Các giá trị đặc trƣng ĐC TN
Mean (giá trị trung bình) 6,972222 7,9
Standard Error (sai số mẫu) 0,145313 0,152481
Median (Trung vị) 7 8 Tỉ lệ % học sinh Điểm 0,00 0,00 0,00 0,00 2,86 17,1 35,7 61,4 92,8 100 0,00 0,00 0,00 2,78 9,72 37,5 62,5 91,6 98,6 100
Mode (Yếu vị) 8 9 Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) 1,233022 1,275749 Sample Variance (Phƣơng sai mẫu) 1,520344 1,627536 Kurtosis (Độ nhọn của đỉnh) -0,20282 -0,68936 Skewness (Độ nghiêng)
-0,1314 -0,36817
Range (Khoảng biến thiên) 6 5
Minimum (Tối thiểu) 4 5
Maximum (Tối đa) 10 10
Sum (Tổng) 502 553
Count (Số lƣợng mẫu)
72 70
Confidence Level (95.0%) (Độ chính xác) 0,289746064 0,304192
Bảng trên cho chúng ta thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, XTN >XĐC (XTN =7,9 >XĐC =6,972222). Phƣơng sai điểm của lớp TN = 1,627536 > ĐC = 1,520344. Trung vị TN = 8 > ĐC = 7 và yếu vị của TN = 9 > ĐC = 8, độ lệch chuẩn TN = 1,275749 > ĐC = 1,233022.
So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn
Các lớp TN và các lớp ĐC đƣợc chọn ban đầu có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau. Sau khi áp dụng mơ hình DHKH cho lớp TN và dạy học truyền thống cho lớp ĐC, dựa vào kết quả thực nghiệm ta có thể đánh giá phƣơng pháp mới đƣợc đề xuất có thật sự tốt hơn hay khơng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta đƣa ra giả thuyết H0 và đối thuyết H1.: “không có sự khác nhau về chất lƣợng dạy học giữa hai cách dạy” và ngƣợc lại.
Sử dụng hàm “z-Test: Two Sample for Mean” để so sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn ở khối thực nghiệm so với đối chứng: