1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

85 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 169,89 KB

Nội dung

Nhận định việc tổ chức các HĐTN trong trường phổthông là một hướng đi đúng và cũng là một phần quan trọngtrong lộ trình đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo, vaitrò, chức năng và t

Trang 1

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHPT HUYỆN

DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

Trang 2

Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệmHĐTN

Cơ sở pháp lý

Trên cơ sở phân tích bối cảnh trong nước và quốc tế, xácđịnh nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, ngày4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Chương trình phổ thông mới, HĐTN là hoạt động giáodục được thực hiện bắt buộc từ lớp1 đến lớp 12 Ở tiểu họchoạt động này được gọi là Hoạt động trải nghiệm, ở THCS vàTHPT được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Trang 3

Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục của Nghị quyết là:

“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dụcnhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.”

Tư tưởng này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển giáodục trên thế giới hiện nay

Đổi mới nội dung GDPT theo hướng tinh giản, hiện đại,thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và định hướng nghềnghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tíchhợp cao ở các lớp học dưới và phân hoá dần ở các lớp học trên;

Đổi mới căn bản phương pháp đánh giá chất lượng giáodục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh

Trang 4

Các định hướng trên đây đã được cụ thể hoá trong mục

2, điều 24 Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm

vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/ 8/ 2017 của BộGiáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 -

2018 của ngành giáo dục

Văn bản số 1688/SGDĐT- GDTrH ngày 07/9/2017 của

Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng về việc hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018

Cơ sở giáo dục

Trang 5

Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động giáo dục(HĐGD) được tiến hành song song với hoạt động dạy họctrong nhà trường phổ thông HĐTN là một bộ phận của quátrình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ởtrên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạyhọc, nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng củabản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thờiquan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh Thông quaviệc tham gia vào các HĐTN, học sinh được phát huy vai tròchủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bảnthân Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu củaquá trình hoạt động từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thựchiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứatuổi và khả năng của bản thân Các em được trải nghiệm,được bày tỏ quan điểm và lựa chọn ý tưởng hoạt động, đượcthể hiện, tự khẳng định mình, được tự đánh giá và đánh giákết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạnbè,… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trịsống và các năng lực cần thiết

Trang 6

Nội dung giáo dục của HĐTN thiết thực và gần gũi vớicuộc sống thực tế, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của họcsinh, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình vàotrong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi, họcsinh tham gia được nhiều hơn và có nhiều khả năng hìnhthành, phát triển các năng lực HĐTN có khả năng thu hút sựtham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộmôn, cán bộ Đoàn, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ họcsinh, chính quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiếnbinh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, cácnhà hoạt động xã hội, những người lao động tiêu biểu ở địaphương.

Trang 7

Nhận định việc tổ chức các HĐTN trong trường phổthông là một hướng đi đúng và cũng là một phần quan trọngtrong lộ trình đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo, vaitrò, chức năng và tầm quan trọng của HĐTN trong các nhàtrường hiện nay, mặc dù trong chương trình hiện hữu không cóthuật ngữ HĐTN song ngành giáo dục và đào tạo đã triển khaithực hiện HĐTN trong các nhà trường từ cấp Tiểu học trở lênthông qua hoạt động GDNGLL, tích hợp liên môn, thực hành,ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, hướng dẫn học sinh vận dụngkiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đờisống thực tiễn, đều là các hình thức giúp HS được học từ trảinghiệm, trên cơ sở đó đúc rút những kinh nghiệm quản lý, lựachọn các hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với đơn vị mình,đồng thời nâng cao kỹ năng tổ chức của GV, kỹ năng tham giahoạt động của HS, làm nền tảng để tổ chức HĐTN trongchương trình GDPT tổng thể sau này, đáp ứng yêu cầu của đổimới GD.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệmHĐTN

Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Trang 8

Bất cứ hoạt động giáo dục nào cũng phải đạt đượcnhững mục đích nhất định Trong nhà trường phải xác địnhmục đích của HĐTN cho cả năm học, từng học kỳ, từng hoạtđộng; trong đó cần định hướng đa dạng của mục tiêu giáo dụcnhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế

Các biện pháp phải đảm bảo việc thực hiện chương

trình hoạt động theo đúng phân phối chương trình môn học

Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp phải phù hợp với các văn bản quy định

về quản lý tổ chức HĐTN Đồng thời phải thiết thực phục vụcho đổi mới giáo dục hiện nay ở các nhà trường phổ thông

Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh:

Trang 9

Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách họcsinh, mỗi lứa tuổi có những đặc điểm tâm lý khác nhau Nhàtrường - giáo viên phải hiểu những nét đặc trưng của sự pháttriển này để tổ chức hoạt động có nội dung và hình thức đápứng nhu cầu và phù hợp với khả năng của từng lứa tuổi họcsinh.

Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch

Để định hướng và giúp cho việc tổ chức hoạt động có chấtlượng và hiệu quả Tính kế hoạch của HĐTN sẽ đảm bảo tính ổnđịnh tương đối, tính hệ thống và tính hướng đích, không gây sựhỗn loạn và tuỳ tiện trong tổ chức các hoạt động của nhà trường

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm ĐồngHĐTN

Nâng cao nhận thức và thái độ cho các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệmHĐTN đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh

a) Mhối với việc giáo dục toàn diện c

Trang 10

Mục đích của Biện pháp này nhằm nâng cao nhận thực

về tầm quan trọng của HĐTN cho học sinh của các trườngTHPT, để các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

có thái độ và hành động đúng đắn, góp phân nâng cao chấtlượng HĐTN của các trường THPT tại huyện Di Linh, tỉnhLâm Đồng

Nhận thức và hành động có mối quan hệ biện chứng vớinhau, nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng Khi tổ chứcmột hoạt động, vị trí và vai trò cũng như trách nhiệm của cáclực lượng tham gia có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại củahoạt động đó

Vì vậy việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm,tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ CBQL, GV, HS,CMHS và các lực lượng giáo dục trong cộng đồng xã hội làđiều kiện đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng và hiệu quả HĐTN

Trang 11

Mặt khác, việc nâng cao nhận thức về HĐTN đối với cácLLGD sẽ giúp cho công tác huy động các nguồn lực như thờigian, kinh phí, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thuậnlợi, việc quản lý, tổ chức thực hiện ở nhà trường đạt hiệu quảhơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho

HS trong tình hình mới

b) Ntrong tình hình m:

Thực tiễn công tác quản lý và kết quả điều tra cho thấy

do nhận thức còn chênh lệch và chưa đầy đủ về vai trò, tráchnhiệm phối hợp giữa các LLGD trong và ngoài trường trongthực hiện HĐTN nên cần tiếp tục tổ chức tuyên truyền, triểnkhai đồng bộ, bồi dưỡng kiến thức, thống nhất việc nâng caonhận thức từ đội ngũ CBQL đến GV-NV-HS và các LLXHthực hiện HĐTN

Trang 12

Quán triệt các yêu cầu về đổi mới giáo dục trong giaiđoạn hiện nay: thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo con ngườiphát triển toàn diện phục cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước Coi trọng hiệu quả của quá trình giáo dụctoàn diện, đảm bảo chuẩn kiến thức làm cơ sở cho HS họcnghề say này, nhưng đồng thời cũng đảm bảo các mục tiêu vềphẩm chất, năng lực, kỹ năng sống được vận dụng vào thựctiễn cuộc sống.

Cần quán triệt và nhận thức đầy đủ vai trò, mục tiêu, ýnghĩa của HĐTN trong toàn bộ hoạt động giáo dục của nhàtrường THPT trong giai đoạn hiện nay

Xác định cụ thể vai trò, nhiệm vụ phối hợp của cácLLGD trong và ngoài trường, tạo sự chuyển biến tốt từ việclên kế hoạch, tổ chức chỉ đạo đến thực hiện nội dung và kiểmtra đánh giá nhằm đạt hiệu quả mục tiêu HĐTN

c) Cách thh cụ thể vai trò, nhi

1 Đối với CBQL: Cần

Trang 13

Tthường xuyên tích cực tham gia học tập để thấm nhuần các chủ trương, đường lối của Đảng, các văn bản quy định về đổi mới công tác quản lý, về quan điểm mục tiêu giáo dục toàn diện của HĐTN để nâng cao nhận thức

và vận dụng chỉ đạo sát với thực tế quản lý

Có sự chỉ đạo các hoạt động huy động nguồn lực và

tăng cường phối hợp giữa các LLGD trong và ngoài trường,không ngừng bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB-GV-NV-HS, CMHS ngay từ đầu mỗi năm học

Nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo của Bộ, của SởGD&ĐT để xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng,hội thảo, khảo sát, lấy ý kiến của cán bộ QLGD trong quản lýHĐTN, trao đổi kinh nghiệm giữa các trường THPT trongcụm chuyên môn và thi đua, trong địa phương mình trú đóng,với các trường THPT có nhiều kinh nghiệm về tổ chứcHĐTN, đặc biệt là cách thức phối hợp với các LLGD ngoàitrường nhằm giới thiệu những cách làm hay, rút ra những hạnchế, từ đó vận dụng sáng tạo vào nhà trường

Trang 14

Có những biện pháp phối hợp hiệu quả với gia đình họcsinh, với các LLXH để xây dựng kế hoạch thực hiện HĐTNmột cách khoa học, khả thi.

2 Đối với GVCNgiáo viên:

GVGVCN có vai trò quan trọng trong việc tổ chứcHĐTN, cần đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao nhận thức

về vai trò, vị trí và ý nghĩa của HĐTN.

Là người trực tiếp phụ trách HĐTN của lớp mình,

GVCN cần nắm vững mục tiêu của HĐTN, cần nhạy bén vớicác chủ trương đổi mới, cần hiểu rõ về HS, nắm vững hoàncảnh, điều kiện của gia đình mỗi em, thường xuyên giữ mốiliên hệ với Ban đại diện CMHS lớp không chỉ tuyên truyềnsâu rộng về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,công tác quản lý HĐTN để họ hiểu mà còn không ngừngtranh thủ vận động họ, tùy vào điều kiện, khả năng tham giađầu tư, hỗ trợ, phối hợp với GVCN trong tổ chức các HĐTNcủa lớp nói riêng và của nhà trường nói chung khi có yêu cầu

Trang 15

Cần phải tham gia tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo trao đổikinh nghiệm, thường xuyên liên hệ chặt chẽ với các đoàn thể

để rút ra được những kinh nghiệm về những phương pháp tổchức HĐTN thích hợp thu hút học sinh tích cực tham gia vàocác hoạt động của lớp và nhà trường

3 Đối với GVgiáo viên bộ môn: Cần

Nnâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ trong

việc tích hợp, lồng ghép một số kiến thức bộ môn vào nội dung chương trình HĐTN, hỗ trợ GVCN trong công tác tổ chức và có trách nhiệm cùng tham gia với nhà trường trong việc quản lý giáo dục học sinh qua các HĐTN

Thường xuyên thực hiện tuyên truyền trong sinh hoạt tổ

bộ môn với nhiều hình thức khác nhau như tập huấn, hội thảo chuyên đề, thảo luận về những kinh nghiệm hay trong công tác phối kết hợp với các LLGD nhằm phong phú hóa nội dung và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN để mọi thành viên trong tổ hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý HĐTN.

4.Đối với các tổ chức, đoàn thể trong trường:

Trang 16

Trong quá trình sinh hoạt đoàn thể cần làm cho tất cả

các bộ phận trong nhà trường nắm bắt được các chủ trương, đường lối của Đảng, của chính quyền, của nhà trường về vai trò và nhiệm vụ tham gia HĐTN của mọi LLGD trong và ngoài trường; từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chức mình gắn với kế hoạch HĐTN của trường ngay từ đầu năm; cụ thể qua từng khối lớp thông qua khối trưởng chủ nhiệm, của từng lớp thông qua GVCN để phối hợp hỗ trợ thực hiện HĐTN của học sinh một cách đồng bộ, thiết thực và hiệu quả.

Có kế hoạch tổ chức giao lưu với các trường bạn, với

các ban ngành, đoàn thể ngoài nhà trường, tham dự các lớptập huấn về nghiệp vụ của tổ chức mình để tạo mối liên hệgắn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong tổ chức thực hiện

5.Đối với học sinh, gia đình, CMHS:

Trang 17

Học sinh là chủ thể trực tiếp thực hiện HĐTN, do đó

cần có những biện pháp nhằm tác động đến suy nghĩ, nhận thức cho học sinh thông qua GVCN, GVBM, các tổ chức đoàn thể, qua nội dung và phương thức tổ chức HĐTN hấp dẫn, phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi của học sinh để lôi cuốn các em tham gia; từ đó nâng cao nhận thức cho các em

