Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 thpt

108 9 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG TRỌNG NAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG TRỌNG NAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Nghệ An - 2017 i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phƣơng pháp điều tra 5.3 Phƣơng pháp quan sát 5.4 Phƣơng pháp hỏi chuyên gia 5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Những đóng góp đề tài Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề 7.1 Những nghiên cứu HĐTN giới 7.2 Những nghiên cứu HĐTN Việt Nam Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học ii 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Hoạt động 1.1.1.2 Trải nghiệm 1.1.1.3 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1.4 Kỹ 1.1.1.5 Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 1.1.2 Đặc điểm HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học 11 1.1.3 Vai trò HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học 12 1.1.4 Ý nghĩa tổ chức HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 12 1.1.5 Một số hình thức tổ chức HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 13 1.1.5.1 Hội thi / thi 13 1.1.5.2 Hoạt động câu lạc (CLB) 14 1.1.5.3 Tổ chức trò chơi 14 1.1.5.4 Tổ chức diễn đàn 14 1.1.5.5 Sân khấu tương tác 14 1.1.5.6 Tham quan, dã ngoại 15 1.1.5.7 Hoạt động giao lưu 15 1.1.5.8 Hoạt động chiến dịch 15 1.1.5.9 Hoạt động nhân đạo 16 1.1.5.10 Tổ chức kiện 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học trƣờng THPT 17 1.2.1.1 Mục đích điều tra 17 1.2.1.2 Đối tượng điều tra 17 iii 1.2.1.3 Nội dung điều tra 17 1.2.1.4 Phương pháp điều tra 18 1.2.1.5 Kết điều tra 18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 26 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật 26 2.1.1 Mục tiêu 26 2.1.2 Nội dung 27 2.2 Thiết kế HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học Vi sinh vật 29 2.2.1 Cơ sở chọn lựa HĐTN 29 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế 30 2.2.3 Quy trình thiết kế HĐTN 31 2.2.4 Thiết kế số HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học phần Vi sinh vật 34 2.2.4.1 Hội thi 34 2.2.4.2 Tham quan dã ngoại 40 2.2.4.3 Diễn đàn 42 2.3 Quy trình tổ chức HĐTN rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học phần vi sinh vật 45 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức HĐTN 45 2.3.2 Quy trình tổ chức HĐTN 45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 64 iv 3.5 Tiêu chí đánh giá kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học 64 3.6 Kết thực nghiệm 67 3.6.1 Phân tích định lƣợng 67 3.6.2 Phân tích định tính 73 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT P2 Phụ lục 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT GIÁO VIÊN .P2 Phụ lục 1.2 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỌC SINH P6 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM P8 Phụ lục 2.1 HỘI THI “NỘI TRỢ GIỎI” P8 Phụ lục 2.2 THAM QUAN “CƠ SỞ SẢN XUẤT NƢỚC MẮM HỘ GIA ĐÌNH” Ở XÃ KỲ NINH, THỊ XÃ KỲ ANH, TĨNH HÀ TĨNH P14 Phụ lục 2.3 DIỄN ĐÀN “HÃY NĨI KHƠNG VỚI HIV/AIDS” P16 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI P18 Phụ lục 3.1 BÀI KIỂM TRA LẦN P18 Phụ lục 3.2 BÀI KIỂM TRA LẦN P19 Phụ lục 3.3 BÀI KIỂM TRA LẦN P20 v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGSTS Nguyễn Đình Nhâm, ngƣời định hƣớng hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trận trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh Trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô môn Phƣơng pháp dạy học Sinh học quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Mặc dù có gắng, nhƣng hạn chế thời gian nghiên cứu, phƣơng tiện nghiên cứu đề tài, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy bạn đọc để đề tài ngày đƣợc hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Hoàng Trọng Nam vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Đọc CLB ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS KNVD NXB 10 PPDHSH 11 TN 12 THPT Trung học phổ thông 13 VSV Vi sinh vật Câu lạc Học sinh Kỹ vận dụng Nhà xuất Phƣơng pháp dạy học sinh học Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết điều tra giáo viên việc tổ chức HĐTN dạy học sinh học 22 Bảng 1.2 Kết điều tra giáo viên việc rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học 26 Bảng 1.3 Kết điều tra học sinh việc tổ chức HĐTN dạy học sinh học sinh học 28 Bảng 1.4 Kết điều tra học sinh việc vận dụng kiến thức trong dạy học 29 Bảng 2.1 Mục tiêu phần sinh học Vi sinh vật 32 Bảng 2.2 Nội dung phần sinh học Vi sinh vật 33 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 70 Bảng 3.2 Đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn theo tiêu chí 71 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 72 11 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 73 12 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 75 Mức điểm tƣơng ứng với tiêu chí 72 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ STT Số hiệu Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế HĐTN 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức HĐTN 51 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua lần TN 74 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 76 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 76 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 77 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 77 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 78 Nội dung Trang P6 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Phụ lục 1.2 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng THPT Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn (mỗi câu hỏi lựa chọn nhiều phương án) cho hợp lý TT Phƣơng án trả lời Câu hỏi Thƣờng xuyên Hiện dạy mới, GV tổ chức HĐTN mức độ nào? Đôi Không Diễn đàn Tổ chức hội thi/ thi Các hình thức tổ chức HĐTN thƣờng đƣợc sử dụng dạy học? Tham quan, dã ngoại Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Các hình thức khác Phát có khả sáng tạo động Có thuận lợi đƣợc học dƣới hình thức tổ chức HĐTN? Cảm thấy môn học hấp dẫn, thú vị, nhẹ nhàng Dễ nhớ, hiểu sâu kiến thức Thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức sách khiến thức thực tiễn Mất nhiều thời gian Có khó khăn thƣờng gặp phải học dƣới hình thức tổ chức HĐTN? Có nhiều điểm khác biệt so với cách học truyền thống Ít tài liệu tham khảo P7 Rất cần thiết Theo em, mức độ cần thiết tổ chức HĐTN dạy học nhƣ nào? Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Cung cấp, bồi dƣỡng kiến thức, gắn kiến thức sách với thức tiễn cách sâu sắc Tổ chức HĐTN dạy học có ý nghĩa gì? Phát triển kỹ quan sát, lực diễn đạt ngôn ngữ, lực nghiên cứu khoa học Giáo dục sâu sắc tƣ tƣởng, tình cảm cho học sinh Cả phƣơng án Trong học, mức độ GV tổ chức hoạt động theo hƣớng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS là? Thƣờng xuyên Theo em, việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cần thiết mức độ nào? Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng Cần thiết Khơng cần thiết Hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Theo em, việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn có ý nghĩa gì? Phát triển tƣ duy, khả suy luận Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn em! P8 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phụ lục 2.1 HỘI THI “NỘI TRỢ GIỎI” I Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố, mở rộng kiến thức chƣơng Chuyển hoá vật chất lƣợng, sinh sản VSV: khái niệm lên men hô hấp, kiểu chuyển hoá vật chất lƣợng VSV, đặc điểm trình phân giải tổng hợp chất VSV - Kỹ năng: Quan sát, tƣ phân tích, hợp tác nhóm, thực hành làm bảo quản số sản phẩm lên men (sữa chua, nem chua, muối chua rau quả, nƣớc mắm, tƣơng, nấu rƣợu,…) - Thái độ: u thích mơn Sinh học, nhiệt tình nghiêm túc tham gia hội thi, vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống II Thời gian, địa điểm Thời gian: ………………………………… Địa điểm: Hội trƣờng III Thành phần - Giáo viên: Thầy (cô) BGH, tổ môn Sinh học, đoàn trƣờng… - Học sinh: Khối 10 IV Nội dung hình thức Nội dung: Kiến thức Sinh học Vi sinh vật Hình thức: Hội thi tổ chức dƣới dạng Game show có đội chơi, đội phải trải qua phần thi V Công tác chuẩn bị Giáo viên: + Phát động hội thi, làm kế hoạch tổ chức, thông báo việc tổ chức hội thi tới lớp (Ngày giờ, địa điểm, hình thức thi) + GV tổ chức cho em học sinh bốc thăm ngẫu nhiên để chia nhóm thi + GV xác định nội dung thi, hệ thống câu hỏi, đáp án, thang điểm phiếu đánh giá, thành lập ban giám khảo + Chuẩn bị trang thiết bị, sở vật chất: chuần bị máy chếu, loa đài, bàn ghế, nguyên vật liệu dùng thi + Lên kinh phí tổ chức Học sinh: + Ơn tập kiến thức chƣơng “Chuyển hóa vật chất lƣợng vi sinh vật” P9 + Nghiên cứu thể lệ hội thi + Tập luyện dẫn chƣơng trình, số tiết mục văn nghệ + Cử ngƣời tham gia đội chơi VI Tổ chức chƣơng trình thi Mở đầu hội thi (15 phút) Ổn định tổ chức, văn nghệ chào mừng, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo thành phần tham gia thi Tiến hành thi (90 phút) - Phần 1: Chào hỏi (15 phút) Thể lệ phần thi: Mỗi đội có phút để chào hỏi, giới thiệu đội dƣới hình thức nhƣ: hát vè, hài kịch, thiết kế bảng tên, nêu hiệu… Điểm tối đa cho phần thi 10 điểm - Phần 2: Khởi động (20 phút) Thể lệ phần thi: Ban tổ chức đƣa 10 câu hỏi trắc nghiệm chung cho đội chơi, câu có phƣơng án trả lời (A, B, C, D) có đáp án Các đội thảo luận thống ghi đáp án vào giấy (hoặc bảng con) Ban tổ chức chuẩn bị sẵn Mỗi câu có 15 giây để đội thảo luận đƣa phƣơng án trả lời Nội dung liên quan đến kiến thức Vi sinh vật Mỗi câu trả lời đƣợc điểm, sai không bị trừ điểm, điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Câu hỏi: Câu 1: Sản phẩm dƣới khơng cần q trình lên men? A Rƣợu B Giấm C Nem chua D Sữa chua Câu 2: Hầu hết VSV làm hỏng thức ăn tủ lạnh thuộc nhóm A ƣa ấm B chịu lạnh C ƣa nhiệt D siêu ƣa nhiệt Câu 3: Muối chua rau ứng dụng trình A lên men etilic B lên men lactic C phân giải xenlulozo D phân giải protein Câu 4: Trong sữa chua hầu nhƣ khơng có VSV gây bệnh A đƣờng sữa chua bị sử dụng hết B đƣờng lactozo sữa chua nhiều C sữa chua trùng hết VSV gây bệnh D axit lactic sữa chua kìm hãm hoạt động VSV gây bệnh Câu 5: Trong làm nem chua ngƣời ta quấn nhiều chuối, mục đích P10 A tạo mơi trƣờng kị khí để lên men etilic B tạo mơi trƣờng kị khí để lên men lactic C không cho VSV gây bệnh xâm nhập D tạo sản phẩm có thƣơng hiệu riêng