1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Chuyên trong giai đoạn hiện nay

113 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 2). Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức ở trường THPT chuyên Thái Bình. 3). Đề xuất các biện pháp cho Ban giám trường hiệu THPT chuyên Thái Bình nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức.

Lời cảm ơn Với tất tình cảm lòng chân thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chúng em khoá học Các thầy cô dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ Em trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Em tới PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh người quan tâm tận tình hướng dẫn Em suốt trình làm luận văn Thầy cho Em thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp Em rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Một lần nữa, Em xin trân trọng Cảm ơn Thầy! Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình, quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, đồng chí cán giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh Trường THPT Chuyên Thái Bình nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến Cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua! Mặc dù cố gắng thật nhiều q trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 9/12/2011 Tác giả luận văn Trần Gia Khánh Những cụm từ viết tắt STT Chữ viết tắt BGH Cùm từ viết tắt Ban giám hiệu CBGV Cán bộ, giáo viên CNH-HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá GD Giáo dục ĐĐ Đạo đức GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 HS Học sinh 11 QL Quản lý 12 QLGD Quản lý giáo dục 13 THPT Trung học phổ thơng 14 ĐTN Đồn niên 15 TNCS Thanh niên cộng sản 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 XH Xã hội 18 UBND Uỷ ban nhân dân 19 CSVC Cơ sơ vật chất 20 KHCN Khoa học công nghệ 21 GDCD Giáo dục công dân 22 LLGD Lực lượng giáo dục MỤC LỤC Lý chọn nghiên sứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chương :Cơ sở lí luận biện quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý, biện pháp quản lý 10 1.2.1.1 Bản chất quản lý 10 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.1.3 Khái niệm quản lý NTPH 10 1.2.1.4 Biện pháp quản lý 10 1.2.2 Đạo đức 11 1.2.3 GDĐĐ 12 1.2.4.Quá trình giáo dục đạo đức 1.3.5.Chất lượng trình giáo dục đạo đức 1.3.6 Quản lý trình giáo dục đạo đức 1.3.7 Quản lý trình giáo dục đạo đức nhà trường 1.3.Đặc điểm, chức tầm quan trọng trình GDĐĐ trường THPT 1.3.1 Đặc điểm chung trường THPT 1.3.2 Đặc điểm HS THPT 1.3.3 Cấu trúc GDĐĐ trường THPT 1.3.3.1.Mục tiêu GDĐĐ 1.3.3.2.Nhiệm vụ GDĐĐ 1.3.3.3 Nội dung GDĐĐ 1.3.3.4 Phương pháp GDĐĐ 1.3.3.5.Hình thức GDĐĐ 1.3.3.6 Nguyên tắc GDĐĐ 1.4 Các yếu tố quản lý GDĐĐ trường THPT 1.4.1.Quản lý mục tiêu GDĐĐ 1.4.2 Quản lý nội dung GDĐĐ 1.4.3 Quản lý PPGDĐĐ 1.4.4 Quản lý phương pháp GV HS trình GDĐĐ 1.4.5 Quản lý điều kiện để thực trình GDĐĐ 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình GDĐĐ HS THPT 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 1.5.2 Vai trò lực lượng quản lí GDĐĐ HS 1.5.1.1 Vai trò nhà trường THPT 1.5.2.2 Vai trò gia đình 1.5.2.3 Vai trò xã hội Kết luận chương Chương Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trương THPT chuyên Thái Bình 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục Thành phố Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế – xã hội 2.1.2 Về phát triển giáo dục 2.2 Thực trạng công tác GDĐĐ HS trường đóng địa bàn Thành phố Thái Bình 2.2.1 Điều tra thực trạng 2.2.2 Kết khảo sát tình hình ĐĐHS trường THPT đóng địa bàn Thành phố Thái Bình 2.2.2.1.Tình hình chung 2.2.2.2.Tình hình ĐĐHS THPT Thành phố