1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

141 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng – khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn - Cơ giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền thầy giáo TS Nguyễn Thanh Phong dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Lê Viết Tạo, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2017 Lê Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.2.1 Quan niệm dạy học tích hợp 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2.4 Các cách tiếp cận dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.5 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp 1.3 Năng lực 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Thành phần cấu trúc chung lực 11 1.3.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh 12 1.3.4 Các lực chuyên biệt mơn Hố học 12 1.3.5 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.3.6 Đánh giá lực HS 14 1.4 Thực trạng việc dạy học tích hợp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trình dạy học hóa học trƣờng THPT 15 1.4.1 Mục đích điều tra 15 1.4.2 Chọn đối tƣợng địa bàn điều tra 16 1.4.3 Xây dựng phiếu điều tra 16 1.4.4 Tiến hành điều tra 16 1.5 Một số phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 17 1.5.1 Dạy học theo dự án 17 1.5.2 Dạy học WebQuest – Khám phá mạng 24 1.5.3 Dạy học giải vấn đề 31 1.5.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 38 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình phần hoá học hiđrocacbon lớp 11 38 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa học hiđrocacbon lớp 11 THPT 38 2.1.2 Mục tiêu phần hóa học hiđrocacbon lớp 11 THPT 39 2.1.3 Những ý nội dung phƣơng pháp dạy học phần hoá học hiđrocacbon lớp 11 THPT 40 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp hố học hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 40 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 42 2.4 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hố học hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT 43 2.4.1 Chủ đề biogas bảo vệ môi trƣờng- Dạy học dự án 43 2.4.2 Chủ đề Tecpen tinh dầu- Dạy học WebQuest 59 2.4.3 Chủ đề Dầu mỏ khí thiên nhiên- Dạy học giải vấn đề 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 98 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sƣ phạm 98 3.2.1 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 98 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 98 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 99 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 99 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm xử lí kết 100 3.5.1 Kết định tính 100 3.5.2 Kết định lƣợng 101 3.6 Phân tích kết kết thực nghiệm sƣ phạm 105 3.6.1 Phân tích định tính 105 3.6.2 Phân tích định lƣợng 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 109 A KẾT LUẬN 109 B ĐỀ XUẤT 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông DHDA: Dạy học dự án DHGQVĐ: Dạy học giải vấn đề PPDH: Phƣơng pháp dạy học CTPT: Công thức phân tử TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng SĐTD: Sơ đồ tƣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất , lực người học”; “ tập trung phát triển trí tuệ phẩm chất lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức , lối sống , ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, khuyến khích học tập suốt đời” nội dung đƣợc nêu rõ Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trên tinh thần đó, năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động giáo dục nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học Do đó, giáo dục phổ thơng nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học, chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời dần chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, Một quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trƣờng phổ thông xây dựng chƣơng trình mơn học nhiều nƣớc giới dạy học tích hợp Quan điểm dạy học tích hợp