(Nguồn: https: //www.google.com.vn/search/te-bao-dong-vat-te-bao-thuc-vat) Tính chính xác, cơ bản của nội dung kiến thức còn thể hiện ở sự logic trong cấu trúc nội dung kiến thức. Ví dụ chủ đề Tế bào nhân thực thiết kế theo một trật tự cấu tạo, chức năng của các bào quan, cấu trúc trong tế bào nhƣng khi dạy học ta có thể sắp xếp lại nội dung kiến thức sao cho phù hợp với sự phát triển và trình độ nhận thức của HS.
Ví dụ, khi dạy chủ đề Tế bào nhân thực, chúng tôi đã sắp xếp lại nội dung kiến thức theo tính logic về cấu tạo, nguồn gốc, chức năng của các cấu trúc và các bào quan. Các bào quan có nguồn gốc từ hệ thống nội màng, đảm nhiệm vai trị giao thơng nội bào nhƣ lƣới nội chất, bộ máy Golgi, lizôxôm, không bào… đƣợc xếp chung trong một nhánh kiến thức; các bào quan nhƣ ti thể, lục lạp đƣợc đƣa vào nhánh kiến thức bào quan chuyển hóa vật chất và năng lƣợng…
Nhƣ vậy, bằng cách tổ chức lại nội dung kiến thức, HS có cái nhìn khái qt hơn về chủ đề Tế bào nhân thực.
Hình 2.2. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, cơ bản của nội dung kiến thức
2.3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp giữa học trực tuyến với học trực tiếp
Nguyên tắc đảm bảo kết hợp giữa học trực tuyến với học trực tiếp là một nguyên tắc quan trọng, đặc trƣng khơng thể thiếu của mơ hình DHKH. Bởi lẽ, DHKH là mơ hình dạy học có sự kết hợp giữa hình thức dạy học mặt trực tiếp (face to face) và hình thức dạy học trực tuyến. Thơng qua các website học tập, các phần mềm học tập trực tuyến hay các ứng dụng mạng xã hội, GV hƣớng dẫn HS cách khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, thu thập và chọn lọc thông tin liên quan đến bài học, từ đó, HS tự lĩnh hội tri thức một cách tốt nhất. Sau quá trình học trực tuyến, HS sẽ đƣợc thảo luận, giải đáp các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học mới với sự hƣớng dẫn và chỉ đạo của GV ở trên lớp học trực tiếp.
Do đó, DHKH khơng phải là phép cộng đơn thuần giữa dạy học E – learning và dạy học truyền thống, mà nó là mơ hình kết hợp giữa hai hình thức tổ chức dạy học trên, giúp nâng cao chất lƣợng học tập, qua đó phát triển NLTH của HS.
học trực tiếp trên lớp. HS sử dụng các công cụ học tập trực tuyến, các nền tảng dạy học trực tuyến để tự học trƣớc ở nhà. Ở trên lớp, GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét và chốt nội dung kiến thức.
Sau đây là ví dụ về sự kết hợp giữa pha trực tuyến và pha trực tiếp trong dạy học chủ đề Sinh trƣởng ở vi sinh vật.
Hình 2.3. Ví dụ minh họa về ngun tắc đảm bảo kết hợp giữa học trực tuyến với học trực tiếp
2.3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan và tính sư phạm
Bản chất của quá trình nhận thức là "Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn - đó là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan". Do vậy, cần đảm bảo tính trực quan và tính sƣ phạm khi thiết kế hoạt động dạy học. Trong đó, tính sƣ phạm đƣợc hiểu là nội dung dạy học phải đƣợc bố cục rõ ràng, cấu
trúc hợp lí, đầy đủ phù hợp với nội dung trong SGK, lƣợng kiến thức phù hợp với phân bố thời gian, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và thuận lợi cho GV trong quá trình tổ chức các hoạt động trên lớp, các câu hỏi phải vừa sức với HS, không đƣợc quá dễ làm mất tính kích thích hứng thú học tập của HS nhƣng cũng khơng đƣợc q khó mang tính đánh đố.
