1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện năng lực hợp tác trong dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 thpt

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VIẾT ĐỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VIẾT ĐỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố cơng trình khoa học Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Viết Đức i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy, cô môn Phương pháp giảng dạy khoa Sinh học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phồ Vinh, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Đồng thời, xin gửi lờì cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Viết Đức ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động trải nghiệm lực hợp tác 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lực hợp tác .11 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 15 1.2.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm 15 1.2.2 Lý thuyết lực hợp tác 25 1.2.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm việc rèn luyện lực hợp tác 27 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 iii Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT 33 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT 33 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 THPT để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh 35 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm 35 2.2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác 36 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT .58 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác .58 2.3.2 Một số hình ảnh hình ảnh hoạt động nhóm học sinh 60 2.4 Lựa chọn đề xuất tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác 64 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 64 2.4.2 Các công cụ đánh giá lực hợp tác 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm .71 3.2 Nội dung thực nghiệm .71 3.3 Phương pháp thực nghiệm .71 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 71 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 72 3.3.3 Kết quả, xử lí kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận .87 Kiến nghị .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Đọc GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VSV Vi sinh vật v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) 19 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 74 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 74 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 75 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 75 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 76 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 76 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLHT 77 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 81 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn kết xếp loại điểm số kiểm tra 82 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các kĩ thành phần tiêu chí biểu kĩ 27 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV Sinh học .28 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho học sinh 29 Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện NLHT HS 30 Bảng 2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá NLHT 64 Bảng 2.2 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 67 Bảng 2.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 67 Bảng 2.