Kết quả sự phát triển năng lực tự học của học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 90 - 100)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.2. Kết quả sự phát triển năng lực tự học của học sinh

Để đánh giá mức độ phát triển NLTH của HS, chúng tôi dùng bộ câu hỏi để khảo sát NLTH của HS trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm ở các lớp TN và các lớp ĐC, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.7. Mức độ phát triển năng lực tự học của học sinh lớp đối chứng

TT Nội dung Trƣớc thực

nghiệm Sau thực nghiệm

M1 M2 M3 M1 M2 M3 I. Năng lực xác định mục tiêu 1 Tôi xác định đƣợc kiến thức và năng lực cần đạt 65,2 31,5 3,3 69,2 27,7 3,1 2 Tôi xác định đƣợc nhiệm vụ học tập 63,8 31,1 5,1 65,4 30,8 3,8

II. Năng lực lập kế hoạch

3 Tôi xác định đƣợc các nội

dung cần học trong bài học 35,6 48,2 16,2 40,3 50,4 9,4 4 Tôi dự kiến đƣợc các tài liệu

cần thiết 21,7 50,1 28,2 26,5 51,3 22,2

5 Tôi dự kiến đƣợc các hoạt

dung trong bài học

6 Tôi dự kiến đƣợc các sản

phẩm cần thiết trong bài học 28,1 54,2 17,7 30,2 57,8 12,0

III. Năng lực thực hiện học tập

7

Tơi tìm đƣợc nguồn tƣ liệu từ các nguồn khác nhau cho các mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau.

21,6 51,7 26,7 23,4 53,7 22,9

8 Tôi luôn suy nghĩ và tập trung

trả lời các câu hỏi của GV. 34,5 53,2 12,3 37,0 55,2 7,8

9

Tơi tập trung hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao và thực hiện cơng việc của nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.

35,6 53,1 11,3 37,2 57,2 5,6

10 Tôi thiết kế đƣợc các sản phẩm học tập

25,6 47,8 26,6 36,3 52,4 11,3

IV. Năng lực báo cáo kết quả học tập

11

Tôi sử dụng các phƣơng tiện trực quan, sơ đồ tƣ duy, hình ảnh, biểu bảng vào kết quả nghiên cứu.

31,7 45,6 22,7 38,1 50,4 11,5

12

Tơi trình bày kết quả học tập rõ ràng, logic chặt chẽ, thể hiện sự sáng tạo (minh họa hình ảnh, mẫu vật, video,...).

32,5 42,9 24,6 39,2 48,3 12,5

V. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh việc học

13

Tôi tự đối chiếu kết quả với mục tiêu đề ra để đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc, chỉ rõ đƣợc những

ƣu điểm và hạn chế cần khắc phục cho bản thân.

14 Tôi tự điều chỉnh quá trình học tập của mình.

30,2 47,9 21,9 35,7 50,6 13,7

15

Trong những tình huống mới tơi ln suy ngẫm và vận dụng những kinh nghiệm cũ.

25,8 48,3 25,9 32,8 51,4 15,8

16 Tơi hình thành cách học tập riêng cho bản thân.

28,5 46,7 24,8 34,3 52,6 13,1

(M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M3: Hiếm khi)

Bảng 3.8. Mức độ phát triển năng lực tự học của học sinh lớp thực nghiệm

TT Nội dung Trƣớc thực

nghiệm Sau thực nghiệm

M1 M2 M3 M1 M2 M3 I. Năng lực xác định mục tiêu 1 Tôi xác định đƣợc kiến thức và năng lực cần đạt 70,7 22,1 7,2 87,5 12,5 0 2 Tôi xác định đƣợc nhiệm vụ học tập 65,3 32,4 2,3 76,6 23,4 0