định hƣớng đổi toàn diện giáo dục, bƣớc chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo ngƣời có tri thức mới, động, sáng tạo có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống thực tiễn Qua trình giảng dạy mơn Hố học trƣờng phổ thơng chúng tơi thấy rằng: Dạy học tích hợp quan điểm mới, GV cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc vận dụng triển khai Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng GV chƣa có hiểu biết thấu đáo lý luận dạy học tích hợp từ chƣa biết lựa chọn phƣơng pháp dạy học nội dung tích hợp Vì cần có thêm nghiên cứu để làm rõ lý luận dạy học tích hợp nhƣ đề xuất biện pháp sƣ phạm để giúp đỡ GV trình dạy học Với lý trên, chọn đề tài: “Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng dạy học hóa học hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hoá học trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Dạy học tích hợp, lực phát triển lực cho HS, lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống (khái niệm, biểu hiện, đánh giá …) dạy học hoá học - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trƣờng THPT - Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình hóa học phổ thơng, sâu vào phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 THPT - Tìm hiểu ngun tắc lựa chọn, quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp phần hiđrocacbon hố học lớp 11 THPT - Thiết kế số chủ đề tích hợp phần hoá học hiđrocacbon lớp 11 THPT đề xuất số biện pháp sƣ phạm giúp GV vận dụng vào giảng dạy để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trƣờng THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu khả thi đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trƣờng phổ thông Việt Nam 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp phần hiđrocacbon hố học lớp 11 trƣờng THPT Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp; thiết kế đƣợc kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hố học trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu Thiết kế giảng dạy số chủ đề dạy học tích hợp phần hố học hiđrocacbon lớp 11 trƣờng THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, … tổng quan sở lí luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm với GV thực trạng dạy học tích hợp GV nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học hoá học THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá kết điều tra 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Dùng phƣơng pháp thống kê tốn học xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trƣờng THPT dạy học hoá học - Thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp phần hố học hiđrocacbon lớp 11 THPT định hƣớng lực cho học sinh - Đề xuất phƣơng pháp dạy học tích hợp để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương 2: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm Có lực hệ thống hóa kiến thức Có lực hệ thống hóa kiến thức , phân loại kiến thức hóa học , hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tƣợng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Năng lực phân tích tổng hợp Định hƣớng đƣợc kiến kiến thức hóa học vận thức hóa học cách tổng dụng vào sống thực tiễn hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học đƣợc Năng lực vận dụng ứng dụng lĩnh vực gì, kiến thức hố học ngành nghề gì, vào sống sống, tự nhiên xã hội Năng lực phát nội Phát hiểu rõ đƣợc dung kiến thức hóa học đƣợc ứng dụng hóa học ứng dụng vấn để vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y lĩnh vực khác học, sức khỏe, KH thƣờng thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trƣờng Năng lực phát vấn đề Tìm mối liên hệ giải thích thực tiễn sử dụng kiến đƣợc tƣợng tự thức hóa học để giải thích nhiên ứng dụng hóa học sống lính vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Năng lực độc lập sáng tạo Chủ động sáng tạo lựa chọn việc xử lý vấn đề phƣơng pháp, cách thức giải thực tiễn vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bƣớc đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề PHỤ LỤC Các bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo dự án Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh) Họ tên người đánh giá:…………………………………………………………… Nhóm:…………………………… Lớp………Trường…………………………… Tên dự án: ………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn dự án: ……………………………………………………… Tiếu chí Mục đánh giá Q trình hoạt động nhóm (Tối đa 28 điểm) Q trình thực dự án nhóm (Tối đa 30 điểm) Đánh giá báo cáo (Tối đa 30 Chi tiết Điểm tối đa Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Sự thống nhóm Khả thu thập thông tin Khả lựa chọn, tổ chức thông tin Khả liên kết thông tin Khả kết luận thông tin, khái quát vấn đề Ý tưởng Nội dung Thuyết trình Kết điểm) Kĩ thuật Sơ đồ tư Tính sáng tạo sản phẩm (Tối đa 12 12 điểm) Tổng 100 Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA DỰ ÁN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh học sinh nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………… Nhóm: ……………………………Lớp: …………… Trường:…………………………… Tên dự án: …………………………………………………………………………………… Thang điểm: 20 điểm = Tốt thành viên khác nhóm 15 điểm= Khá 10 điểm= Trung bình điểm = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm SHọ tên thành TT viên Nhiệt Tinh thần Đưa Đóng góp tình, trách nhiệm hợp tác, tôn trọng, lắng nghe y kiến có giá trị việc hồn thành cơng sản phẩm việc 9 Hiệu Tổng điểm PHỤ LỤC Các bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo Webquest Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ WEBQUEST NHÓM CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh học sinh nhóm đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá:…………………………………………………………… Nhóm:…………………………… Lớp………Trường…………………………… Tên webquest: ………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn webquest: ……………………………………………… Tiếu chí Mục đánh giá Q trình hoạt động nhóm (Tối đa 28 điểm) Q trình thực webquest nhóm (Tối đa 30 điểm) Chi tiết Điểm tối đa Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Sự thống nhóm Khả thu thập thông tin Khả lựa chọn, tổ chức thông tin Khả liên kết thông tin Khả kết luận thông tin, khái quát vấn đề Ý tƣởng Đánh giá Nội dung báo cáo (Tối đa 30 điểm) Thuyết trình Kĩ thuật Sơ đồ tƣ Tính sáng tạo sản phẩm (Tối đa 12 điểm) 12 Tổng 100 10 Kết Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA WEBQUEST CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh học sinh nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………………… Nhóm: ……………………………Lớp: ………… Trường:………………………… Tên webquest: …………………………………………………………………………… Thang điểm: 20 điểm = Tốt thành viên khác nhóm 15 điểm= Khá 10 điểm= Trung bình điểm = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm SHọ tên thành TT viên Nhiệt tình, Tinh thần hợp tác, Đưa y kiến Đóng góp việc trách nhiệm tơn trọng, lắng nghe có giá trị hồn thành công sản phẩm việc 11 Hiệu Tổng điểm PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho giáo viên học sinh Phiếu Tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy mơn Hóa học Họ tên:…………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Thời gian tham gia dạy học mơn Hóa học trƣờng phổ thơng:……………năm Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc sử dụng PPDH để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trƣờng thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Quý thầy/cô sử dụng số phƣơng pháp dạy học giảng dạy mơn Hóa học mức độ nhƣ nào? Rất Chƣa Thƣờng Thỉnh thƣờng bao xuyên thoảng xuyên Nội dung Phƣơng pháp thuyết trình (thơng báo- tái hiện; nêu vấn đề) Phƣơng pháp dùng sách (đọc học thuộc; đọc tìm tƣ liệu minh họa, trả lời câu hỏi) Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp nêu giải vấn đề Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp dạy học theo dự án Phƣơng pháp dạy học tích hợp Phƣơng pháp dạy học theo góc Phƣơng pháp dạy học hợp đồng Câu 2: Theo quý thầy/cô nội dung kiến thức chƣơng trình SGK mơn Hóa học THPT nhƣ nào? Hoàn toàn đồng ý Nội dung Khối lƣợng kiến