1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

139 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Dạy Học Kết Hợp (Blended Learning) Trong Dạy Học Sinh Học 10, Trung Học Phổ Thông Nhằm Phát Triển Năng Lực Tự Học Của Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Phương Mai
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Phượng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Bộ môn: Sinh học HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phƣợng HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Lê Thị Phƣợng – Giảng viên khoa Sinh học trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy cho thời gian học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Chuyên Hƣng Yên tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thành công Cuối cùng, xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên kịp thời, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU 10 MỞ ĐẦU .11 Lí chọn đề tài .11 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 11 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm mơ hình dạy học kết hợp dạy học phát triển lực cho học sinh 11 1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức Sinh học THPT 12 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học Sinh học 10, Trung học phổ thông nhằm phát triển lực tự học học sinh 13 3.2 Khách thể nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 14 7.2 Phƣơng pháp điều tra 14 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 15 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 15 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .16 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu dạy học kết hợp 16 1.1.1 Ở nƣớc 16 1.1.2 Ở nƣớc 18 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 19 1.2.1 Mơ hình dạy học kết hợp 19 1.2.1.1 Khái niệm 19 1.2.1.2 Các loại hình dạy học kết hợp 25 1.2.1.3 Các mức độ mơ hình dạy học kết hợp 26 1.2.1.4 Ƣu điểm dạy học kết hợp 28 1.2.1.5 Những khó khăn sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 29 1.2.1.6 K cần có giáo viên để tổ chức tốt mơ hình dạy học kết hợp 30 1.2.1.7 Các tảng công nghệ dạy học kết hợp 31 1.2.2 Năng lực tự học 31 1.2.2.1 Khái niệm 31 1.2.2.2 Cấu trúc lực tự học 33 1.2.1.3 Một số biện pháp nâng cao lực tự học cho học sinh 35 1.2.1.4 Công cụ đánh giá lực tự học 36 1.2.1.5 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá lực tự học 37 1.2.3 Mối quan hệ dạy học kết hợp phát triển lực tự học 38 1.3 Cơ sở thực tiễn .39 1.3.1 Thực trạng hiểu biết vận dụng mơ hình dạy học kết hợp giáo viên số trƣờng THPT 39 1.3.1.1 Mục đích điều tra 39 1.3.1.2 Nội dung điều tra 39 1.3.1.3 Phƣơng pháp điều tra 39 1.3.1.4 Kết điều tra đánh giá .39 1.3.2 Thực trạng phát triển lực tự học dạy học Sinh học 10 học sinh THPT 42 1.3.2.1 Mục đích điều tra 42 1.3.2.2 Nội dung điều tra 42 1.3.2.3 Phƣơng pháp điều tra 42 1.3.2.4 Kết điều tra đánh giá .42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DHKH (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT 50 2.1 Phân tích nội dung chƣơng trình Sinh học 10 THPT 50 2.2 Mục tiêu chƣơng trình Sinh học 10 THPT 51 2.2.1 Về kiến thức 51 2.2.2 Về k 52 2.2.3 Về thái độ 53 2.2.4 Về lực 53 2.2.5 Sự phù hợp nội dung, mục tiêu chƣơng trình Sinh học 10 với mơ hình dạy học kết hợp 53 2.3 Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học Sinh học 10 THPT 54 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế nội dung dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 54 2.3.1.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 55 2.3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, nội dung kiến thức .56 2.3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp học trực tuyến với học trực tiếp 57 2.3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan tính sƣ phạm .58 2.3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tƣơng tác tối đa ngƣời máy nhằm phát huy vai trò giác quan trình tự học học sinh 60 2.3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng đặc trƣng công nghệ thông tin .61 2.3.