Khi đảm bảo đƣợc nguyên tắc này trong dạy học thì HS có thể lĩnh hội đƣợc tối đa tri thức. Trong thời kỳ cùng nổ của CNTT, nguồn tƣ liệu k thuật số là tài nguyên phong phú đảm bảo tính trực quan sinh động và là điều kiện quan trọng hỗ trợ cho q trình quan sát tìm tịi phát hiện tri thức mới của HS. Vì vậy, khi gia cơng k thuật và gia công sƣ phạm các tƣ liệu k thuật số cần phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:
+ Gây sự chú ý, hứng thú, kích thích đƣợc sự tìm tịi, sáng tạo, phát hiện những tri thức mới.
+ Hình ảnh về các đối tƣợng đủ lớn, rõ ràng để HS có thể quan sát đƣợc dễ dàng.
+ Cụ thể hoá những kiến thức lý thuyết cơ bản, đơn giản hoá các kiến thức phức tạp để HS tiếp thu một cách đầy đủ và sâu sắc.
+ Phát huy đƣợc tính tích cực của HS từ đó làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát triển năng lực tƣ duy và năng lực hành động.
+ Giáo dục và làm tăng lịng ham mê nghiên cứu mơn học, hình thành thói quen liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.
Ví dụ: Khi xây dựng chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm, chúng tôi đã thiết kế: Nội dung của các hình ảnh và các đoạn phim ở bài giảng liên hệ chặt chẽ với nội dung bài học, rõ ràng, phù hợp với nội dung, chƣơng trình dạy của cấp học, khối học và với trình độ nhận thức của HS. Trong đó, sơ đồ về Thí nghiệm phát hiện virut là một sơ đồ có quan trọng giúp HS thể dễ dàng hiểu đƣợc đặc điểm, tính chất của virut.
Hình 2.4. Ví dụ minh họa về nguyên tắc đảm bảo tính trực quan và tính sư phạm
2.3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự tương tác tối đa giữa người và máy nhằm phát huy vai trò các giác quan trong quá trình tự học của học sinh
Nguyên tắc này dựa trên việc khai thác thế mạnh đặc trƣng của ứng dụng CNTT và truyền thơng vào dạy học. CNTT có 2 ƣu điểm chính là ƣu điểm về mặt kĩ thuật và về tiềm năng sƣ phạm. Về tiềm năng sƣ phạm, CNTT tạo ra phƣơng thức tƣơng tác cao giữa ngƣời và máy trong q trình học tập. Điều đó kích thích hứng thú tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức của HS. Về mặt kĩ thuật, CNTT là PTDH hiệu quả, vì nó có khả năng tích hợp truyền thơng đa phƣơng tiện: âm thanh, hình ảnh, video…
Truyền thơng đa phƣơng tiện tích hợp: Chỉ các mối quan hệ hữu cơ giữa các phƣơng tiện (kênh) truyền tải thơng tin khác nhau. Dạy học theo hƣớng tích hợp truyền thông đa phƣơng tiện đƣợc hiểu là quá trình DHKH nhiều phƣơng tiện truyền tải đến ngƣời học cùng một nội dung, đồng thời ngƣời học tiếp nhận nội dung đó bằng nhiều kênh. Các thông tin khác nhau (kênh chữ, kênh hình, kênh âm thanh...) tác động đồng thời đến các giác quan của ngƣời học. Nếu quá trình dạy học chỉ có ngơn ngữ và chữ viết thì HS sẽ thấy nội dung bài học khơ khan, buồn tẻ và nhàm chán dẫn đến hiệu quả dạy và học không cao [9].
tập để tự chiếm lĩnh tri thức mới. Trong q trình thiết kế bài giảng, khóa học để đảm bảo tính tƣơng tác chúng tơi lƣu ý:
- Các hình ảnh phải đƣợc thiết kế sáng, đẹp, rõ nét và màu sắc hài hòa. Các đoạn phim phải quan sát đƣợc một cách dễ dàng.
- Cụ thể hóa đƣợc những kiến thức lí thuyết cơ bản, đơn giản hóa các kiến thức phức tạp để HS có thể tiếp thu một cách đầy đủ và sâu sắc.