Cần tuyên truyền về vai trò của HĐTN đối với việc hìnhthành và phát triển nhân cách của HS GVCN cần nâng cao

nhận thức cho HS thông qua việc tạo điều kiện cho các em chủ động tham gia vào các khâu từ chuẩn bị xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, qua đó các em có thể tự nâng

cao nhận thức của mình về HĐTN

Ngoài ra, CMHS cũng là đối tượng cần nhận thức

đúng tầm quan trọng của HĐTN, vì vậy, cần phải làm choCMHS thấy được vai trò to lớn và sự cần thiết của HĐTN với

sự hình thành phát triển nhân cách HS, rèn luyện tính chủđộng sáng tạo, bổ sung, mở rộng kiến thức, tạo hứng thú cho

HS tích cực học tập văn hoá tốt hơn

Trang 18

Trong các cuộc họp CMHS định kỳ, nhất là các Hội nghịcủa CMHS ngay đầu năm học, nhà trường và GVCN phải tíchcực tuyên truyền, vận động, thuyết phục cho CMHS thấyđược mục đích, ý nghĩa và vai trò quan trọng của HĐTN, từ

đó nêu cao trách nhiệm của gia đình, có mối liên hệ thườngxuyên với GVCN để cùng nhà trường giáo dục định hướngphát triển nhân cách cho học sinh, chủ động ngăn ngừa từ xacác tác động xấu, các tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến con emmình, tích cực hỗ trợ, phối hợp với nhà trường và xã hội giáodục con em mình thông qua các HĐTN

Các LLGD bên ngoài nhà trường cần được tuyên truyềnsâu rộng để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, từ

đó tùy vào khả năng và điều kiện, tùy vào nội dung mà nhàtrường yêu cầu, tích cực tham gia hỗ trợ nhà trường tổ chứcthực hiện HĐTN Cần xây dựng mối quan hệ mật thiết, bềnvững giữa các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương vớinhà trường thông qua các HĐTN

d) Đic LLGD bên ngoài nhà trường cần được t

Trang 19

Người Hiệu trưởng phải có đầy đủ các văn bản chỉ đạocủa Bộ, của Sở về HĐTN, đồng thời sưu tầm được một sốnhững tài liệu của các tác giả uy tín về lý luận cũng nhưhướng dẫn thực tế công tác tổ chức quản lý HĐTN Đặc biệt,người Hiệu trưởng phải là người nắm vững lý luận cũng nhưthực tiễn công tác này

Cán bộ QLGD cần có nhận thức nghiêm túc, đúng đắn

về công tác quản lý HĐTN; có thái độ tham gia học tập tíchcực và biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện thực tếcủa nhà trường, địa phương mình

Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa NT-GĐ-XH, đặc biệt làvới các cơ quan chức năng nhằm tăng cường, thống nhất nộidung tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, xác địnhvai trò, nhiệm vụ, nội dung của công tác phối hợp tổ chứcthực hiện HĐTN

Trang 20

Cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên để khôngngừng nâng cao nhận thức cho CB-GV-NV; nội dung bồidưỡng cần có trọng tâm để giúp đội ngũ nắm chắc mục tiêu, nộidung, cách thức huy động nguồn lực, phương pháp tổ chứcHĐTN Cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia bồidưỡng; từ đó có điều kiện làm tốt nhiệm vụ và trách nhiệm củamình, tham gia một cách tự giác và hiệu quả.

Cần có kế hoạch tuyên truyền cho học sinh và các đốitượng cùng tham gia HĐTN như Đoàn thanh niên, các tổ chứcđoàn thể trong trường, các LLGD bên ngoài nhà trường đểkhông những giữ mối liên hệ, tranh thủ sự ủng hộ mà còn tạođiều kiện để các lực lượng này hiểu, đồng thuận, thống nhấtphối hỗ trợ nhà trường trong quản lý HĐTN

Tăng cường vai trò của hiệu trưởng trong chỉ đạo, tổ chức quản lý hoạt động trải nghiệmHĐTN

a) MNTNđích và ý nghĩa của biện pháp

Mục đích của Biện pháp này nhằm Ggiúp cho Hiệutrưởng chỉ đạo tốt kế hoạch HĐTN của nhà trường, đồng thờiquá trình quản lý chỉ đạo không bị chồng chéo lẫn nhau

Trang 21

Trong chỉ đạo HĐTN, người hiệu trưởng có vai trò vôcùng quan trọng, phải đảm bảo tính chỉ đạo, phối hợp nhịpnhàng hoạt động của các bộ phận, huy động các bộ phận thamgia hoạt động giáo dục để đảm bảo hiệu quả cao Chất lượngHĐTN phụ thuộc vào việc tổ chức quản lý, chỉ đạo của hiệutrưởng đối với hoạt động.