Thái Bình 2.2.2.3.Thực trạng nhận thức vai trò đạo đức GDĐĐ HS nhân dân Thành phố Thái Bình 13 14 14 14 14 14 16 18 18 19 19 20 21 23 23 24 24 25 25 26 27 27 29 29 29 30 32 33 33 33 34 34 34 35 35 35 41 2.2 Thực trạng GDĐĐ HS trường THPT Chuyên Thái Bình 2.2.1 Đặc điểm tình hình trường THPTChuyên 2.2.1.1 Sơ lược lịch sử nhà trường 2.2.1.2 Môi trường giáo dục trường 2.2.2 Một số kết hoạt động giáo dục năm gần 2.2.2.1 Về phát triển số lượng, trì sĩ số HS 2.2.2.2 Về chất lượng giáo dục văn hoá 2.2.2.3 Về chất lượng GDĐĐ 2.2.3 Thực trạng cơng tác quản lý q trình GDĐĐ giáo dục trường THPT Chuyên Thái Bình năm gần đây, 2.2.3.1 Khái quát GDĐĐ trường THPT Chuyên Thái Bình 2.2.3.2 Thực trạng quản lý trình GDĐĐ trường THPT Chuyên 2.3 Đánh giá thực trạng trình GDĐĐ biện pháp quản lý trình GDĐĐ nhà trường 2.3.1 Mặt tích cực 2.3.2.Những hạn chế yếu 2.3.3 Nguyên nhân tồn yếu công tác GDĐĐ trường THPT Chuyên Thái Bình Kết luận chương Chương Biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Thái Bình giai đoạn 3.1.Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí GDĐĐ cho HS 3.1.1 Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc 3: Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 3.2 Một số biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT chuyên Thái Bình 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội GDĐĐ cho HS 3.2.1.1 Mục tiêu 3.2.1.2 Nội dung 3.2.1.3 Cách thức thực 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động GDĐĐ HS trường THPT Chuyên Thái Bình 3.2.2.1 Mục tiêu 3.2.2.2 Nội dung 3.2.2.3 Cách thức thực 3.2.3 Tăng cường lực công tác GVCN lớp 3.2.3.1 Mục tiêu 3.2.3.2 Nội dung 3.2.3.3 Cách thức thực 3.2.4 Nâng cao ý thức tự tu dưỡng tự quản HS 3.2.4.1 Mục tiêu 43 43 43 43 44 44 44 45 48 48 53 53 55 59 65 66 66 66 66 67 67 67 68 68 69 69 70 70 71 71 71 72 74 74 3.2.4.3 Nội dung 3.2.4.2 Cách thực 3.2.5 Nâng cao vai trò tổ chức ĐTN nhà trường 3.2.5.1 Mục tiêu 3.2.5.2 Nội dung cách thực 3.2.6: Nâng cao chất lượng môn học có ưu GDĐĐ 3.2.6.1: Mục tiêu: 3.2.6.2: Nội dung 3.2.6.3: Cách thực hiện: 3.2.7 Đa dạng hoá nội dung hoạt động GDĐĐ 3.2.7.1 Mục tiêu 3.2.7.2 Nội dung 3.2.7.3 Cách thức thực 3.2.8 Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS 3.2.8.1 Mục tiêu 3.2.8.2 Cách thức thực 3.2.9 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí hoạt động GDĐĐ 3.2.9.1 Mục tiêu 3.2.9.2 Nội dung 3.2.9.3 Cách thức thực 3.3 Mối quan hệ hữu Biện pháp 3.4 Các điều kiện để đảm bảo tính khả thi Biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 74 74 75 75 75 77 78 78 78 80 80 80 81 82 82 83 85 85 85 85 86 87 88 91 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Về mặt lý luận Trong trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục đào tạo Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đồn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường GDĐĐ cho HS, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục) 1.2.Về mặt thực tiễn Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu triển khai quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội Cơ chế thị trường (CCTT), kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường (KTTT) ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật tâm lý - đạo đức tầng lớp dân cư xã hội, Những thực tế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên HS như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm độc hại thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm lối sống, tình bạn, tình yêu lứa tuổi học đường Những ảnh hưởng tiêu cực tác động vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức số phận HS Trong năm gần dư luận xã hội xúc trước tình trạng HS vơ lễ, vi phạm kỷ luật, tình trạng bạo lực ngày gia tăng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác quản lý GDĐĐ HS non kém, bất cập Một thực tế việc giáo dục đánh giá chất lượng ĐĐHS thường mang tính chủ quan, đơn điệu HS khơng vi phạm thường coi ngoan xếp hạnh kiểm tốt chưa thể biết ước mơ hoài bão họ sao, họ sống cống hiến cho đất nước? Như kết giáo dục hồn tồn phiếm diện khơng đạt mục đích cuối đào tạo hệ người vừa “ Hồng” lại vừa “ Chuyên” để đáp ứng cho công xây dựng đất nước đại, văn minh Trường THPT Chuyên Thái Bình năm qua có nhiều thành tích cao trong mặt giáo dục tiêu HS đỗ tốt nghiệp, đỗ Đại học cao đẳng, tiêu HSG cấp bên cạnh hiệu cơng tác GDĐĐ HS nhiều hạn chế tồn tại: - GDĐĐ HS chưa tiến hành thường xuyên, thiếu phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, cấp uỷ Đảng quyền, ngành hữu quan, tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân - GV lên lớp nặng dạy chữ, chưa trọng đến vấn đề dạy người, môn giáo dục công dân nhiều GV HS xem “mơn phụ’’, nặng lí luận thiếu đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy GV - Có số cán GV né tránh, làm ngơ trước hành vi vi phạm đạo đức HS Đội ngũ GV chủ nhiệm lớp phận khơng nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa thực tâm huyết với HS, chưa có quan tâm đến công tác GDĐĐ HS - Vẫn tồn phận HS thường xuyên có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật, xúc phạm tới nhân cách nhà giáo Để nâng cao chất lượng GDĐĐ HS trường lên bước mới, góp phần tạo bước đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 2020 Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chun Thái Bình góp phần đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ - nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển địa phương đất nước giai đoạn CNH - HĐH Vì cơng tác quản lý trường THPT chuyên Thái Bình thấy cần phải tìm biện pháp quản lí tốt hoạt động GDĐĐ cho HS nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xuất phát từ lí khách quan chủ quan nêu nên Tôi lựa chọn đề tài : "Biện pháp quản lý Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình giai đoạn nay" Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng quản lý công tác GDĐĐ trường THPT chuyên Thái Bình sở nhiệm vụ trị nhà trường, tơi cố gắng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDĐĐ nhà trường, đáp ứng tình hình thực tế yêu cầu đổi giáo dục tỉnh Thái Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý luận thực tiễn quản lý GDĐĐ HS Trường THPT chuyên Thái Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS Trường THPT chuyên Thái Bình Giả thuyết nghiên cứu 10 - Tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội, ủng hộ tạo điều kiện vật chất tinh thần để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao - Sẵn sàng tham gia kết hợp chặt chẽ nhà trường công tác quản lý, giáo dục HS địa bàn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạnh – NXB Thông tin lý luận – Hà Nội 1986 Đặng Quốc Bảo - Vấn đề quản lý việc vận vào quản lý nhà trường - Hà nội 2005 Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương – Văn hoá với niên, niên với văn hoá – Hà Nội 2002 Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, NXB Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục phát triển, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo- Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Các văn pháp quy giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trung hoc phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 10 Phạm Khắc Chương - Trần Văn Chương - Đạo đức học - NXB Giáo dục – Hà Nội 1999 11 Vũ cao Đàm – Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KH KT – Hà Nội 2003 12 Đảng Cộng sản Việt nam - Nghị đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI - NXB Chính trị Quốc Gia – Hà Nội 13 Trần Khánh Đức - Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM - NXB Giáo dục – Hà Nội 2004 14 Phạm Minh Hạc - Về phát triển người tồn diện thời kỳ Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hố - NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội(2001) 100 15 Đặng Vũ Hoạt (1992) - “Đổi hoạt động GV chủ nhiệm với việc GDĐĐ cho sinh viên”-Tập san Nghiên cứu giáo dục (số 8/1992) 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004) - Giáo trình khoa học quản lý - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS.Hà Thị Đức (2002) - Giáo dục học đại cương - NXB Giáo dục - Hà Nội 18 GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ (2009) - Tài liệu trợ giúp GV tập công tác chủ nhiệm lớp 19 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thăng – Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 20 Trần Hậu Kiểm (1992) - Giáo trình đạo đức học - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Phan Huy Lê (1994-1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, (KX07- 02), Hà Nội 22 Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm, Tập giáo trình đại học, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cuơng quản lý, Trường Cán Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 24 Phương Lựu (1985), Văn chương cổ Việt nam – NXB Giáo dục Hà Nội 25 Luật giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán sing viên Đại học sư phạm HàNội – 21/10/1964 27 Hồ Chí Minh (1969) - Di chúc- NXB Sự thật , Hà Nội 28 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề Giáo dục đại - NXB Giáo dục - Hà Nội 1999 29 Nguyễn Minh (2005) - Những điểm cơng tác quản lý đồn viên-Thơng tin Thanh niên, Số 30/2005 101 30 Lưu Xuân Mới (1998) - Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Đềcương giảng, Trường ĐHSPHN II – Trường CBQLGD&ĐT HàNội 31 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục 32 TS Hoàng Minh Thao (2005), Tâm lý học quản lý - Đề cương giảng, trường cán quản lý GD-ĐT Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (1998) - Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân vănNXB Giáo dục Hà Nội 34 Huỳnh Khải Vinh (2001)- Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hộ i- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện ngôn ngữ học - Từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng – 2005 36 Phạm Viết Vượng – Giáo dục học Đại cương – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996 37 X.M Lêpêkhin (1978)- Những nguyên lý Lêninnit viết giáo dục niên NXB Thanh Niên - NXB Hà Nội 102 Phụ lục Phụ lục1 Bảng Chất lượng giáo dục trường THPT Thành phố Thái Bình năm học 2010 – 2011 Trường Chuyên NĐ Cảnh Lê Quý Đôn NC Trứ Số lớp 36 54 40 35 Số HS 1128 2.656 2.227 1850 Chất lượng SL % SL % SL % SL % Tốt 981 87 1187 44,7 1204 54,0 589 31,8 124 11 1074 40,4 876 39,3 991 55,5 Đạo Khá đức TB 23 382 14,3 128 5,7 215 11,6 Yếu 0,0 13 0,4 19 0,9 55 2,9 Giỏi 1089 96.5 78 2,9 51 2,3 0,1 39 3.5 946 35,6 834 37,4 323 17,5 Học Khá lực TB 0 1576 59,3 1297 58,2 1315 71,1 Yếu 0 56 2,1 45 2,0 60 3,2 Lên lớp 1128 100 99 96,8 95,5 Tốt nghiệp 290 100 899 99,9 596 99,3 464 88,8 HSG tỉnh 66 100 35 33 12 HSG Q/gia 75 93,7 0 0 0 Đỗ ĐH 286 98,7 155 17,2 71 12,5 60 13,4 Nguồn: Sở GD - ĐT Thái Bình Bảng 2.3 Thống kê xếp loại hạnh kiểm hàng năm HS trường THPT Thành phố Thái Bình Xếp loại Tốt Khá TB Yếu Kém Tổng số Năm % % % % % 2006- 2007 5412 69,3 20,4 10,1 0,2 2007- 2008 5246 70,1 19,4 9,9 0,6 2008- 2009 5377 68,9 21,3 9,3 0,5 2009- 2010 5689 70,11 22,1 7,32 0,47 2010- 2011 