Câu 6: Trong sản xuất rƣợu thủ cơng, bắt buộc phải có tham gia loại VSV sau đây? A Vi khuẩn lactic đồng hình vi khuẩn lactic dị hình B Vi khuẩn lactic nấm men rƣợu C Nấm mốc nấm men D Vi khuẩn lactic nấm mốc Câu 7: Khi nói làm nƣớc mắm thủ cơng, có ý sau đúng? 1) Protein cá đƣợc enzim proteaza VSV phân giải ngoại bào thành axit amin; 2) VSV phân giải tạo nƣớc mắm có khả chịu mặn cao thƣờng có ruột cá; 3) Trong nƣớc mắm, lƣợng lipit nhiều lƣợng axit amin; 4) Vi sinh vật phá hoại không hoạt động đƣợc nồng độ muối cao A B C D Câu 8: Loại sản phẩm sau sản xuất không cần nấm men? A Bánh mì B Nem chua C Rƣợu D Bia Câu 9: Trong q trình lên men, có ý dƣới đúng? 1) Ơxi hóa phân tử hữu cơ; 2) Chất nhận electron cuối O2; 3) Chuyển hóa kị khí; 4) Diễn tế bào chất; 5) Chất cho nhận electron phân tử hữu A B C D Câu 10: Một VSV khơng có Oxi tiến hành lên men, có Oxi tiến hành hơ hấp thuộc nhóm sau đây? A Hiếu khí bắt buộc B Hiếu khí khơng bắt buộc C Kị khí bắt buộc D Kị khí khơng bắt buộc hiếu khí bắt buộc - Phần 3: Đốn ý đồng đội (15 phút) Thể lệ phần thi: Mỗi đội cử ngƣời tham gia phần thi Một thành viên đội bốc thăm gói “từ khóa” (mỗi gói có “từ khóa”) Ban tổ chức chuẩn bị sẵn Sau biểu diễn cử chỉ, hành động, lời nói (đặt câu hỏi lời dẫn) khơng có từ trùng với từ “từ khóa” (trùng phạm luật, khơng đƣợc tính điểm) cho bạn cịn lại đội hiểu, đốn nói đƣợc “từ khóa” Tất “từ khóa” nằm P11 chƣơng trình Sinh học Vi sinh vật Mỗi đội chơi có phút để thực phần thi Đốn “từ khóa” đƣợc cộng thêm điểm, sai không bị trừ điểm, điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Gói 1: Sữa chua Rƣợu Hô hấp Vi khuẩn Tƣơng Gói 2: Nem chua Bia Lên men Nấm Phân chia Gói 3: Rau chua Bánh mì Phân giải VSV Nƣớc mắm - Phần 4: Tăng tốc (15 phút) Thể lệ thi: Sau đọc xong câu hỏi, đội rung chuông để giành quyền trả lời Đội rung chuông trƣớc đƣợc quyền trả lời câu hỏi, nhƣng khơng đƣa đƣợc đáp án xác quyền trả lời dành cho đội lại Nếu đội chơi khơng đƣa đƣợc đáp án xác quyền trả lời dành cho khán giả Nếu chƣa đọc xong câu hỏi mà rung chuông phạm luật, đội phạm luật bị quyền trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi liên quan đến Sinh học vi sinh vật Cách tính điểm: BGK đánh giá cho điểm, gói gồm 10 câu hỏi, đáp án đƣợc 10 điểm, đội trả lời đƣợc 10 điểm Nếu đội trả lời sai quyền trả lời dành cho đội lại điểm câu trả lời giảm nửa điểm Câu hỏi: Câu 1: Vì nên đun sơi lại thức ăn dƣ sau bữa ăn lƣu giữ tủ lạnh? Giải thích: Sau ăn, thức ăn thừa nhiễm VSV gây bệnh, cần phải đun sôi tiêu diệt VSV trƣớc chúng hoạt động mạnh để bảo quản thức ăn đƣợc tốt lâu Câu 2: Tại nƣớng bánh mì lại trở lên xốp? Giải thích: Khi làm bánh mì, ngồi bột mì thành phần thiếu nấm men, vi sinh vật sinh sản nhanh biến đƣờng, ôxi có bột mì thành khí cacbonic, sinh khối vitamin Khí cacbonic bột giãn nở tăng thể tích nƣớng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột trở nên xốp Câu 3: Ngƣời ta áp dụng hình thức lên men muối dƣa, cà? Làm để muối đƣợc dƣa, cà ngon? Giải thích: Muối dƣa, cà hình thức lên men lactic tự nhiên, vi khuẩn lactic Muốn muối dƣa, cà ngon phải tạo điều kiện từ đầu vi khuẩn lactic lấn át đƣợc vi khuẩn gây thối Do phải cho đủ muối, nhƣng khơng đƣợc q nhiều sẻ ức chế vi khuẩn lactic làm dƣa không chua đƣợc Câu 4: Tại rƣợu vang sâmpanh mở phải uống hết? P12 Giải thích: Đã mở phải uống hết để đén hôm sau dễ bị chua, rƣợu nhạt axetic bị ơxi tạo giấm Đây q trình oxi hóa hiếu khí đƣợc thực nhóm vi khuẩn axetic thuộc chi