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 62 2.3.3 Ví dụ cho quy trình: Thiết kế số chủ đề Sinh học 10 theo mơ hình dạy học kết hợp 63 2.3.4 Đề xuất số nội dung Sinh học 10 áp dụng mơ hình dạy học kết hợp 75 2.3.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 81 3.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 81 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 81 3.4.1 Phƣơng pháp thực nghiệm đo lƣờng 82 3.4.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm 82 3.5 Tổ chức thực nghiệm 83 3.6 Kết thực nghiệm 83 3.6.1 Đánh giá hiệu dạy học thông qua kết kiểm tra 83 3.6.2 Kết phát triển lực tự học học sinh 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin DHKH DHKH ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PPDH Phƣơng pháp dạy học TN Thực nghiệm SV Sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mơ hình DHKH [45] .21 Hình 1.2 Mơ hình phát triển DHKH [30] 22 Hình 1.3 Mơ hình DHKH [10] .23 Hình 1.4 Mơ hình DHKH [12] .24 Hình 1.5 Các loại hình DHKH .25 Hình 1.6 Cấu trúc NLTH mơ hình DHKH 34 Hình 1.7 Thực trạng GV biết đến DHKH 40 Hình 1.8 Mức độ sử dụng mơ hình DHKH 40 Hình 1.9 Mức độ hiểu biết quy trình DHKH 41 Hình 1.10 Những khó khăn áp dụng DHKH thực tiễn 41 Hình 2.1 Cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật 56 Hình 2.2 Ví dụ minh họa Ngun tắc đảm bảo tính xác, nội dung kiến thức 57 Hình 2.3 Ví dụ minh họa Nguyên tắc đảm bảo kết hợp học trực tuyến với học trực tiếp 58 Hình 2.4 Ví dụ minh họa Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan tính sư phạm .60 Hình 2.5 Ví dụ minh họa Ngun tắc đảm bảo tương tác tối đa người máy nhằm phát huy vai trò giác quan trình tự học HS 61 Hình 3.1 Phương pháp thực nghiệm 82 Hình 3.2 Điểm HS nhập vào Microsoft excel 2010 84 Bảng 3.1 Bảng tần số điểm 84 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm (%) 85 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (%) 86 Bảng 3.4 Các giá trị đặc trưng mẫu thực nghiệm .87 Bảng 3.5 Kiểm định Ho so sánh ý nghĩa giá trị trung bình tổng thể .88 Bảng 3.6 Kiểm định phương sai 89 Bảng 3.7 Mức độ phát triển lực tự học học sinh lớp đối chứng 90 Bảng 3.8 Mức độ phát triển lực tự học học sinh lớp thực nghiệm .92 Biểu đồ 3.1 Tần số phân bố điểm lớp 85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh tần suất điểm 86 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh tần số hội tụ tiến .87 10 Nếu đồng thời vào nguồn lƣợng nguồn cacbon VSV chia thành nhóm, nhóm nào?  HS: nhóm: - Quang tự dƣỡng - Quang dị dƣỡng - Hóa tự dƣỡng - Hóa dị dƣỡng Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ tƣ phân giải vi sinh vật Trực tiếp HS sơ đồ hóa đƣợc hình thức phân giải vi sinh vật - GV cho tập hệ thống LMS: Xây dựng sơ đồ tƣ phân giải vi sinh vật - HS dùng phần mềm mind map, vẽ tay… Sau chụp tải file lên hệ thống LMS - GV nhận xét, đánh giá HS phân biệt - GV chia HS thành nhóm, nhóm thảo động : đƣợc kiểu luận nội dung PHT 3.1 Phân biệt kiểu dinh dƣỡng dinh dƣỡng vi sinh vật Thảo luận hình thức phân giải - HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo dinh - Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét dưỡng VSV chốt kiến thức phân giải - GV cung cấp kiến thức: Những sinh vật vi sinh quang dƣỡng, thể thƣờng có màu sắc (sắc vật tố) để hấp thụ ánh sáng - GV đặt câu hỏi: VSV có kiểu dinh dƣỡng Hoạt mang lại lợi cho chúng?  