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 68 Bảng 2.5 Bảng hỏi kiểm tra KN đánh giá hợp tác nhóm .68 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hợp tác nhóm .69 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát thái độ KN nhóm hợp tác nhóm 69 Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu chí NLHT HS dạy học phần Sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT .73 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiêu chí NLHT HS lớp TN 78 Bảng 3.3 Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra 80 Bảng 3.4 Kết xếp loại điểm số kiểm tra 81 Bảng 3.5 Kiểm định sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra 82 vii Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực, định phát triển xã hội Đặc biệt, xu tồn cầu hố với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật đòi hỏi người dân Việt Nam phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức hình thành cho kỹ năng, lực cần thiết người công dân thời đại Từ thực tiễn đó, địi hỏi giáo dục phải không ngừng đổi nâng cao chất lượng Một giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy trường phổ thơng Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành phát triển k ĩ n ă n g , lực cần thiết cho người người học Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống Cho nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế HĐTN phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT tổ chức hoạt động để rèn luyện NLHT cho HS - Khi trưởng thành, nấm sò phát tán bào tử, gặp điều kiện môi trường thích hợp bào tử nảy mầm hình thành hệ sợi sơ cấp - Hệ sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau xảy kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể nấm hồn chỉnh * Các nguồn dinh dưỡng cho Nấm sị: Nấm nói chung loại nấm ăn nói riêng chủ yếu sống dị dưỡng nhờ có hệ men phân giải tương đối mạnh, giúp chúng sử dụng dạng thức ăn phức tạp chất xơ, chất đường, bột, chất mộc, Với cấu trúc dạng sợi, tơ nấm len lỏi sâu vào chất (rơm rạ, mùn cưa, gỗ…) hấp thụ thức ăn để ni tồn thể nấm Trong trình sinh trưởng phát triển, nấ m cần nguồn đường, bột lớn, thường bổ sung chất cho nấm sò dạng bột bắp, cám gạo Nấm sử dụng chất đường, bột để tổng hợp sinh khối, bao gồm thành phần cấu tạo nên sợi nấm h ợp chất liên quan đến hoạt động sống Nói chung nấm cần chất đường, bột yếu tố bắt buộc thiếu, khơng có nấm khơng thể sinh trưởng phát triển Chất đạm nguồn dinh dưỡng thiếu nấm Nguồn đạm hữu bổ sung trồng nấm sò dạng bánh dầu, bã đậu nành Nguồn đạm vô dùng trồng nấm nh phân urê, phân sunphat amôn (SA), diamôn phốt phát (DAP) II- Các bước tiến hành trồng Nấm sò: Xử lý nguyên liệu * Nguyên liệu: Chủ yếu rơm rạ, phế thải, mùn cưa…Lượng nguyên liệu tối thiểu làm lượt 300 kg * Xử lý nguyên liệu: - Xử lý rơm rạ nước vôi với tỷ lệ kg vôi tơi/1.000 lít nước Ngâm rơm rạ nước vơi từ 15 - 20 phút với để nước Ủ rơm cách kê kệ ủ cho vuông vắn, có cọc đống để Rải lớp rơm rạ lên kệ ủ giẫm nhẹ, sau lấy nilon bọc xung quanh đống ủ để giữ nhiệt * Ủ nguyên liệu: (Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết mà số ngày ủ tăng giảm khác nhau) - Sau - ngày ủ rơm tiến hành đảo đống ủ, trình rỡ đảo cần kiểm tra PL 20 độ ẩm đống ủ, vắt nguyên liệu thấy nước chảy nhỏ rọt ướt vân tay được, thấy khô bổ sung thêm nước trực tiếp vào rơm rạ, ướt cần phơi rơm để đảm bảo đủ độ ẩm ủ lại ban đầu - Ủ tiếp - ngày sau đó, kiểm tra độ ẩm lần 1, đảm bảo yêu cầu đảo rơm ủ lần Sau - ngày dỡ đống ủ băm rơm thành từ đoạn dài 10 - 15 cm ủ lại thời gian ngày Sau kiểm tra thấy rơm rạ chín đủ độ ẩm tiến hành cấy giống (Nếu có điều kiện hấp ngun liệu trước cấy giống phịng vơ trùng hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh nấm phát triển nấm dại) Cấy giống - Chuẩn bị: Túi nilon kích thước 30 x 45 cm, nút, dây chun Túi nilon phải gấp đáy Giống nấm phải có mùi thơm dễ chịu, khơng có mùi chua, khơng có đốm kỳ lạ, - Đóng bịch, cấy giống: Cho nguyên liệu vào túi chuẩn bị, dùng tay ấn nhẹ điều chỉnh lớp nguyên liệu cho dày từ - cm, sau rắc lớp nấm xung quanh thành túi Làm lớp vậy, lớp rắc bề mặt (trừ khoang miệng túi nút bông), sau lấy lượng bơng miệng chén uống nước nút quấn dây chun chặt nút - Yêu cầu: Bịch cấy giống căng tròn, độ nén vừa phải, trọng lượng bịch từ 2,4 - 2,7 kg Sau cấy giống, bịch giống đưa vào nhà ươm thoáng mát, Tỷ lệ cấy giống: 16 - 20 bịch/1kg giống (tương đương 4,0 - 4,5 kg giống/ 100 kg rơm rạ khô) Ươm giống rạch bịch Sau cấy giống 20 - 25 ngày (tùy thuộc vào điều kiện thời tiết), kiểm tra để rạch bịch Khi thấy sợi nấm ăn xuống đáy bịch Rạch - đường dài khoảng - cm, đường rạch so le Chăm sóc thu hoạch - Chăm sóc: Sau rạch bịch - ngày chưa cần tưới nước vào bịch Khi thấy nấm mọc từ vết rạch, tùy theo lượng nấm hay nhiều, độ ẩm khơng khí cao hay thấp để điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp ( tưới dạng phun sương), tưới - lần/ngày PL 21 - Thu hoạch: Thu hái nấm bầu nấm chén uống nước nhỏ, lưu ý phải hái hết phần gốc bịch nấm Mỗi lứa thu hái làm - đợt Sau đợt thu hái - ngày không tưới, thấy vết rạch xuất thể nấm tưới nước Thời gian thu hái nấm từ 30 - 45 ngày kể từ lần hái Lưu ý thời gian thu nấm có hiệu từ lần hái đến 30 ngày sau Từ ngày thứ 30 trở thấy bịch nấm bị xẹp xuống (ngót đi) ta dùng tay ép bịch nấm xuống lấy dây buộc sát vào nguyên liêu phương pháp buộc ban đầu, sau chăm sóc thu hái bình thường Kết hoạt động 3: Hoạt động thực hành quan sát số VSV  Chuẩn bị: - Dụng cụ: Kính hiển vi, phiến kính, kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu dựng nước, pipet, giấy lọc - Thuốc nhuộm: 6g thuốc nhuộm xanh meetilen; 100ml êtanol, 10g thuốc nhuộm đỏ (fuchsin kiềm); 100ml êtanol - Mẫu vật: Nấm men rượu; vi khuẩn khoang miệng  Tiến trình hoạt động thực hành quan sát VSV Nhuộm đơn phát VSV tong khoang miệng - Nhỏ giọt nước cất lên phiến kính - Dúng tăm tre lấy bựa khoang miệng - Đặt bựa vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng - Hong khơ tự nhiên hơ nhẹ lên vài lượt phía lửa đèn cồn - Đặt miếng giấy lọc lên tiêu nhỏ giọt dịch thuốc nhuộm lên giấy lọc, để 15- 20 giây, bỏ giấy - Rửa nhẹ tiêu nước cất, hong khơ soi kính (lúc đầu dùng vật kính x 10, sau chuyển sang x 40) - Vẽ hình ảnh VSV mà nhóm quan sát Nhuộm đơn phát tế bào nấm men - Lấy giống nấm men khiết váng dưa, váng cà bóp bánh men thả vào dung dịch đường 10% trước 2-3 - Làm tiêu theo bước thí nghiệm soi kính - Vẽ hình ảnh tế bào nấm men mà nhóm quan sát PL 22 III - MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Hình ảnh cán kĩ thuật hướng dẫn HS Hình ảnh HS lớp 10A6 trải nghiệm trồng Nấm sò PL 23 Sản phẩm hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động nhóm PL 24 BÀI THU HOẠCH NHĨM Chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm I - BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CƠNG Nhóm Quản lí nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ trưởng 1,2; báo cáo kết nhiệm vụ 1 Lê Văn Khánh Chu Nguyễn Hà My Thư ký Nguyễn T Kim Ngân Thành viên Phan T.Thanh Sâm Thành viên Lê T.bảo Trâm Thành viên Hoàng T.Thanh Trà Thành viên Nguyễn T.Cẩm Tú Thành viên Hồ Thu Uyên Thành viên Nguyễn Tất Bảo Long Thành viên Ghi chép kết hoạt động nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ 1,2 Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, Báo cáo kết nhiệm vụ Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, soạn báo cáo powerpoint Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, điều tra tìm hiểu Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, điều tra tìm hiểu Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, soạn báo cáo powerpoint Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2, điều tra tìm hiểu Nghiên cứu nhiệm vụ 1,2,điều tra tìm hiểu II - KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Nhiệm vụ 1: Yêu cầu nhóm HS tự nghiên cứu SGK, liệu chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” trả lời tập sau: Bài tập 1: Trình bày khái niệm đặc điểm cấu trúc virut? PL 25 Trả lời: Khái niệm virut Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (kích thước từ vài chục đến vài trăm nm) * Đặc điểm virut: - Kích thước siêu nhỏ, quan sát kính hiển vi điện tử - Cấu tạo đơn giản, chứa loại axit nuclêic ADN hay ARN - Kí sinh nội bào bắt buộc Cấu trúc virut  Cấu tạo: Cấu tạo virut đơn giản gồm thành phần: - Hệ gen: + Cấu tạo: Chỉ gồm ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép + Chức năng: Hệ gen giúp virut nhân lên, tổng hợp thành phần cấu tạo đặc trưng tế bào chủ - Vỏ bọc prôtêin (capsit): + Cấu tạo từ đơn vị prôtein gọi capsôme + Chức năng: Bảo vệ virut - Một số virut có thêm vỏ + Cấu tạo vỏ lớp kép lipit prơtêin + Mặt vỏ ngồi có gai glicôprôtein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào + Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần  Hình thái  Cấu trúc xoắn: - Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic Có hình que, hình sợi, hình cầu… VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi…  Cấu trúc khối: - Capsơme xếp theo hình khối đa diện Gồm 20 mặt tam giác VD: Virut bại liệt… PL 26  Cấu trúc hỗn hợp: - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn VD: Phagơ… Bài tập 2: Mơ tả giai đoạn chu trình nhân lên virut tế bào chủ cách điền thông tin vào bảng sau: Trả lời: Giai đoạn Hấp phụ Đặc điểm - Gai glicôprôtêin virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào virut bám vào tế bào - Đối với virut động vật: virut đưa nuclêôcapsit vào Xâm nhập tế bào chất sau “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic - Đối với phagơ: enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào, vỏ nằm bên Sinh tổng hợp Lắp ráp - Virut sử dụng nguyên liệu enzim tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic loại prơtêin cho - Lắp ráp axit nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh - Virut phá vỡ tế bào vật chủ để ạt chui - Khi virut nhân lên khơng làm tan tế bào gọi Phóng thích chu trình tiềm tan - Khi virut nhân lên làm tan tế bào gọi chu trình sinh tan Bài tập 3: Đứng trước nguy ruộng lúa bị sâu hại, bác Hòa bác Đức chọn cách bảo vệ ruộng lúa theo hai cách khác - Bác Hịa: phun thuốc trừ sâu hóa học - Bác Đức: phun thuốc trừ sâu virut Sau nhiều năm sức khỏe bác Hòa giảm sút nghiêm trọng, nhiều bệnh hiểm nghèo xuất cịn bác Đức trì sức khỏe Hãy nghiên cứu tình trả lời câu hỏi sau: PL 27 Câu 1: Nội dung tình liên quan đến kiến thức nào? Trả lời:Ứng dụng virut thực tiễn Sự khác thuốc trừ sâu hóa học thuốc trừ sâu sinh học Câu 2: Hãy đưa câu hỏi để làm rõ trọng tâm cần giải tình Trả lời: Thuốc trừ sâu hóa học khác thuốc trừ sâu sinh học nhữngnhững điểm nào? Câu 3: Hãy đưa giả thuyết để giải thích ngun nhân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Trả lời: HS đưa giả thuyết: - Nếu phun thuốc trừ sâu hóa học bảo vệ ruộng lúa gây hại cho sức