II. Năng lực lập kế hoạch

3 Tôi xác định đƣợc các nội

dung cần học trong bài học 34,6 50,7 14,7 51,2 45,2 3,6 4 Tôi dự kiến đƣợc các tài liệu

cần thiết 25,6 57,6 16,8 42,2 49,0 8,8

5

Tôi dự kiến đƣợc các hoạt động, nhiệm vụ để học các nội dung trong bài học

29,7 55,5 14,8 41,3 52,2 6,5

6 Tôi dự kiến đƣợc các sản

phẩm cần thiết trong bài học 33,2 58,1 8,7 40,3 53,1 6,6

III. Năng lực thực hiện học tập

7 Tơi tìm đƣợc nguồn tƣ liệu từ

mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau.

8 Tôi luôn suy nghĩ và tập trung

trả lời các câu hỏi của GV. 32,4 58,6 9,1 45,0 52,1 2,9

9

Tơi tập trung hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao và thực hiện cơng việc của nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.

42,6 50,1 7,3 47,2 58,0 4,8

10 Tôi thiết kế đƣợc các sản phẩm học tập

26,3 49,2 24,5 38,5 55,1 6,4

IV. Năng lực báo cáo kết quả học tập

11

Tôi sử dụng các phƣơng tiện trực quan, sơ đồ tƣ duy, hình ảnh, biểu bảng vào kết quả nghiên cứu.

32,3 44,8 22,9 40,2 49,4 10,7

12

Tơi trình bày kết quả học tập rõ ràng, logic chặt chẽ, thể hiện sự sáng tạo (minh họa hình ảnh, mẫu vật, video,...).

34,2 40,5 25,3 41,7 45,6 12,7

V. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh việc học

13

Tôi tự đối chiếu kết quả với mục tiêu đề ra để đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc, chỉ rõ đƣợc những ƣu điểm và hạn chế cần khắc phục cho bản thân. 26,1 52,4 21,5 34,2 57,3 8,5

14 Tôi tự điều chỉnh quá trình học tập của mình.

30,5 48,3 21,2 37,5 51,3 11,2

15 Trong những tình huống mới tơi luôn suy ngẫm và vận dụng

những kinh nghiệm cũ.

16 Tơi hình thành cách học tập riêng cho bản thân.

28,7 48,3 23,0 37,4 54,1 8,5

(M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M3: Hiếm khi)

Qua phân tích các số liệu trong bảng trên, chúng tơi nhận thấy, ở giai đoạn trƣớc thực nghiệm, NLTH ở các lớp ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau. Sau quá trình thực nghiệm, năng lực tự học đều tăng ở các lớp ĐC và TN nhƣng ở các lớp ĐC, năng lực tự học tăng ít hơn ở các lớp TN. Ở các lớp TN, có sự tăng rõ rệt ở tất cả các tiêu chí của năng lực tự học. Điều này chứng tỏ, việc áp dụng mơ hình DHKH mang lại hiệu quả phát triển năng lực tự học cho HS.

Cụ thể, khi quan sát lớp TN chúng tôi nhận thấy, ban đầu HS rất lúng túng với việc xác định mục tiêu (29,3% HS thỉnh thoảng hoặc hiếm khi đƣợc kiến thức và năng lực cần đạt; 22,1% ở mức thỉnh thoảng và có 7,2 % HS hiếm khi xác định đƣợc mục tiêu bài học), lập kế hoạch (có 34,6% HS thƣờng xuyên xác định đƣợc nội dung cần học; 25,6% HS thƣờng xuyên dự kiến đƣợc các tài liệu cần thiết; có 29,7% HS dự kiến đƣợc các hoạt động, nhiệm vụ học tập và có 33,2% HS sự kiến đƣợc các sản phẩm cần thiết kế trong bài học), điều chỉnh kế hoạch nên tiết đầu tiên GV cung cấp khung mẫu kế hoạch thực hiện. HS bàn bạc trong nhóm để lựa chọn nội dung thích hợp để điền vào (mục đích là để định hƣớng khả năng lập kế hoạch cho HS) nhƣng rất ít nhóm HS làm đúng, đầy đủ ngay tại lớp. HS thƣờng nhầm lẫn nội dung trong phƣơng thức thực hiện. Các thành viên trong nhóm khá là vất vả để chọn từ khóa cho từng nội dung để các thành viên khác cùng hiểu nhóm nhanh nhất là hết 45 phút. Có nhóm phải về nhà làm để hôm sau nộp. Đến khi thực hiện tiết 2: HS chủ động lập khung kế hoạch, thời gian để hoàn thành kế hoạch học tập đã rút ngắn lại các thành viên trong một số nhóm giảm căng thẳng hơn tiết 1. Nội dung trong bản kế hoạch khá đầy đủ và chính xác, thời gian để lập kế hoạch đƣợc thu ngắn lại và kế hoạch trở nên khả thi hơn. Có lẽ HS đã tự rút kinh nghiệm từ hoạt động trƣớc nên hoạt động lập kế hoạch trở nên thành thạo.