Kiểu dinh dƣỡng đa dạng giúp VSV thích nghi với nhiều mơi trƣờng sống  phân bố rộng - GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm PHT 3.2 dựa tập cá nhân chuẩn bị nhà - HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức - GV giải thích rõ: Hơ hấp hiếu khí, kị khí lên men trải qua giai đoạn đƣờng phân khác giai đoạn sau phân biệt đƣờng dựa vào chất nhận điện tử (e) cuối sản phẩm tạo thành Lưu ý: Chuỗi chuyền electron VSV nhân sơ diễn màng sinh chất SV nhân thực diễn màng ti thể Liên hệ: ? Tại nƣớc sơng Tơ Lịch có màu đen mùi thối?  HS: vận dụng KT giải thích (rác thải xuống sơng đọng lại VK phân hủy  H2S Kết hợp với kim loại Sunfua kim loại (Pbs, HgS, ) không tan lắng xuống bùn  màu đen - HS xếp hình thức phân giải theo hệ số lƣợng giảm dần: Hô hấp hiếu khí > Hơ hấp kỵ khí > Lên men - GV đặt câu hỏi: Em kể tên ứng dụng trình lên men - HS trả lời: muối dƣa cà, làm sữa chua, rƣợu nếp - GV đặt câu hỏi: Theo em, muối dƣa cà làm rƣợu dựa trình nào? Các trình khác nhƣ nào? HS nêu đƣợc Hoạt động : khái niệm sinh Tìm hiểu trƣởng VSV, phân biệt - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nêu khái niệm sinh trƣởng thời gian hệ đƣợc pha sinh trưởng nuôi cấy vi sinh không liên tục VSV vật - GV đặt câu hỏi: Thời gian hệ phụ thuộc vào yếu tố nào? Trong thực tế thời gian hệ lớn hay nhỏ thời gian hệ lý thuyết? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt kiến thức - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát đồ thị sinh trƣởng vi sinh vật, thảo luận nhóm hồn thành PHT 3.5, nộp tảng dạy học trực tuyến (nếu dạy trực tiếp nhóm treo PHT nhóm lên bảng) + Các nhóm nhận xét làm nhóm khác - GV nhận xét chốt kiến thức, chữa PHT 3.5 - GV đặt câu hỏi: + Pha có thời gian hệ tƣơng đƣơng thời gian hệ lí thuyết? + Muốn thu sinh khối VSV nên thu pha nào? - GV quay lại câu hỏi nêu vấn đề đầu học Yêu cầu HS giải thích  Bình dƣa muối hình ảnh mơi trƣờng nuôi cấy không liên tục Lúc đầu dƣa xanh VSV pha tiềm phát, sau VSV chuyển sang pha lũy thừa cân bằng, lƣợng VSV nhiều tiến hành lên men Lactic làm dƣa có mùi chua, thơm, màu vàng Mấy ngày sau đó, VSV chuyển sang pha suy vong, xác chết VSV làm dƣa có váng trắng, lƣợng axit lactic giảm, khơng kìm hãm đƣợc VSV có hại, VSV có hại phát triển làm dƣa bị khú - GV chiếu hình ảnh nuôi cấy liên tục, yêu cầu HS nêu nguyên lý nuôi cấy liên tục? - HS suy nghĩ trả lời  Bổ sung liên tục chất dinh dƣỡng lấy lƣợng tƣơng đƣơng dịch nuôi cấy Nuôi cấy liên tục - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành PHT 3.6 + HS thảo luận nhóm hồn thành PHT 3.6, nộp tảng dạy học trực tuyến (nếu dạy trực tiếp nhóm treo PHT nhóm lên bảng) + Các nhóm nhận xét làm nhóm khác - GV nhận xét chốt kiến thức, chữa PHT 3.6 - GV mở rộng: Một quần thể VSV đƣợc nuôi cấy môi trƣờng glucozơ, đến quần thể pha cân bằng, ngƣời ta cấy chuyển quần thể sang môi trƣờng saccarozơ Hãy vẽ đồ thị sinh trƣởng quần thể Hoạt động : Quan sát vi sinh vật HS làm đƣợc tiêu VSV quan sát đƣợc VSV kính hiển vi - GV hƣớng dẫn HS làm tiêu hiển vi vi sinh vật - GV hƣớng dẫn HS quan sát vi sinh vật dƣới kính hiển vi - u cầu HS vẽ hình quan sát đƣợc dƣới kính hiển vi Với trƣờng hợp nấm men, có Hoạt động : Dự án “Ứng dụng vi sinh vật đời Trực sống” tuyến HS làm đƣợc dự án ứng dụng VSV đời sống Hoạt Đánh giá động 8: rút đƣợc kinh Đánh giá nghiệm cho HS thể quan sát đƣợc nấm men sinh sản, GV hỏi lại HS hình thức sinh sản gì? - GV chia HS thành nhóm GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm làm video báo cáo ứng dụng vi sinh vật đời sống kèm theo sản phẩm ứng dụng vi sinh vật (nếu có) nhƣ làm sữa chua, muối dƣa cà, làm rƣợu nếp - HS làm việc nhóm, quay video, làm video báo cáo hệ thống LMS - GV tạo group lớp faceboook, cho HS đăng nhóm kêu gọi lƣợt like, share cho video nhóm - Điểm hoạt động điểm GV chấm điểm tƣơng tác facebook GV đánh giá mức độ hoàn thành kiến thức nhiệm vụ học tập nhóm Bƣớc 4: Xác định tiến trình dạy học chủ đề Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm vi sinh vật Pha trực tuyến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm kiểu dinh dƣỡng vi sinh vật Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ tƣ phân giải vi sinh vật Hoạt động 4: Thảo luận dinh dƣỡng phân giải vi sinh vật Pha trực tiếp Hoạt động 5: Tìm hiểu sinh trƣởng vi sinh vât Hoạt động 6: Quan sát vi sinh vật Hoạt động 7: Dự án “Ứng dụng vi sinh vật đời sống” Pha trực tuyến Hoạt động 8: Đánh giá Bƣớc 5: Thực nghiệm, đánh giá điều chỉnh PHỤ LỤC 06 CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bƣớc 1: Xác định cấu trúc, nội dung chủ đề Phần Virut bệnh truyền nhiễm gồm 29,30,31 32 trình bày khái niệm, cấu tạo virut; chu trình nhân lên virut tế bào chủ; khái niệm loại miễn dịch Khi xây dựng nội dung dạy theo mơ hình DHKH cho chủ đề này, xác định nội dung chủ đề nhƣ sau: Bài học/ Chủ đề Nội dung Virut bệnh truyền nhiễm - Khái niệm đặc điểm virut - Cấu tạo hình thái virut - Sự nhân lên virut tế bào chủ - Bệnh truyền nhiễm: + Khái niệm bệnh truyền nhiễm + Miễn dịch: Khái niệm, miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Bƣớc 2: Xác định mục tiêu chủ đề Kiến thức - Cấu tạo virut - Các kiểu cấu trúc virut - Các giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Chu trình sinh tan chu trình tiềm tan - Bệnh truyền nhiễm Năng lực 2.1 Năng lực đặc thù (Năng lực sinh học) - Năng lực nhận thức Sinh học: + Trình bày đƣợc cấu tạo virut + Phân biệt đƣợc kiểu cấu trúc virut + Trình bày đƣợc giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ + Phân biệt đƣợc chu trình sinh tan chu trình tiềm tan + Trình bày đƣợc phƣơng thức lây truyền gây bệnh virut thực vật, côn trùng động vật + Kể tên đƣợc ứng dụng virut thực tiễn + Nêu đƣợc khái niệm bệnh truyền nhiễm Phân biệt đƣợc miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu - Năng lực tìm hiểu giới sống + Thảo luận ý nghĩa virut đời sống + Tìm hiểu bệnh nguy hiểm virut gây ra, ví dụ nhƣ SARS Covid - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học + Sơ đồ đƣợc dạng cấu trúc hình thái virut + HS làm đƣợc tiểu phẩm tuyên truyền HIV/ AIDS + Vận dụng đƣợc kiến thức chủ đề để giải thích đƣợc số tƣợng thực tiễn (các bệnh dịch virut gây nay, vắc-xin …) 2 Năng lực chung - Năng lực tự học - HS tự đọc SGK để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nă Năng lực giao tiếp hợp tác: - Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện thái độ giao tiếp làm việc nhóm - Tự tin, chủ động báo cáo, trình bày sản phẩm trƣớc lớp - Xác định đƣợc mục đích phƣơng thức hợp tác - Xác định trách nhiệm hoạt động thân nhóm - Đánh giá đƣợc hoạt động hợp tác Phẩm chất - Chăm chỉ: Tỉ mỉ, cẩn thận làm mơ hình tế bào thực hành quan sát tế bào - Trách nhiệm: Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ làm việc nhóm Bƣớc 3: Thiết kế hoạt động dạy học Pha Hoạt động Mục tiêu Tổ chức thực Trực tuyến Hoạt động 1: Tìm hiểu đại dịch SARS, thí nghiệm phát virut, khái niệm bệnh HS nêu đƣợc thí nghiệm phát virut từ nêu đƣợc đặc điểm định nghĩa virut - GV yêu cầu HS tìm hiểu đại dịch SARS internet, trả lời câu hỏi: + Đại dịch đối tƣợng gây ra? + Hậu quả? - GV cung cấp sơ đồ thí nghiệm phát virut Ivanopxki hệ thống LMS truyền nhiễm HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi sau: - Nhận xét kích thƣớc virut? - Nhận xét điều kiện sống gây bệnh virut? - HS nộp câu trả lời trên hệ thống LMS - GV yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm bệnh truyền nhiễm Lấy ví dụ vài bệnh truyền nhiễm mà em biết Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi quyck test cấu tạo hình thái virut HS trả lời đƣợc câu hỏi cấu tạo hình thái virut Hoạt động : Xem video nhân lên virut HS nêu đƣợc tên giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - GV xây dựng câu hỏi quyck test hệ thống LMS - HS trả lời câu hỏi hệ thống LMS - GV thiết kế thêm câu hỏi điền tranh nối cột - GV thiết kế video câu hỏi nhân lên virut tế bào vật chủ hệ thống LMS GV yêu cầu HS xem video trả lời câu hỏi https://www.youtube.com/watch?v =tB5FQZi4HKY + Xác định tên giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ? + Giải thích gọi “nhân lên” mà không gọi “sinh sản”? + Xác định diễn biến giai đoạn? - HS suy nghĩ trả lời hệ thống LMS Mỗi HS đọc bình luận câu trả lời bạn HS khác Hoạt động 4: HS vẽ đƣợc sơ - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, Xây dựng sơ đồ tƣ tìm hiểu thơng tin mạng miễn dịch, loại miễn dịch xây đồ tƣ miễn dịch dựng sơ đồ tƣ miễn dịch miễn dịch - HS suy nghĩ trả lời hệ thống LMS Mỗi HS đọc bình luận câu trả lời bạn HS khác Hoạt động : Thảo luận khái niệm, đặc điểm, cấu tạo hình thái virut Trực tiếp HS nêu đƣợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo hình thái virut - Từ phần tập hoạt động khám phá phát virut, GV yêu cầu HS nêu định nghĩa virut GV nhận xét đƣa định nghĩa - GV đặt câu hỏi: Tại virut đƣợc coi thực thể sống mà chƣa đƣợc gọi thể sống? - HS suy nghĩ trả lời  Mọi thể sống có cấu tạo tế bào với đặc trƣng sống Nhƣng virut chƣa có cấu tạo tế bào, thể đặc trƣng sống tế bào vật chủ, ngồi mơi trƣờng chúng tồn nhƣ thể vô sinh Do virut đƣợc coi thực thể sống GV yêu cầu HS đọc mục II, xem hình 29.1 SGK phóng to, thảo luận trả lời câu hỏi: - Hai thành phần virut gì? Một số virut có thêm thành phần nào? - Thành phần đóng vai trị hệ gen virut? Nó cấu tạo nhƣ nào? - Nêu cấu tạo vai trị vỏ prơtêin GV u cầu HS đọc nội dung thí nghiệm Franken Conrat (trang 116 SGK) Rút ý nghĩa thí nghiệm - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phân biệt dạng cấu trúc virut - GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2, phân loại virut hình theo hình thái cấu trúc virut - Gv cho HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng trang 117 Hoạt động : Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ HS nêu đƣợc tên giai đoạn diễn biến giai đoạn chu trình nhân lên virut tế bào chủ - GV đặt câu hỏi: + Làm để virut bám đƣợc lên bề mặt tế bào chủ? Điều có ý nghĩa gì? + Virut xâm nhập vào tế bào chủ cách nào? Phân biệt xâm nhập virut động vật phagơ? Giải thích? + Virut sử dụng nguyên liệu tế bào chủ để sinh tổng hợp? Nếu lõi virut ARN trình sinh tổng hợp diễn nhƣ nào? + Virut phá vỡ tế bào cách nào? - HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét chốt kiến thức - GV chia HS thành nhóm GV chiếu video chu trình sinh tan chu trình tiềm tan, u cầu HS xem video, thảo luận nhóm hồn thành bảng phân biệt chu trình sinh tan chu trình tiềm tan - HS xem video, thảo luận nhóm hoàn thành bảng phân biệt - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động : Thảo luận bệnh truyền nhiễm miễn dịch HS nêu đƣợc khái niệm bệnh truyền nhiễm kể tên đƣợc bệnh truyền nhiễm hay gặp - GV đặt câu hỏi: + Em hiểu bệnh truyền nhiễm? + Bệnh truyền nhiễm lây truyền đƣờng nào? Cho ví dụ - Nêu đƣợc khái niệm hình thức miễn dịch thể - HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét rút kết luận:  Bệnh truyền nhiễm muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực đủ mạnh, đủ số lƣợng đƣờng xâm nhập phải phù hợp - GV đặt câu hỏi: + Theo em bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp virut bệnh nào? - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV đặt câu hỏi” + Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu; miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào? - HS suy nghĩ trả lời - GV cung cấp kiến thức: Tiến trình nhiễm bệnh gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: (phơi nhiễm) thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh + Giai đoạn 2: ( ủ bệnh) tác nhân gây bệnh xâm nhập phát triển thể + Giai đoạn 3: (ốm) biểu triệu chứng bệnh + Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần thể bình phục *Trả lời câu lệnh trang126 - Muốn phòng bệnh virút cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung giản truyền bệnh giữ vệ sinh cá nhân môi trƣờng sống *Trả lời câu lệnh trang127 - Chúng ta sống khoẻ mạnh không bị bệnh thể có nhiều Hoạt động : Tiểu phẩm tuyên truyền HIV/ AIDS Hoạt động 9: Đánh giá hàng rào bảo vệ nên ngăn cản tiêu diệt trƣớc chúng phát triển mạnh thể hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời gian hình thành bảo vệ thể HS tuyên HS đóng vai làm cán y tế tuyên truyền đƣợc truyền HIV/ AIDS, tránh kì thị với HIV/ AIDS ngƣời bị HIV/ AIDS, tƣ vấn cách phòng tránh HIV/ AIDS GV chốt kiến thức trọng tâm chủ đề, nhận xét, rút kinh nghiệm học Đánh giá, tuyên dƣơng cá nhân nhóm học tập tốt IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu đại dịch SARS, thí nghiệm phát virut; khái niệm bệnh truyền nhiễm Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi quick test cấu tạo hình thái virut Pha trực tuyến Hoạt động 3: Xem video nhân lên virut Hoạt động 4: Xây dựng sơ đồ tƣ miễn dịch Hoạt động 5: Thảo luận khái niệm, đặc điểm, cấu tạo hình thái virut Hoạt động 6: Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ Pha trực tiếp Hoạt động 7: Thảo luận bệnh truyền nhiễm miễn dịch Hoạt động 8: Hoạt cảnh tƣ vấn HIV/AIDS Hoạt động 9: Đánh giá Bƣớc 5: Thực nghiệm, đánh giá điều chỉnh ... Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học Sinh học 10, Trung học phổ thông nhằm phát triển lực tự học học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 10 Trung học. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ... tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học Sinh học 10, Trung học phổ thông nhằm phát triển lực tự học học sinh. ” Mục đích nghiên cứu Trên sở

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, TRUNG HỌC  PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA (Trang 1)
VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10, TRUNG HỌC  PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA (Trang 2)
Hình 1.2.Mơ hình sự phát triển của DHKH [30] - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 1.2. Mơ hình sự phát triển của DHKH [30] (Trang 22)
Hình 1.3. Mơ hình DHKH [10] - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 1.3. Mơ hình DHKH [10] (Trang 23)
1.2.1.2. Các loại hình dạy học kết hợp - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
1.2.1.2. Các loại hình dạy học kết hợp (Trang 25)
Hình 1.6. Cấu trúc của NLTH [20] - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 1.6. Cấu trúc của NLTH [20] (Trang 34)
hình: tranh, đồ thị, bảng biểu...) 5,6 - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
h ình: tranh, đồ thị, bảng biểu...) 5,6 (Trang 46)
Hình 2.1. Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 2.1. Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật (Trang 56)
Hình 2.2. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, cơ bản của nội dung kiến thức  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 2.2. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, cơ bản của nội dung kiến thức (Trang 57)
Hình 2.4. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính trực quan và tính sư phạm  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 2.4. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính trực quan và tính sư phạm (Trang 60)
- Các hình ảnh phải đƣợc thiết kế sáng, đẹp, rõ nét và màu sắc hài hòa. Các đoạn phim phải quan sát đƣợc một cách dễ dàng - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
c hình ảnh phải đƣợc thiết kế sáng, đẹp, rõ nét và màu sắc hài hòa. Các đoạn phim phải quan sát đƣợc một cách dễ dàng (Trang 61)
+ HS tự làm đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào và tự làm đƣợc mô hình cấu trúc tế bào.  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