5706 71,2% 16,3 11,9 0,67 Nguồn: Sở Giáo dục 103 Bảng Thống kê biểu vi phạm đạo đức học sinh số học sinh vi phạm năm học 2010 2011 Trờng THPT Stt 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hành vi vi phạm NG Lê Quý Ng Đức Chuyên Công Đôn Cảnh Trứ Chơi ăn tiền Hút hít chất gây nghiện Nói tục, chửi bậy Trốn học Gây gổ đánh Vô lễ với giáo viên Phá hoại công Bỏ nhà i lang thang Cắm xe đạp, xe máy Yêu đơng sớm Nghiện Internet, trốn học Cá cợc chơi bóng đá Hút thuốc Chơi số đề Trộm c¾p Đốt pháo Bị đuổi học buộc phải chuyển trường 59 34 24 16 43 11 15 16 65 43 13 21 23 32 14 22 27 13 56 44 11 6 26 43 36 32 19 44 32 85 67 23 14 21 13 43 56 10 54 34 52 76 Số liệu từ Đoàn niên trường Bảng : Chất lượng giáo dục văn hoá đại trà trường (Tỉ lệ %) Chất lượng Giỏi Khá TB Yếu Kém TN Tổng số % % % % % % Năm học 2005- 2006 1210 79 21,0 0,0 0,0 100,0 2006- 2007 1195 75,5 23,8 0,7 0,0 100,0 2007- 2008 1063 76,5 22,8 0,7 0,0 100,0 2008- 2009 1228 95,3 4,7 0 100,0 2009- 2010 905 94.3 5.7 0 100,0 2010- 2011 1128 96.5 3,5 0 100,0 Nguồng BGH Bảng Thống kê xếp loại hạnh kiểm số năm gần HS Trường THPT Chuyên Thái Bình 104 Xếp loại Năm học 2005- 2006 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 Tổng số 1210 1195 1063 1228 905 1128 Tốt % Khá % 96,3 95 95,5 96,4 97.9 98,1 TB % 3,7 4,5 3,5 3,0 1,7 1,3 Yếu % 0,5 1.0 0,6 0,4 0,6 Kém % 0 0 0 0 0 0 Nguồn: BGH B¶ng Thống kê đội ngũ GV trường THPT chun Thái Bình TT Bộ mơn 13 Tốn 14 Lý 15 Hoá 16 Tin 17 Sinh 18 Anh văn 19 Văn 20 Sử 21 Địa 22 GD công dân (*) 23 GD thể chất 24 GD quốc phòng Tổng cộng SLGV Trình độ 19 13 14 18 5 7 113 4th.s, 15ĐH 3th.s, 10ĐH 3th.s, 6ĐH 0th.s, 2ĐH 2th.s, 6ĐH 0th.s, 14ĐH 3th.s, 15ĐH 3th.s, 2ĐH 2th.s, 3ĐH 1th.s, 2ĐH 0th.s, 7ĐH 0th.s, 7ĐH 19th.s, 94ĐH Nguồn BGH 105 Tỷ lệ GV 35 tuổi (%) 89,5 84,6 88.9 50 66,7 85,7 83,3 80 80 67,7 57,1 57,1 74,1% Phụ lục2 Phiếu trưng cầu ý kiến HS LLGD PhiÕu ®iỊu tra sè (Dïng cho häc sinh) Trong häc sinh hiÖn có biểu hành vi không lành mạnh, cú hi cho xó hi.Theo em nguyên nhân nào? Mức độ ảnh hởng St t Những ảnh hởng đến hành vi vi phạm đạo đức HS Gia đình không quan tâm Nhà trờng buông lỏng quản lý GDĐĐ Xã hội nhiều tiêu cực Quản lý xã hội, môi trờng nhiều kẽ hở Cha có tác động thống nhà trờng, gia đình, xã hội Ngời lớn cha gơng mẫu Cha có giải pháp phối hợp toàn xã hội Điều hành pháp luật cha nghiêm nhiều đoàn thể xã hội cha quan tâm đến GD đạo đức 10 Những biến đổi tâm sinh lý hệ trẻ 11 Cha có giải pháp giáo dục phù hợp 12 Tác động bùng nổ thông tin, phơng tiện truyền thông 13 Quản lý cha đồng 14 Một số thầy cô cha quan tâm 106 Nhiều Không ảnh hởng Mức độ ảnh hởng St t Những ảnh hởng đến hành vi vi phạm đạo đức HS Nhiều Không ảnh hởng đến giáo dục đạo đức 15 Nội dung giáo dục đạo đức cha thiết thực 16 Đời sống khó khăn Phiếu điều tra số (Dùng cho học sinh) Xin bạn vui lòng cho biết số vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô trống Những môn học dới góp phần vào trình hình thành rèn luyện đạo đức tốt (Đánh dấu vào ba cột sau) Stt Môn học Toán Ngữ văn Vật lý Hoá học Lịch sử Địa lý GDCD Ngoại ngữ Sinh học 10 HĐGDNGLL Có Có tác dụng tốt (chọn một) 107 Cùng mức độ Những hoạt động sau góp phần vào việc hình thành rèn luyện đạo đức St Hoạt động Có Khôn t g Học tập lớp Tự học nhà Hoạt động GDNGLL Tham gia hoạt động trị xã hội địa phơng Ông bà, cha mẹ Anh chị em 108 Phiếu điều tra số (Dùng cho đối tợng phụ huynh học sinh) Nhận thức gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh Xin Ông (bà) cho biết ý kiến nội dung sau, cánh đánh dấu vào ô tơng ứng Ông (bà) cho biết trình độ học vấn cđa m×nh - Cha tèt nghiƯp THCS  - Tèt nghiÖp THPT  - Tèt nghiÖp THCS  - Tốt nghiệp đại học