Acetobacter Nếu để lâu axit axetic bị ơxi hóa thành CO2 nƣớc làm giấm nhạt Câu 5: Tại có vị nhƣ vải, nhãn để đến ngày thƣờng có mùi chua? Giải thích: Vì dịch có nhiều đƣờng, nấm men vỏ xâm nhập vào q trình lên men diễn Sau vi khuẩn chuyển hóa dƣờng thành rƣợu, từ rƣợu thành axit khiến bị chua Câu 6: Tại cá biển giữ tủ lạnh dễ bị hƣ hỏng cá sơng? Giải thích: Vi khuẩn biển thuộc nhóm ƣa lạnh, nên tủ lạnh chúng hoạt động gây hỏng cá Câu 7: Vì rƣợu trƣng cất phƣơng pháp thủ công số vùng dễ làm ngƣời uống đau đầu? Giải thích: Nấu rƣợu nồi đồng xảy phản ứng: C2H5OH + O2  CH3CHO + H2O Sản xuất rƣợu thủ công không khử đƣợc anđêhit, nên uống vào gây đau đầu Câu 8: Nem chua đƣợc làm thịt sống hoàn toàn mà khơng qua đun nấu, có đảm bảo an tồn thực phẩm khơng? Giải thích: Làm nem chua dựa ngun lí lên men lactic đảm bảo an tồn, nhƣng q trình làm khơng vệ sinh VK lên men thối hoạt động Câu 9: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày bị phồng, bị biến dạng, sao? Giải thích Hầu hết vi khuẩn có hại bị tiêu diệt nhiệt độ 60 – 70 0C hay cao đƣợc đun nấu 10 phút Các bào tử khó bị tiêu diệt nên cần khoảng nhiệt độ 100 – 120 0C 10 phút Thịt đóng hộp khơng đƣợc diệt khuẩn quy trình, nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải chất, thải CO2 loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng Câu 9: Ngƣời ta thƣờng quảng cáo ti vi xà phòng thơm diệt đƣợc 90% vi khuẩn có khơng? Giải thích: Xà phịng khơng phải chất diệt khuẩn mà chi loại khuẩn nhờ bọt rửa vi sinh vật bị rửa trơi Do thơng tin quảng cáo mang tính chất quảng bá - Phần 5: Về đích (25 phút) P13 Thể lệ thi: Các đội bốc thăm, sau tiến hành thảo luận xây dựng biểu diễn theo thời gian quy định Thời gian tối đa để xây dựng biểu diễn không phút Cách tính điểm: BGK dựa vào tiêu chí nhƣ kế hoạch qui trình sản xuất, kế hoạch kinh doanh, dự toán doanh thu, diễn xuất diễn viên… để đánh giá cho điểm, điểm tối đa cho phần thi 20 điểm Bốc thăm: Gói 1: Xây dựng biểu diễn tiểu phẩm sản xuất kinh doanh sữa chua với qui mô nhỏ Đánh giá cho điểm: BGK dựa vào tiêu chí nhƣ kế hoạch qui trình sản xuất, kế hoạch kinh doanh, dự toán doanh thu, diễn xuất diễn viên… Gói 2: Xây dựng biểu diễn tiểu phẩm sản xuất kinh doanh nƣớc mắm với qui mô nhỏ Đánh giá cho điểm: BGK dựa vào tiêu chí nhƣ kế hoạch qui trình sản xuất, kế hoạch kinh doanh, dự tốn doanh thu, diễn xuất diễn viên… Gói 3: Xây dựng biểu diễn tiểu phẩm sản xuất kinh doanh rau muối chua với qui mô nhỏ Đánh giá cho điểm: BGK dựa vào tiêu chí nhƣ kế hoạch qui trình sản xuất, kế hoạch kinh doanh, dự toán doanh thu, diễn xuất diễn viên… VII Tổng kết hội thi - Ban giám khảo thƣ ký tổng kết hoàn thành điểm - Văn nghệ xen kẻ - Công bố điểm trao giải cho đội dự thi: Giải nhất: 300.000; Giải nhì: 200.000; Giải ba: 100.000 - Giáo viên nhận xét chung hội thi + Tổng kết hiệu mà hoạt động đem lại: Hội thi “Ai hiểu biết hơn” sân chơi giải trí cho HS, khơng củng cố kiến thức VSV học mà cịn phát triển khả hoạt động tích cực tƣơng tác HS, thu hút tài sáng tạo HS hoạt động, góp phần bồi dƣỡng cho em động học tập, kích thích hứng thú q trình nhận thức + Khen thƣởng lỉ luật cá nhân tập thể mắc lỗi + Cảm ơn đại biểu, động viên khen ngợi đội thi - Tổng vệ sinh khu vực thi P14 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phụ lục 2.2 THAM QUAN “CƠ SỞ SẢN XUẤT NƢỚC MẮM HỘ GIA ĐÌNH” Ở XÃ KỲ NINH, THỊ XÃ KỲ ANH, TĨNH HÀ TĨNH I Mục tiêu - Kiến thức: + Củng cố, khắc sâu kiến thức chuyển hoá vật chất lƣợng vi sinh