Trang 22

Ban chỉ đạo HĐTN có sự phân công phân nhiệm rõ ràng,định ra chế độ làm việc để quản lý chỉ đạo chặt chẽ các hoạtđộng.

c) Cách th đạo HĐTN có sự p

Qua phân tích, khảo sát thực trạng cho thấychúng tôinhận thấy p phần lớn các trường có thành lập Ban chỉ đạoHĐTN nhưng hầu hết chỉ tồn tại một cách hình thức, hoặc cóhoạt động nhưng chuakhông có hiệu quả, vì vậy các trườngcần tổ chức lại Ban chỉ đạo về nhân sự, về phương pháp hoạtđộng

Ban chỉ đạo HĐTN có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng xâydựng kế hoạch, chương trình nội dung hoạt động hàng năm

và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình đó;đồng thời

Ggiúp hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá các hoạt động vàphản hồi thông tin để cải tiến kịp thời

Trang 23

Ban ch ỉ đ ạo chịu trách n hiệm Ttổ chức các hoạtđộng lớn quy mô toàn trường và thực hiện sự phối hợp chặtchẽ với tổ chức Đoàn thể và các lực lượng giáo dục khácngoài nhà trường Tổ chức hướng dẫn GVC N , Đoàn thanhniên, H S c á c lớp tiến hành hoạt động ở đơn vị mình có

về công tác quản lý lớp, trong đó có việc rèn luyện ý thức đạođức, nề nếp, nội quy kỷ luật và thực hiện nghiêm túc các hoạtđộng của nhà trường Sản phẩm giáo dục như thế nào phụthuộc không ít vào khả năng quản lý của giáo viên chủ nhiệm

Ngoài năng lực chuyên môn, GVCN còn phải có những

kỹ năng quản lý, tổ chức các hoạt động tập thể đa dạng vàphong phú, chủ động phối hợp với các giáo viên đứng lớp đểthống nhất chương trình giảng dạy cũng như tìm ra các biệnpháp dạy học, giáo dục phù hợp

Trang 24

Tóm lại, GVCN có vai trò quan trọng đối với các HĐTNnói riêng và các hoạt động của lớp nói chung Vì vậy, Xác địnhđược tầm quan trọng đó hHiệu trưởng cần có kế hoạch phâncông những giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi, khả năngquản lý tốt, nhiệt tình với công tác chủ nhiệm để phối hợp tổchức HĐTNhoạt động.; đồng thời Do đó hiệu trưởng cần có

kế hoạch hướng dẫn chỉ đạo GVCN, tổ chủ nhiệm phải cóbiện pháp điều chỉnh đổi mới nội dung và hình thức tổ chứccác hoạt động

Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp cho tổ chuyên môn có kếhoạch cụ thể về HĐTN Bên cạnh việc chỉ đạo GVCNgiáoviên chủ nhiệm thì vai trò của tổ chuyên môn trong nhàtrường cũng có vị trí rất quan trọng, tổ chuyên môn có tráchnhiệm chỉ đạo giáo viên bộ môn trong tổ thực hiện tốt nội quychuyên môn do Bộ GD&ĐTgiáo dục quy định, đồng thời chịutrách nhiệm trước nhà trường về việc thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ năm học, HĐTN không thể thiếu sự tham mưu, xâydựng kế hoạch của tổ chuyên môn Vì vậy ngay từ đầu nămhọc, hiệu trưởng cần chỉ đạo kịp thời để tổ chuyên môn chủđộng lập kế hoạch một cách tổng thể và chi tiết trong phốihợp

Trang 25

Hiệu trưởng chỉ đạo GVCNGiáo viên chủ nhiệm,, tổchuyên môn cùng các lực lượng giáo dục khác phối kết hợpvới nhau thống nhất trong một chương trình chung sẽ gópphần quyết định tới chất lượng của các HĐTNnhững hoạtđộng giáo dục trong nhà trường nhằm nâng cao uy tín và vị trícủa nhà trường trong việc dạy học và giáo dục.