khỏe người - Nếu phun thuốc trừ sâu sinh học bảo vệ ruộng lúa không gây hại cho sức khỏe người Câu 4: Hãy đề xuất loại thuốc trừ sâu nên sử dụng Giải thích nên sử dụng loại đó? Trả lời: Các trừ sâu sinh học, chúng khơng làm sảnh hưởng đến sức khỏe mơi trường Câu 5: Từ tình trên, em có ý tưởng nghiên cứu khoa học, ý tưởng kinh doanh gì? Trả lời: Sản xuất/ kinh doanh thuốc trừ sâu sinh học Bài tập 4: Bênh truyền nhiễm gì? Tác nhân gây đường lây lan? Trả lời:  Bệnh truyền nhiễm - Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Nguyên nhân: Do vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh… - Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng, đường xâm nhập thích hợp  Tác nhân: Do vi khuẩn, virut, nấm  Các đường lây lan a Truyền ngang: - Qua đường hơ hấp: sol khí bắn hắt PL 28 - Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm - Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn côn trùng đốt… - Qua động vật cắn côn trùng đốt b Truyền dọc: - Là phương thức truyền từ mẹ sang qua thai, sinh nở hay qua sữa mẹ Bài tập 5: Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào? Trả lời: Điểm phân biệt Đặc điểm Tác dụng Sản xuất kháng thể nằm Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao Miễn dịch thể dịch dịch thể (máu, sữa, bọc loại virut, VSV gây dịch hạch bạch huyết) bệnh, lắng kết độc tố chúng tiết Có tham gia tế Tiết loại prôtêin làm tan Miễn dịch tế bào bào T độc tế bào bị nhiễm độc ngăn cản nhân lên virut Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm virut gây thường gặp người CẢM CÚM Cảm cúm bệnh thường xuyên xảy trẻ với triệu chứng như: chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau họng, ho, hắt hơi, chảy nước mắt… Đối với trẻ có sức đề kháng tốt, bệnh không ảnh hưởng nhiều thường tự khỏi sau tuần không cần uống thuốc Nhưng với trẻ sức đề kháng yếu hơn, dẫn tới biến chứng viêm phổi, viêm phế quản viêm tai Theo bác sĩ chuyên khoa, hầu hết trẻ tuổi bị cảm cúm virus gây ra, vậy, mẹ cần theo dõi biểu khác lạ trẻ để có đưa biện pháp xử lý kịp thời Với trẻ bị cảm cúm kèm theo sốt 39 độ C, nơn trớ, khó thở cần phải đưa khám PL 29 BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ Triệu chứng đau mắt đỏ mắt đỏ, ngứa có nhiều ghèn, trẻ ngủ dậy khó mở mắt ghèn đặc kín Bệnh thường gặp vào mùa hè tới cuối mùa thu, đó, mẹ cần phải thường xuyên vệ sinh mắt cho trẻ cách nhỏ thuốc muối sinh lý lần/ tuần, nhỏ sau tắm xong Bệnh đau mắt đỏ thường xảy nơi có mật độ đơng người bệnh viện, công sở, lớp học… bệnh lây qua đường hô hấp nên dễ thành dịch Khi có dịch đau mắt đỏ, mẹ đặc biệt không cho trẻ đến nơi đông người, vệ sinh mắt trẻ cẩn thận, tránh tiếp xúc với người bị bệnh Nếu trẻ bị đau mắt đỏ có biểu ngày nhiều ghèn, phù đỏ, đau cần phải đưa trẻ khám BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Đây bệnh thường gặp có nhiều biến chứng trẻ Biểu bệnh trẻ sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, xuất nốt ban hồng nhỏ tay, chân, lưỡi, vòm miệng Những nốt ban trở thành bóng nước lở loét Ngay sau phát có dấu hiệu bị bệnh tay - chân - miệng mẹ đưa trẻ khám để phòng biến chứng nguy hiểm xảy Mẹ lưu ý, bị bệnh cần phải cách ly trẻ với người nhà, đeo trang chăm sóc khơng tiếp xúc hay lên da trẻ mẹ bị lây bệnh từ BỆNH SỞI Triệu chứng bệnh sở thường bộc lộ sau 10 -12 ngày tiếp xúc với siêu vi, lí nhiều trường hợp trẻ bị tử vong bệnh sởi không “lộ” sớm bệnh khác virus gây Những dấu hiệu nhận rõ sau trẻ bị sởi như: sốt, chảy nước mũi, ho, phát ban, mắt đỏ dễ dàng thành dịch Theo thống kê, hàng năm có tới 100 triệu trường