- Bố trí nội dung hợp lý từ đó gây đƣợc sự chú ý, kích thích đƣợc sự tìm tịi, sáng tạo, từ đó giúp HS khám phá, phát hiện và lĩnh hội những tri thức mới.
- Cách bố trí các nút tƣơng tác phải dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Các câu hỏi trắc nghiệm phải có các chỉ dẫn cho từng phƣơng án để HS biết vì sao mình sai hoặc phải tƣ duy theo hƣớng thế nào cho đúng.
- Có diễn đàn, phịng họp trực tuyến để HS tƣơng tác với nhau và với GV. Ví dụ, trong hoạt động kiểm tra bài cũ, HS chỉ cần bấm vào biểu tƣợng Quizizz trên màn hình sẽ link tới trang web Join my quizizz.com để trả lời các câu hỏi trực tuyến.
Hình 2.5. Ví dụ minh họa về
Nguyên tắc đảm bảo sự tương tác tối đa giữa người và máy nhằm phát huy vai trò của các giác quan trong quá trình tự học của HS
2.3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng đặc trưng của công nghệ thông tin
Các bài giảng trực tuyến dùng để hƣớng dẫn học kết hợp phải đảm bảo đƣợc tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng và tận dụng đƣợc thế mạnh của CNTT. Điều này có nghĩa là GV có thể dễ dàng chỉnh sửa, dễ dàng sử dụng bài giảng để tổ chức các hoạt động học tập; về phía HS cũng dễ dàng thao tác với bài giảng
trên các đối tƣợng học tập để tự chiếm lĩnh tri thức một cách nhanh chóng, đầy đủ và sâu sắc.
Để đảm bảo nguyên tắc này, cần phải lựa chọn phần mềm có nhiều ƣu điểm, đặc biệt là ƣu điểm về tính năng tƣơng tác, đáp ứng đƣợc ý đồ sƣ phạm để thiết kế bài giảng trực tuyến hƣớng dẫn học kết hợp. Các phần mềm phải cho phép thiết lập giao diện cấu trúc bài giảng hợp lí, đẹp và thân thiện, dễ dàng chèn các tranh ảnh tĩnh và động, các video, các đoạn phim… để qua đó truyền tải thơng tin, nội dung bài học...
Tóm lại, tất cả các nguyên tắc nêu trên là một tổ hợp các nguyên tắc có
quan hệ chặt chẽ với nhau, có ý nghĩa lý luận dạy học giúp định hƣớng toàn bộ quá trình xây dựng và sử dụng mơ hình DHKH có hiệu quả.
2.3.2. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp
Qua nghiên cứu nội chung, chuẩn kiến thức, k năng của phần Sinh học tế bào và các nguyên tắc dạy học theo mơ hình DHKH, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học một số nội dung phần Sinh học tế bào theo mơ hình DHKH nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Xác định cấu trúc, nội dung của chủ đề có thể áp dụng DHKH
Cấu trúc, nội dung của chủ đề cần đảm bảo tính logic, khoa học giữa các phần kiến thức. GV cũng cần xác định đúng kiến thức trọng tâm, cơ bản của chủ đề nhằm định hƣớng cho việc sƣu tầm, xây dựng tổ hợp đa phƣơng tiện.
Mục tiêu của chủ đề bao gồm mục tiêu về kiến thức, năng lực đặc thù của môn Sinh học, năng lực chung và phẩm chất mà HS cần đạt đƣợc. Mục tiêu càng cụ thể, rõ ràng càng thuận tiện cho việc kiểm tra, đánh giá của GV và giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân.
- Bƣớc 3: Thiết kế các hoạt động học tập của chủ đề
Hoạt động học tập của chủ đề phải bám sát nội dung và đảm bảo việc thực hiện mục tiêu đã đƣợc đề ra. Trong thiết kế hoạt động, GV cần nêu rõ những hoạt động mà GV và HS cần làm, cách thức tiến hành, sản phẩm dự kiến đạt đƣợc ở mỗi hoạt động là gì và phƣơng án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập của HS. Đồng thời, trong bƣớc này, GV cũng cần xác định xem hoạt động nào có thể tiến hành online, hoạt động nào tiến hành trực tiếp.