Nhƣ vậy, khả năng xác định mục tiêu, lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch của HS đƣợc thay đổi theo từng tiết. Sau một quá trình học HS đã biết tự lên kế hoạch phù hợp với năng lực thực hiện của từng thành viên trong nhóm. K năng đánh giá của HS cũng thay đổi theo từng tiết dạy học.

Đây là lần đầu tiên các em học theo hình thức dạy học kết hợp, do vậy cách tiếp cận vấn đề còn mới mẻ nên do dự và chƣa thể hiện đúng khả năng hoặc chƣa đánh giá đúng khả năng của mình hoặc mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn để chúng tôi khái quát đƣợc vấn đề. Nhƣng qua quá trình quan sát kết hợp với phản ánh của GV chúng tôi ghi nhận lại một số nội dung sau: HS ít khi chủ động trao đổi với Thầy/Cô để xác định nội dung tri thức cịn chƣa hiểu và cũng rất ít khi để ý đến mức độ hài lòng của bản thân khi đƣợc GV, bạn bè chấp nhận ý kiến mà cứ lo lắng sợ sai, chờ đợi sự phát biểu của bạn khác để xác định tri thức của bản thân nhƣng cũng có thể là do GV ít gần gũi khen thƣởng, khuyến khích động viên các em để các em hứng thú hơn với môn học. Thông qua kết quả học tập và những biểu hiện hoạt động của HS tham gia nghiên cứu chúng tơi nhận thấy khi các em tự đi tìm nội dung để học thì các em chắc chắn với kết quả học tập của mình hơn là đƣợc học nội dung từ GV. K năng giải quyết vấn đề có thể học đƣợc với sự kiên trì, rèn luyện thƣờng xuyên.

Mơ hình tế bào động vật bằng xốp

Dạy học kết hợp chủ đề Tế bào nhân thực trên phần mềm Microsoft Team

HS trả lời câu hỏi quiztest trên Quizizz

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để kiểm chứng tính khả thi của các kế hoạch dạy học vận dụng mơ hình DHKH đã thiết kế, chúng tơi tiến hành thực nghiệm trên 142 HS thuộc trƣờng THPT Chuyên Hƣng Yên. Kết quả thực nghiệm cho thấy, DHKH giúp nâng cao chất lƣợng dạy học. Ở lớp TN, HS hào hứng trong quá trình học tập và có điểm số cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Qua quá trình thực nghiệm cũng cho thấy NLTH của HS đã tăng đáng kể so với trƣớc thực nghiệm. HS đã biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch học tập, tìm kiếm và xử lí thơng tin... Các em cũng mạnh dạn, tự tin hơn khi thuyết trình trƣớc thầy cơ và bạn bè. Đặc biệt các em đã có những hành vi điều chỉnh hoạt động học tập để đạt đƣợc kết quả tốt hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học sinh học 10, trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 90 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)