trở lên Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? nghìn đồng/tháng - Số ngời gia đình Xin Ông (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Buôn bán Nghề khác Ông bà có giữ chức vụ máy quyền địa phơng? - Có - Không Theo Ông (bà) việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc - Gia đình - Nhà trờng - Các lực lợng xã hội - Cơ quan bảo vệ pháp luật - ý kiến khác Nhiệm vụ chủ yếu nhà trờng phổ thông là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh - Cả giảng dạy văn hoá, giáo dục đạo ®øc cho häc sinh  - ý kiÕn kh¸c  Nhiệm vụ chủ yếu Bố (mẹ) gia đình học sinh là: - Nuôi khoẻ mạnh Dạy Nuôi dạy - Kết hợp với nhà trờng nuôi dạy 109 - Kết hợp với nhà trờng lực lợng xã hội khác nuôi dạy Ông (bà) có kiểm tra mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiƯm? - Cã  - Thêng xuyªn  - ThØnh thoảng - Không 110 Phiếu điều tra số (Dùng cho đối tợng không thuộc ngành giáo dục) Nhận thức xã hội giáo dục đạo đức cho häc sinh Xin ®ång chÝ hay cho biÕt ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào ô tơng ứng Ông (bà) cho biết trình độ học vấn - Cha tèt nghiÖp THCS  - Tèt nghiÖp THPT  - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp đại học trở lên Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? nghìn đồng/tháng - Số ngời gia đình Xin Ông (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Buôn bán Nghề khác Ông bà có giữ chức vụ máy quyền địa phơng? - Có - Không Theo Ông (bà) học sinh đợc coi đạo đức tốt cần phải - Giỏi việc - Chăm lao động - Quan tâm đến ngời xung quanh - Cã hiÕu víi cha mĐ  - ChÊp hµnh tèt chủ trơng sách Đảng Nhà nớc Theo Ông (bà) học sinh đợc coi ngoan cần phải: - Học giỏi - Biết nghe lời thầy, cô giáo - Biết nghe lời bè, mĐ  - Sèng chan hoµ víi mäi ngêi Ông (bà) thích mẫu học sinh dới đây: - Học sinh giỏi nhng khó bảo 111 - Häc sinh trung b×nh rÊt ngoan, lƠ phÐp  - Học sinh yếu dễ bảo Theo ông (bà) gia đình nhà trờng cần có lực lợng xã hội khác quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh không - Rất cần - Cần - Không cần Phiếu điều tra số Điều tra giáo dục đạo đức cho học sinh THPT (Dùng cho cán quản lý ) Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào ô tơng ứng Đồng chí cho biết trình độ chuyên môn - Trung học s phạm - Đại học s phạm - Cao đẳng s phạm - Sau đại học Đồng chí giữ chức vụ máy quyền địa phơng - Có - Không Đồng chí giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý nhà trờng? - Hiệu trởng - Phó hiệu trởng Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc nhà trờng - Gia đình - Giáo viên CN - Giáo viên dạy môn GDCD - ý kiến khác Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu nhà trờng là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giảng dạy văn hoá giáo dục đạo đức cho học sinh - Giảng dạy văn hoá, kết hợp vớ giáo dục đạo đức cho học sinh Theo đồng chí hình thức tổ chức triển khai việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trởng phổ thông bao gồm: 112 - Giảng dạy thành môn riêng - Kết hợp với giảng dạy môn văn hoá - Kết hợp với giáo dục pháp luật - Tổ chức hoạt động tập thĨ  - Gi¸o dơc trun thèng  - ý kiến khác Đồng chí cho biết vai trò việc phối hợp nhà trờng, gia đình với lực lợng xã hội việc giáo dục đạo ®øc häc sinh - CÇn thiÕt  - Quan träng  - Ýt cÇn thiÕt  - Ýt quan träng - Không cần thiết - Không quan trọng Đồng chí cho biết vai trò việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua phơng tiện thông tin đại chúng d luận xã hội - Có tác dụng tốt - Không tác dụng - Phản tác dụng 113 ... cao chất lượng quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT chuyên Thái Bình giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w