hợp mắc bệnh sởi triệu người tử vong sởi Khi nhận thấy có dấu hiệu bị sởi, mẹ không chủ quan tự chữa bệnh nhà cho con, cần đưa tới bệnh viện để khám Bên cạnh đó, trẻ có sức đề kháng trẻ tốt, mẹ chăm sóc bị bệnh theo hướng dẫn bác sĩ, trẻ mau khỏi Ngược lại, khơng chăm sóc, điều trị bệnh PL 30 cho trẻ theo phác đồ có nhiều biến chứng viêm tai giữa, tiêu chảy, viêm não, tử vong Điều đáng nói, bệnh nhân tử vong sởi gầy yếu, suy dinh dưỡng miễn dịch kém, đó, cha mẹ cần quan tâm tới chế độ dinh dưỡng trẻ để phát triển khỏe mạnh chống lại virus gây bệnh theo mùa BỆNH THỦY ĐẬU Đây bệnh dễ lây truyền virus Cũng giống sởi, sau -3 tuần, bệnh phát ngồi nên thường gây khó khăn việc nhận biết điều trị Nếu mẹ nhận thấy trẻ có dấu hiệu nốt đỏ mặt, xung quanh nốt đỏ có riềm da đỏ 1mm, sốt nhẹ, biếng ăn, nơn ói cần đưa trẻ khám Vì dấu hiệu cho thấy trẻ mắc thủy đậu Đồng thời mẹ cần lưu ý, bệnh thủy đậu khác tay - chân - miệng chỗ bóng nước thủy đậu có nhiều kích cỡ, bóng nước tay chân miệng Bóng nước thủy đậu xuất tồn thân, cịn tay - chân - miệng chủ yếu tay, chân miệng Bóng nước thủy đậu gây ngứa cịn tay - chân - miệng khơng Nếu mẹ khơng chăm sóc trẻ cẩn thận gây biến chứng sau viêm tai giữa, viêm não, nhiễm trùng máu Với trẻ bị thủy đậu, mẹ cần cách ly, tránh tiếp xúc chung với đồ đạc trẻ, mẹ cần đeo trang chăm sóc trẻ, không hôn hay tiếp xúc trực tiếp lên da trẻ BỆNH ZONA Hay gọi bệnh giời leo với triệu chứng thể đau nhức dai dẳng, ngứa Tại vết đau sau 1-3 ngày nốt đỏ có mủ, đóng vảy khoảng 10 -12 tự bong Nếu mẹ thấy trẻ nóng sốt nốt đỏ lan rộng, đặc biệt gần mũi, mắt cần đưa khám để tránh tổn thương thị lực Khi trẻ bị zona mẹ tắm rửa bình thường tắm nhẹ nhàng, không chà xát mạnh vào vùng da bị nốt đỏ để tránh viêm nhiễm, lở loét BỆNH TIÊU CHẢY Tiêu chảy trẻ nhỏ chủ yếu virus rota gây Virus rota lây lan bệnh nhanh, chủ yếu qua đường phân, miệng, tay, chân, đồ vật bị lây nhiễm Đặc biệt tiêu chảy cấp rota nguy hiểm, gây tử vong PL 31 Biểu dễ nhận thấy trẻ bị tiêu chảy virus sốt, ói mửa nhiều phân lỏng tồn nước, hoa cà hoa cải Trẻ tiêu nơn ói khoảng 20 lần ngày Điều dẫn tới nước cân điện giải trẻ khiến trẻ trẻ suy nhược thể, biếng ăn, bệnh trầm trọng Tốt nhất, thấy có dấu hiệu tiêu lần/ngày, mẹ cần đưa khám Nếu để lâu nguy hiểm tới tính mạng BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN Đây nguyên nhân gây bệnh não động kinh Bệnh thường lây qua vết đốt muỗi bị truyền nhiễm ổ bệnh lợn Đó lý trẻ khu vực nông thôn thường bị viêm não Nhật Bản nhiều so với trẻ thành phố Bệnh thường phát vào mùa thu, mùa mưa vùng nhiệt đới thời điểm muỗi sinh sản nhiều Triệu chứng bệnh thường khó nhận biết (do ủ bệnh), thường sau -15 ngày bệnh biểu ngồi sốt, nơn mửa, đau đầu, động kinh Viêm não Nhật Bản để lại biến chứng nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao, sống sót bị ảnh hưởng nặng nề tới thần kinh, nhận thức Mẹ cần đưa trẻ tiêm phòng viêm não Nhật Bản trẻ tuổi để phòng ngừa khả nhiễm bệnh cao trẻ PL 32 III - MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Hình ảnh thảo luận nhóm HS lớp 10A6 Hình ảnh thảo luận nhóm HS lớp 10A6 PL 33 Hình ảnh HS điều tra tìm hiểu bệnh viện Tp Vinh Hình ảnh thành viên vấn Bác sỹ PL 34 ... trình tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT 32 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI. .. Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác 36 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT. .. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT 33 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w