thức tải, nặng tính tốn Chƣơng trình SGK mơn Hóa học mang 12 Đồng ý Hồn Khơng tồn đồng ý khơng đồng ý tính liên hệ thực tiễn đời sống cao Phát triển hồn chỉnh kiến thức hóa học cấp THCS Phát triển đƣợc kĩ mơn Hóa học Tạo đƣợc hứng thú say mê học tập mơn Hóa học HS Câu 3: Những kĩ quý thầy/cô rèn luyện cho HS thơng qua mơn Hóa học có mức độ nhƣ nào? Rất Nội dung tốt Tốt Chƣa Không tốt có Biết cách làm việc với tài liệu SGK, tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính, phân tích, nhận xét, kết luận Biết thực số thí nghiệm độc lập, theo nhóm Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết luận kiểm tra kết Biết làm việc theo nhóm nhỏ để hoàn thành nhiệm vụ Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống hàng ngày có liên quan đến mơn Hóa học Biết lập kế hoạch để giải tập hóa học Biết lập kế hoạch để thực đề tài nhỏ Câu 4: Trong q trình dạy học, q thầy/cơ liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống mức độ nhƣ nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu 5: Theo quý thầy/cô liên hệ, vận dụng kiến thức môn học nội dung kiến thức trình giảng dạy mức độ nhƣ nào? Rất tốt 13 Tốt Khơng tốt Khơng có Câu 6: Q thầy tự đánh giá nhƣ mức độ hiểu biết, thiết kế sử dụng dạy theo quan điểm dạy học tích hợp thân? Chƣa biết Đã nghe nhƣng chƣa hiểu rõ Đã hiểu rõ nhƣng chƣa vận dụng Đã hiểu rõ vận dụng Câu 7: Quý thầy cô đánh giá nhƣ quan điểm dạy học tích hợp? Rất tốt Tốt Không rõ Chƣa nghe Phiếu Tham khảo ý kiến học sinh Họ tên (có thể ghi khơng):………………………………………… Lớp:…………… ……Trƣờng:………………………………………… Xin em vui lịng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Theo em, mơn Hóa học mơn học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơ khan, khó học, khơng thú vị Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trƣờng sống, từ hiểu thêm giới xung quanh Là sở giúp em giải thích nhiều tƣợng sống Câu 2: Mức độ sử dụng mơn học khác nhƣ: vật lí, sinh học, địa lí,… để giải thích, vận dụng trình học tập mơn Hóa học nhƣ nào? Rất cao Cao Trung bình Khơng tốt Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học em em việc giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: Tại ném đất đèn xuống ao làm cá chết? )nhƣ nào? 14 Rất tốt Tốt Chƣa tốt Khơng có Câu 4: Khả giải tập hóa học em nhƣ nào? Rất tốt Tốt Chƣa tốt Khơng có Câu 5: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thƣờng làm gì? Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu Chờ thầy bạn bè giải đáp Không quan tâm Câu 6: Để học tập mơn hố học có kết tốt cần ý điều gì? Cấu tạo, tính chất chất Giải tập SGK STK Học thuộc kiến thức SGK, ý nghe giảng ghi chép đầy đủ Không quan tâm Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiến Phiếu Tham khảo ý kiến học sinh sau học chủ đề tích hợp Họ tên (có thể ghi không):…………………… Lớp:…………………… Trƣờng:………… ……………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học chủ đề Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy theo quan điểm DHTH chủ đề học so với tiết học Hóa học khác? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Nội dung học phong phú sinh động Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống Lƣợng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Câu 2: Cảm nhận em tiết học nhƣ nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng có thú vị 15 Phải hoạt động làm việc nhiều Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống Vận dụng số kiến thức môn học khác để giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học nhƣ khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm DHTH em thấy mơn Hóa học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng q khơ khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Khơng có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm DHTH dạy học mơn Hóa học khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Từ khí thiên nhiên ngƣời ta sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: TH t cao  HCl  C2H2  CH4   C2H3Cl  PVC (C2H3Cl)n Thể