vật: trình phân giải tổng hợp chất + Giải thích đƣợc nguyên tắc phân giải kị khí tƣợng xảy q trình phân giải kị khí - Kỹ năng: + Biết cách thu thập tƣ liệu, hình ảnh + Thực hành đƣợc thao tác công đoạn quy trình làm nƣớc mắm + Giao tiếp, làm việc nhóm - Thái độ: + Độc lập, tự giác, có tính kỉ luật cao + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nghề làm nƣớc mắm truyền thống nhân dân ta II Thời gian, địa điểm Thời gian: Địa điểm: Một số sở sản xuất nhỏ nƣớc mắm địa phƣơng xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh III Thành phần - Giáo viên: GV môn Sinh học - Học sinh: Khối 10 IV Nội dung hình thức Nội dung: kiến thức chuyển hoá vật chất lƣợng vi sinh vật: trình phân giải tổng hợp chất Hình thức: tham quan thực tế V Công tác chuẩn bị P15 Giáo viên: + Tập hợp danh sách đăng kí tham quan + Liên hệ với địa điểm tham quan, tìm phƣơng tiện lại + Thơng báo kế hoạch tham quan tới phụ huynh học sinh ban giám hiệu nhà trƣờng + Quản lí học sinh suốt trình tham quan Học sinh: + Tuân thủ thời gian quy định + Chuẩn bị trang phục phù hợp; điện thoại, máy ảnh (nếu có); thẻ đeo có ghi rõ họ tên, lớp, địa liên lạc + Trong trình tham quan phải tuyệt đối tuân thủ quy định chủ nơi sản xuất nƣớc mắm giáo viên phụ trách VI Lịch trình tham quan - 6h30: Tập trung cổng trƣờng - 7h: Xuất phát đến địa điểm tham quan - 8h: Tập trung địa điểm tham quan - 8h – 11h: Học hỏi kinh nghiệm tự trải nghiệm cơng đoạn quy trình sản xuất - 11h: Tập trung, lên xe VII Bài thu hoạch sau chuyến tham quan - Hình ảnh cơng đoạn quy trình sản xuất - Bài thu hoạch VIII Tổng kết, rút kinh nghiệm chuyến tham quan - GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm chuyến tham quan - GV nhận xét thu hoạch P16 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phụ lục 2.3 DIỄN ĐÀN “HÃY NĨI KHƠNG VỚI HIV/AIDS” I Mục tiêu - Kiến thức: + Củng cố, khắc sâu kiến thức Virut bệnh truyền nhiễm + Bổ xung thơng tin có ích cho HS vấn đề phòng chống HIV/ AIDS - Kỹ năng: Phát triển kỹ giao tiếp, tƣ phân tích - Thái độ: u thích mơn Sinh học, tích cực vận dụng hiểu biết vào thực tế sống, tham gia nhiệt tình, nghiêm túc II Thời gian, địa điểm Thời gian: Địa điểm: Hội trƣờng III Thành phần - Giáo viên: Thầy (cô) BGH, mơn Sinh học, đồn trƣờng… - Học sinh: Khối 10 IV Nội dung hình thức Nội dung: tên diễn đàn; kiến thức Virut bệnh truyền nhiễm Hình thức: tổ chức diễn đàn V Cơng tác chuẩn bị Giáo viên: - Lên kế hoạch chi tiết cho buổi diễn đàn - Mời chuyên gia phịng chống HIV/ AIDS (nếu có) - Xác định nội dung kiến thức liên quan đến phòng chống HIV/ AIDS - Thông báo cho HS nội dung diễn buổi diên đàn - Chuẩn bị trang thiết bị vật dụng cần thiết; lên kinh phí Học sinh: - Ơn tập kiến thức virut bệnh truyền nhiễm - Tìm hiểu thơng tin liên quan đến phòng chống HIV/AIDS P17 VI Tổ chức HĐTN Hoạt động 1: HS biểu diễn vỡ kịch phịng chống HIV/AIDS để hâm nóng bầu khơng khí diễn đàn Hoạt động 2: Báo cáo thực trạng HIV/AIDS giới nói chung Việt Nam nói riêng Hoạt động 3: Trình bày nguyên nhân, hậu quả, cách phòng tránh HIV/ AIDS Hoạt động 4: Giao lƣu trao đổi - HS hùng biện vấn đề phòng chống HIV/ AIDS - Học sinh đƣợc trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến quan điểm với đơng đảo bạn bè, thầy giáo - Học sinh trình bày hiểu biết đồng thời HS có quyền đặt câu hỏi cho bạn HS khác chuyên gia (hoặc GV) lĩnh vực HIV/AIDS - Chuyên gia (GV) giải đáp thắc mắc HS giúp HS lĩnh hội kiến thức mới, đồng thời gợi lại kiến thức mà HS đƣợc