- Bƣớc 4: Xác định tiến trình dạy học của chủ đề
Trong DHKH, pha trực tuyến và pha trực tiếp nối tiếp nhau tạo thành một chu trình khép kín. Các nội dung trong pha trực tuyến phù hợp với những hoạt động mang tính định hƣớng, tìm hiểu nội dung học tập hoặc kiểm tra đánh giá. Trong khi đó, pha dạy học trực tiếp phù hợp với các hoạt động thực hành, trải nghiệm, thảo luận... Tuy nhiên, việc thiết kế tiến trình dạy học là linh hoạt, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của từng trƣờng và nhận thức của HS.
- Bƣớc 5: Thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh
Trong quá trình thử nghiệm quy trình, GV tự đánh giá và ghi nhận đánh giá từ HS, đồng nghiệp để điều chỉnh những thao tác chƣa đạt. Việc thử nghiệm quy trình cần tiến hành trên số lƣợng mẫu đủ lớn với độ đồng đều tƣơng đối về mặt nhận thức để cho kết quả khách quan. Vì dạy học là một quá trình sáng tạo và linh hoạt nên việc đánh gia và điều chỉnh là cần thiết để phù hợp với đối tƣợng và môi trƣờng dạy học cụ thể.
2.3.3. Ví dụ cho quy trình: Thiết kế một số chủ đề Sinh học 10 theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học kết hợp
CHỦ ĐỀ: TẾ BÀO NHÂN THỰC Bƣớc 1: Xác định cấu trúc, nội dung của chủ đề
Phần Tế bào nhân thực gồm các bài 8,9,10 trình bày cấu tạo, chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực. Khi xây dựng nội dung dạy theo mơ hình DHKH cho chủ đề này, chúng tôi xác định nội dung của các chủ đề nhƣ sau:
Bài học/ Chủ đề Nội dung
Tế bào nhân thực
- Đặc điểm của tế bào nhân thực.
- Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật. - Cấu tạo, chức năng của các bào quan, cấu trúc:
+ Hệ thống nội màng: Nhân, Lƣới nội chất, Golgi, Khơng bào, Lizơxơm.
+ Bào quan chuyển hóa vật chất – năng lƣợng: Ti thể, Lục lạp.
+ Màng sinh chất.
Bƣớc 2: Xác định mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức
- Tên các bào quan trong tế bào nhân thực. - Cấu tạo, chức năng của các bào quan.
- Đặc điểm của tế bào nhân sơ và nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. - Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cấu trúc, bào quan trong tế bào nhân thực.
2. Năng lực
2.1. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức sinh học:
+ Trình bày đƣợc cấu tạo và chức năng của các bào quan.
+ Phân tích đƣợc sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan. + So sánh đƣợc tế bào động vật và tế bào thực vật; ty thể và lục lạp.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
+ Thực hành đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào.
+ Quan sát màu sắc các bộ phận khác nhau của cây, từ đó suy ra cấu tạo tế bào và chức năng của các bộ phận đó.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng đƣợc kiến thức của chủ đề để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng trong thực tiễn (hiện tƣợng viêm phổi ở thợ mỏ, số lƣợng ti thể lớn ở các tế bào cơ tim, lƣới nội chất trơn phát triển ở tế bào gan của ngƣời uống nhiều rƣợu bia, dùng nhiều thuốc…)
2. 2. Năng lực chung
- Năng lực tự học
+ HS tự đọc SGK để hoàn thành PHT về phân biệt tế bào nhân sơ và nhân thực, phân biệt tế bào động vật và thực vật, cấu tạo và chức năng của các cấu trúc, bào quan trong tế bào nhân thực.
+ HS tự làm đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào và tự làm đƣợc mô hình cấu trúc tế bào.
- Nă - Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện và thái độ giao tiếp trong làm việc nhóm
+ Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày sản phẩm trƣớc lớp. + Xác định đƣợc mục đích và phƣơng thức hợp tác
+ Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân trong nhóm + Đánh giá đƣợc hoạt động hợp tác
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tỉ mỉ, cẩn thận khi làm mơ hình tế bào và thực hành quan sát tế bào.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm và hồn thành các nhiệm vụ khi làm việc nhóm.