tích khí thiên nhiên cần lấy (đktc) để sản xuất nhựa PVC (hiệu suất trình 90%) là: A 716,8 m3 B 796,4 m3 C 358,4 m3 D 398,2 m3 Câu 2: Biogas sinh hầm lên men phụ phẩm nông nghiệp chứa chủ yếu ankan sau ? A Hỗn hợp propan butan B Hỗn hợp propan etan 16 C Propan D metan Câu 3: Biogas đƣợc sử dụng nơng thơn mang lại nhiều lợi ích nhƣ bảo vệ môi trƣờng, tăng nguồn thu cho nông dân Điều nhận định sau biogas khơng đúng? A Thành phần biogas propan butan B Biogas đƣợc sinh nhờ vi khuẩn yếm khí C Đốt cháy biogas sinh nhiệt lƣợng cao D Sau lên men phụ phẩm nông nghiệp thu đƣợc phân hữu chất lƣợng cao Câu 4: Một số thành phố thu hồi metan từ việc phân huỷ rác thải để tạo lƣợng xanh Những thành phố lớn sản xuất lƣợng từ metan đủ cung cấp cho 25 000 hộ dân Để làm đƣợc điều này, mối ngày thành phố cần lƣợng điện đủ sinh 1,08 109 kJ Biết metan cháy theo phƣơng trình hố học: CH4 (k) + 2O2(k)  CO2 (k) + 2H2O(k) ; H =-802,0kJ Nếu 80% lƣợng nhiệt sinh đƣợc chuyển hoá thành điện cần thu hồi kg metan ngày để tạo đƣợc lƣợng điện đủ sinh 1,08 109 kJ? A 26933 kg B 19400 kg C 15500 kg D 1520 kg Câu 5: Ankan X tác dụng với Cl2 (askt) tạo đƣợc dẫn xuất monoclo clo chiếm 55,04% khối lƣợng X có cơng thức phân tử chất dƣới đây? A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10 Câu 6: Q trình hình thành khí metan từ rác thải hữu nhờ tác dụng của: A Vi sinh vật kị khí B Vi sinh vật hiếu khí C Q trình lên men D Q trình oxi hố Câu 7: Sử dụng nhiên liệu khí sau an tồn có hiệu kinh tế nhất? A Qhí thiên nhiên B Khí mỏ dầu C Khí biogas D Khí ga Câu 8: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí nơng thơn Việt Nam là: A Khí thải từ loại xe giới B Khí thải từ nhà máy công nghiệp C Các tƣợng tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, … D Rác thải từ hoạt động nông nghiệp Câu 9: Ankan A có 16,0% khối lƣợng H phân tử Số đồng phân cấu tạo A là: A B C D Câu 10: Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế lƣợng nhỏ khí metan theo cách dƣới đây? 17 A Phân huỷ yếm khí hợp chất hữu B Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi xút (NaOH + CaO) C Tổng hợp từ C H2 D Cracking butan PHỤ LỤC Bài kiểm tra 45 phút Câu 1: Cembrene C20H32 (đƣợc tách từ nhựa thông) tác dụng với H2 dƣ, xúc tác niken tạo thành chất X có cơng thức phân tử C20H40 Điều chứng tỏ: A Phân tử Cembrene có liên kết  vịng no B Phân tử Cembrene có liên kết đơi C=C vịng no C Phân tử Cembrene có liên kết ba vịng no D Phân tử Cembrene có tổng số liên kết  vòng no Câu 2: Hƣớng giải cho nguồn nguyên liệu là: A Tiết kiệm nguồn ngun liệu có B Tìm nguồn nguyên liệu thay C Sử dụng nguồn nguyên liệu cách hiệu D Cả A, B, C Câu 3: Ở nƣớc ta, nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng công nghiệp nguồn lƣợng sau? A Than B Dầu mỏ C Gỗ D Khí thiên nhiên Câu 4: Để đơn giản ta xem loại xăng hỗn hợp pentan, hexan có tỉ khối so với hidro 38,8 Cần trộn xăng khơng khí (20% thể tích oxi) theo tỉ lệ thể tích nhƣ để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn xăng ? A 1:20 B 1:35 C 1:43 D 1:48,5 Câu 5: Trong tinh dầu thảo mộc có anđehit khơng no tạo nên mùi thơm đặc trƣng cho tinh dầu Ví dụ tinh dầu quế có anđehit xinamic C6H5CH=CH –CHO, tinh dầu xả chanh có xitronelal C9H17CHO Có thể dùng hố chất sau để tinh chế anđehit ? A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/NaOH C H2/Ni (t0) D NaHSO3 bão hoà HCl Câu 6: Sau chƣng cất sả nƣớc, ngƣời ta thu đƣợc hỗn hợp gồm lớp tinh dầu lớp nƣớc Bằng phƣơng pháp để tách riêng đƣợc lớp tinh dầu khỏi lớp nƣớc? A Phƣơng pháp lọc B Phƣơng pháp chiết C Phƣơng pháp chƣng cất D Phƣơng pháp kết tinh phân đoạn 18 Câu 7: Ở nƣớc ta, nguồn lƣợng sử dụng chủ yếu nguồn lƣợng sau? A Năng lƣợng hạt nhân B Năng lƣợng thuỷ điện C Năng lƣợng gió D Hoá Câu 8: Từ thời thƣợng cổ, ngƣời biết sơ chế hợp chất hữu nhƣ : Giã chàm, cho vào nƣớc, lọc lấy dung dịch màu để nhuôm sợi, vải Nấu rƣợu uống Làm đƣờng cát, đƣờng phèn từ nƣớc mía Các cách làm lần lƣợt thuộc phƣơng pháp tách biệt tinh chế ? A Chiết, chƣng cất, kết tinh C Kết tinh, chiết, chƣng cất B Chƣng cất, chiết, kết tinh D Chiết, kết tinh, chƣng cất Câu 9: Nguồn lƣợng sau đƣợc coi lƣợng an toàn? A Dầu mỏ B Than C Hạt nhân D Mặt trời Câu 10: Những nguồn nguyên liệu sau đƣợc nƣớc ta áp dụng để giải vấn đề nhiên liệu cho môi trƣờng? A Lên men chất thải hầm biogas B Tận dụng lƣợng mặt trời C Sử dụng etanol thay cho nhiên liệu hoá thạch D Cả A, B, C Câu 11: Từ tinh dầu hoa nhài ngƣời ta tách đƣợc hợp chất A Phân tích định lƣợng A cho kết quả: 73,14 %C; 7,24 %H, lại O Biết MA = 164 đvC Công thức phân tử A là: A C10H12O2 B C9H12O C C10H14O2 D C11H10O2 Câu 12: Một loại xăng có chứa ankan với thành phần số mol nhƣ sau: heptan (10%), octan (50%), nonan (30%), đecan (10%) a Khi dùng loại xăng để chạy động ôtô moto cần trộn lẫn xăng khơng khí theo tỉ lệ thể tích nhƣ để phản ứng cháy xảy vừa hết? A 1:35,5 B 1: 60 C 1: 65,5 D 1: 45 b Một xe máy chạy 100km tiêu thụ hết 1,5 kg xăng nói tiêu thụ V lít oxi khơng khí, thải V2 lít CO2 Giá trị V1 V2 lần lƣợt là: A 4848,3 lit 2025,78 lit B 4048,3 lit 2595,78 lit C 2595,78 lit 4048,3 lit D 4048,3 lit 1595,18 lit Câu 13: Cách sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu là: A Cung cấp đủ oxi cho trình cháy nhiên liệu B Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí oxi C Điều chỉnh lƣợng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lƣợng cháy tạo 19 D Cả A, B, C Câu 14: Cho phát biểu sau: Năng lƣợng tái tạo gồm: lƣợng mặt trời, gió, biogas, nhiên liệu sinh học, Nhiên liệu sinh học nhiên liệu đƣợc hình thành từ hợp chất có nguồn gốc từ động thực vật Nhiên liệu sinh học nguồn nhiên liệu tái sinh, thân thiện với môi trƣờng Nhiên liệu hoá thạch gồm: dầu mỏ, than đá, lƣợng hạt nhân Sử dụng nhiên liệu hoá thạch nguyên nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Phát biểu là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 4, C 1, 2, 3, D 1, 2, Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon dãy đồng đẳng thu đƣợc số mol H2O> số mol CO2 cơng thức tổng qt dãy đồng đẳng là: A CnH2n B CnH2n-2 C CnH2n+2 D Tất sai Câu 16: Khi đốt cháy CH4 khí Cl2 sinh muội đen chất khí làm quỳ tím ẩm hố đỏ Sản phẩm phản ứng là: A CH3Cl HCl B C HCl C CH2Cl2 HCl D CCl4 HCl Câu 17: Ở điều kiện thƣờng, ankan thể khí gồm: A C1 – C4 B C2 – C10 C C1 – C5 D C1 – C6 Câu 18: Cho phát biểu sau: Tecpen sản phẩm trùng hợp isopren Tinh dầu thảo mộc hỗn hợp tecpen dẫn xuất chứa oxi chúng Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen dẫn xuất chứa oxi chúng Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà Trong kẹo cao su bạc hà có mentol menton Trong kem đánh mùi bạc hà màu xanh có trộn bạc hà nghiền nhỏ Nƣớc hoa dung dịch có chứa chất thơm thiên nhiên tổng hợp chất phụ trợ khác Nƣớc hoa dung dịch tinh dầu thơm tách từ hoa thực vật Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc Số phát biểu là: A B C D Câu 19: Nguồn chủ yếu cung cấp hiđrocacbon là: A Than đá B Dầu mỏ C Khí thiên nhiên D Cơng nghiệp tổng hợp từ than đá hidro 20 Câu 20: Một loại khí gas dùng sinh hoạt có hàm lƣợng phần trăm khối lƣợng butan 99,4%, lại pentan Khi đốt cháy mol chất giải phóng lƣợng nhiệt lần lƣợt là: 2654kJ 3600kJ Biết để nâng nhiệt độ gam nƣớc lên 10C cần 4,16 J Khối lƣợng gas cần dùng để đun sơi lít nƣớc (d= 1g/ml) từ 25 0C lên 1000C là: A 9,16 g B 4,58 g C 12,2 g D 6,81 g Câu 21– 24: Hãy ghép cụn từ cho cột bên phải vào chỗ trống cấu cho cột bên trái: Trong bật lửa gas có chứa ankan … Trong bình gas đun nấu có chứa ankan … Trong dầu hoả có chứa ankan … 21 A C3 – C4 A C5 – C6 A C6 – C10 ... luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương 2: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển. .. phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 37 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO... nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 42 2.4 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hoá học hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w