lĩnh hội, mở rộng kiến thức cho HS, giúp HS hiểu vấn đề phòng chống HIV/ AIDS VII Tổng kết, rút kinh nghiệm diễn đàn - GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi diễn đàn, cảm ơn đại biểu - Phân công dọn vệ sinh sau kết thúc diễn đàn P18 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phụ lục 3.1 BÀI KIỂM TRA LẦN Trả lời Câu hỏi Thế trình lên men? Lên men q trình chuyển hóa kị khí diễn tế bào chất, chất cho nhận electron phân tử hữu VSV đƣợc sử dụng để làm sữa chua? Vi khuẩn lactic Sữa Ông thọ sữa Vinamilk đƣợc sử dụng làm sữa chua với mục đích gì? Tại khơng hịa chung sữa Ơng Thọ sữa Vinamilk lúc cho vào nƣớc sôi? Tại phải ủ ấm từ 6-8 giờ? - Sữa Ông Thọ: giàu chất dinh dƣỡng: protein, lipit, đƣờng… - Sữa Vinamilk: giàu chất dinh dƣỡng, axit lactic, vi khẩn lactic => Vi khuẩn lactic chuyển hóa đƣờng sữa thành axit lactic, kích thích tiêu hóa tốt ngƣời - Tác nhân lên men (VK lactic) bị chết nhiệt độ cao - Ủ ấm 6-8 để có thời gian nhiệt độ thích hợp cho trình lên men, chuyển đƣờng thành axit lactic Giàu dinh dƣỡng, hầu nhƣ khơng có VSV gây Tại sữa chua lại ngon bệnh, vi khuẩn lactic có lợi cho tiêu hóa, axit bổ dƣỡng? lactic chất dinh dƣỡng kích thích ngon miệng tiêu hóa tốt cho ngƣời sử dụng P19 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phụ lục 3.2 BÀI KIỂM TRA LẦN Trả lời Câu hỏi Em hiểu nhƣ trình phân giải VSV? Là trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản nhờ VSV Làm nƣớc mắm ứng dụng VSV phân giải hay - Phân giải ngồi; trong? Phân giải kị khí hay - Phân giải kị khí hiếu khí? Em hiểu nhƣ phân giải VSV? Trong nƣớc mắm giàu thành phần dinh dƣỡng nào? Tại khơng có mùi mà lại có vị béo? VSV tiết enzim ngoại bào để phân hủy chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản để VSV hấp thụ (sau phân giải để lấy lƣợng hoạt động) Giàu axit amin; Thịt sống cá bị VSV phân giải thành chất đơn giản bị nồng độ muối nhiệt độ cao làm chín Tại muối nƣớc mắm Khi VSV phân giải hết chất (protein cá) lâu giảm độ ngon bổ axit amin không đƣợc tạo thêm mà bị dƣỡng? trình phân giải tiếp tục P20 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phụ lục 3.3 BÀI KIỂM TRA LẦN Trả lời Câu hỏi HIV gì? Những đƣờng lây nhiễm HIV? Trong hoạt động: Nói chuyện, bắt tay, dùng chung dụng cụ lấy ráy tai hoạt động bị lây nhiễm HIV? Vì sao? AIDS dẫn đến chết tránh khỏi Em hiểu nhƣ vấn đề này? Một ngƣời xét nghiệm có kết dƣơng tính HIV ngƣời bị nhiễm HIV chƣa? Xét nghiệm có phải tìm thấy virut HIV khơng? HIV virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời mắc phải - Đƣờng máu; - Đƣờng tình dục; - Mẹ sang thai nhi Dùng chung dụng cụ lấy ráy tai bị lây nhiễm qua đƣờng máu - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, giai đoạn cuối ngƣời bị nhiễm HIV - Giai đoạn cuối hệ thống miễn dịch thể bị virut HIV phá hoại dẫn đến bệnh hội (hội chứng bệnh: lao, tiêu chảy, sốt, viêm da…) xuất gây chết tránh khỏi - Đã bị nhiễm HIV; - Không phải tìm thấy virut HIV (kháng nguyên) mà tìm thấy kháng thể bạch cầu tiết để chống lại kháng nguyên ... THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật Phần III: Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 gồm... VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 26 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung dạy học. .. TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG TRỌNG NAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT Chuyên

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan