tởng tợng sáng tạo cho trẻ

ở trờng mầm non thờng dạy trẻ kể sáng tạo: theo giọng nhân vật, sử dụng hệthống câu hỏi, theo dàn bài của truyện, đoạn kết thúc hay mở đầu câu chuyện

Có thể kể một đoạn nổi bật về tính cách nhân vật chính từ đó gợi mở, làm mởrộng suy nghĩ của trẻ tính cách nhân vật cần miêu Trẻ có thể sáng tạo ra cáctình tiết phù hợp với tính cách nhân vật này Không có nghĩa làm biến đổi tínhcách của nhân vật này thành tính cách nhân vật khác hay thay đổi nội dung cốt

Trang 35

truyện Mà sáng tạo nhng vẫn giữ nguyên nội dung kết cấu của cốt truyện vàtính cách của từng nhân vật.

ra sau này Hình thức này rất phù hợp đối với trẻ mẫu giáo và đang đợc áp dụngmột cách có hệ thống để phát triển ngôn ngữ ngày càng cao và phát triển tínhsáng tạo

Kể chuyện là thuật về một sự kiện miêu tả một đối tợng hoặc sáng tạo ramột câu chuyện nào đó Để kể đợc chuyện trẻ phải tự lựa chọn nội dung và hìnhthức ngôn ngữ phù hợp Trong kể chuyện chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm,tình cảm của trẻ làm cho việc diễn tả khi kể chuyện mang tính tự nhiên và trựctiếp hơn Sự hớng dẫn thích hợp của giáo viên phát triển khả năng sáng tạo ngàycàng cao đối với trẻ Lúc đầu trẻ chỉ làm quen với ngôn ngữ độc thoại, ngônngữ kể chuyện dần dần dựa theo mẫu và bắt chớc trẻ có thể tự kể chuyện Lúc

ấy giáo viên cần quan tâm tạo điều kiện phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạocủa trẻ để dần dần hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Kim Anh – “ Chơng trình giáo dục ngôn ngữ thích hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình giáo dục ngôn ngữ thích hợp
2. Lê Kim Anh – “ Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
4. M.K.Bogoliupxkaia – “ Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ”- NXB Giáo dôc 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ
Nhà XB: NXB Giáo dôc 1976
5. Diệp Quang Ban – “ Văn bản và liên kết trong văn bản”- NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong văn bản
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
6. Chikhiêva – “ Phát triển ngôn ngữ trẻ em trớc tuổi học”- NXB Giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ trẻ em trớc tuổi học
Nhà XB: NXB Giáo dục 1997
8. Giang Hà - “ Về sự tiếp nhận văn học của trẻ Mẫu giáo” – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4 – 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự tiếp nhận văn học của trẻ Mẫu giáo
9. Giang Hà - “ Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trờng Mẫu giáo” – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trờng Mẫu giáo
10.Nguyễn Sinh Huy – “ Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay” – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
11.Nguyễn Công Hoàn – “ Tâm lý học mầm non”(Tập 1-2) – NXB Đại học s phạm Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học mầm non
Nhà XB: NXB Đại học s phạm Hà Nội 1997
12.Nguyễn Xuân Khoa – “ Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”- Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo
13.Nguyễn Văn Long cùng các tác giả khác – “Đại cơng văn học”- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14.Lơng Kim Nga – “ Phơng pháp phát triển lời nói của trẻ Mẫu giáo”- NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp phát triển lời nói của trẻ Mẫu giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
15.Nguyễn Thị Oanh – “ Cơ sở của việc tác động s phạm đến sự phát triển cho trẻ dới 6 tuổi”- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của việc tác động s phạm đến sự phát triển cho trẻ dới 6 tuổi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000
16.Nguyễn Thị Oanh –“ Cơ sở của việc tác động s phạm đến sự phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của việc tác động s phạm đến sự phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
17.Đào Nh Trang – “ Đổi mới nội dung – phơng pháp chăm sóc – giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi”- NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung – phơng pháp chăm sóc – giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
18.Nguyễn Thị ánh Tuyết – “ Tâm lý học trẻ em trớc tuổi học”- NXB Giáo dôc 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em trớc tuổi học
Nhà XB: NXB Giáo dôc 1988
19.Lê ánh Tuyết – “ Phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với văn học”- NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
21.Phạm Thị Việt – “ Văn học và phơng pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học”- NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phơng pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
22.Ph.A.Xôkhin – “ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo
3. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Trờng Đại học s phạm Hà Nội I(1992) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w