t ự làm đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào và tự làm đƣợc mô hình cấu trúc tế bào. (Trang 65)
Hoạt động 6: Xây dựng mơ hình cấu trúc tế bào nhân thực - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
o ạt động 6: Xây dựng mơ hình cấu trúc tế bào nhân thực (Trang 69)
11 Tôi sử dụng các phƣơng tiện trực quan, sơ đồ tƣ duy, hình ảnh, biểu bảng vào kết quả nghiên cứu - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
11 Tôi sử dụng các phƣơng tiện trực quan, sơ đồ tƣ duy, hình ảnh, biểu bảng vào kết quả nghiên cứu (Trang 79)
TN sƣ phạm đƣợc tiến hành để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mơ hình DHKH trong dạy học Sinh học 10 nhằm phát triển NLTH của HS - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
s ƣ phạm đƣợc tiến hành để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mơ hình DHKH trong dạy học Sinh học 10 nhằm phát triển NLTH của HS (Trang 81)
Hình 3.1. Phương pháp thực nghiệm 3.4.1. Phương pháp thực nghiệm và đo lường  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 3.1. Phương pháp thực nghiệm 3.4.1. Phương pháp thực nghiệm và đo lường (Trang 82)
Nội dung đo Công cụ đo Hình thức đo Kiểm chứng công cụ - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
i dung đo Công cụ đo Hình thức đo Kiểm chứng công cụ (Trang 82)
Hình 3.2. Điểm của HS được nhập vào Microsoft excel 2010 - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Hình 3.2. Điểm của HS được nhập vào Microsoft excel 2010 (Trang 84)
 Lập bảng phân phối thực nghiệm theo tần số: - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
p bảng phân phối thực nghiệm theo tần số: (Trang 84)
Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm (%) - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm (%) (Trang 85)
 Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ đồ thị so sánh theo tần suất: - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
p bảng phân phối thực nghiệm và vẽ đồ thị so sánh theo tần suất: (Trang 85)
 Lập bảng phân phối tần suất và vẽ biểu đồ so sánh tần suất hội tụ tiến: - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
p bảng phân phối tần suất và vẽ biểu đồ so sánh tần suất hội tụ tiến: (Trang 86)
Kết quả tổng hợp đƣợc thống kê trong bảng 3.4 - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
t quả tổng hợp đƣợc thống kê trong bảng 3.4 (Trang 87)
Bảng 3.6. Kiểm định phương sai - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Bảng 3.6. Kiểm định phương sai (Trang 89)
Mơ hình tế bào động vật bằng xốp - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
h ình tế bào động vật bằng xốp (Trang 96)
Mơ hình tế bào động vật bằng đất nặn - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
h ình tế bào động vật bằng đất nặn (Trang 96)
- Yêu cầu HS vẽ hình quan sát đƣợc dƣới kính hiển vi. Với trƣờng hợp nấm men, có  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
u cầu HS vẽ hình quan sát đƣợc dƣới kính hiển vi. Với trƣờng hợp nấm men, có (Trang 129)
GV yêu cầu HS đọc mục II, xem hình 29.1 SGK phóng to, thảo  luận trả lời  câu hỏi:   - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
y êu cầu HS đọc mục II, xem hình 29.1 SGK phóng to, thảo luận trả lời câu hỏi: (Trang 135)
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi quick test về cấu tạo và hình thái của virut - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
o ạt động 2: Trả lời câu hỏi quick test về cấu tạo và hình thái của virut (Trang 139)
Hoạt động 5: Thảo luận về khái niệm, đặc điểm, cấu tạo và hình thái của virut  - Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
o ạt động 5: Thảo luận về khái niệm, đặc điểm, cấu tạo và hình thái của virut (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w