d) Đirong nhà trường nhằm nâng cao uy tín v

Hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu, nội dung chươngtrình tổ chức HĐTN của từng khối lớp ở trường THPT để chỉđạo triển khai hoạt động, tránh chồng chéo, trùng lặp

Sau khi thành lập Ban chỉ đạo, điều quan trọng là phải có

sự phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên của bangắn với vai trò và trách nhiệm của cá nhân, tập thể trên cơ sởnắm được năng lực của từng GV để phát huy tốt nhất năng lựccủa họ trong công việc

Phải chỉ đạo để tuyên truyền sao cho học sinh nắm vữngphương pháp, hình thức tổ chức HĐTN, đồng thời triển khaiđến giáo viên, Đoàn thanh niên nhằm thực hiện có hiệu quảmục tiêu, nội dung, chương trình HĐTN ở trường THPT

Trang 26

Trong việc tổ chức quản lý thực hiện chương trìnhHĐTN người hiệu trưởng phải có đủ năng lựcbiết chỉ đạo cácLLGD trong và ngoài nhà trường phối hợp một cách nhịpnhàng để tổ chức quản lý hoạt động một cách khoa học, hợp

lý Phải tổ chức quản lý thực hiện chương trình HĐTN saocho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường, phùhợp với tâm lý lứa tuổi và nguyện vọng của HS

Đa dạng hóa các loại hình thức tổ chức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệmHĐTN

a) MĐTN động trải nghiệmc nhà ngoài

Đa dạng hóa các loại hình hoạt động và đổi mới phươngpháp tổ chức HĐTN nhằm là yếu tố quan trọng thu hút HStích cực tham gia

tTăng tính hấp dẫn, hứng thú để thu hút tất cả HS tíchcực tham gia vào HĐTNcủa HĐTN đối với HS nhờ đó tăng

sự hứng thú cho HS

Trang 27

Hướng tới sự đa dạng hóa hình thức HĐTN sẽ, khắcphục tính chất lặp đi lặp lại một vài hình thức quá quen thuộcgây tâm lý nhàm chán, tẻ nhạt với HS Tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin và truyền thông vào tổ chức cácHĐTNhoạt động để nâng cao chất lượng hoạt động này.

b) Nể nâng cao chất lượng

- Giáo viên cần nắm vững nội dung hoạt động của từngchủ điểm GD, trên cơ sở đó cụ thể hóa thành nội dung theotừng tuần, đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ giữa các nộidung hoạt động với nhau Lựa chọn hình thức hoạt động saocho phù hợp với nội dung cần triển khai

- Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức, định hướng tậptrung vào việc phát triển tính chủ động tích cực của HS, khảnăng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuất và giải quyết vấnđề

- Đổi mới theo hình thức tận dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật và tăng cường phương tiện hiện đại để gây hứngthú cho HS Sử dụng các kênh thông tin nghe, nhìn để tổ chứcHĐTN

Trang 28

c) Cách th theo hình thức t

Thực tế, HĐTN cần được tổ chức phối hợp dưới nhiềuhình thức khác nhau như:

- Hhoạt động câu lạc bộ

- , tTổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác

- , tTham quan dã ngoại,

- C các hội thi, cuộc thi

- h Hoạt động giao lưu,

- H hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạtđộng cộng đồng

- , sSinh hoạt tập thể, lao động công ích

- , sSân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm,kịch tham gia,…)

- , tThể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,…

Trang 29

Mỗi hình thức tổ chức hoạt động trên đều mang ý nghĩagiáo dục nhất định Tùy vào điều kiện của từng trường có thể

đề xuất lựa chọn một số hình thức và phối hợp tổ chức củaHĐTN cho học sinh của trường mìnhnhư sau:

Hoạt động câu lạc bộ

Tổ chức trò chơi

Tổ chức diễn đàn

Sân khấu tương tác

Tham quan, dã ngoại

Hội thi / cuộc thi

Tổ chức sự kiện

Hoạt động giao lưu

Hoạt động nhân đạo

Trang 30

HĐTN coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tựchủ của HS, về cơ bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinhthần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo dục giúp phát triểnsáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể Đây lànhững HĐGD cần được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm,cuộc sống để HS trải nghiệm và sáng tạo Điều đó đòi hỏi cáchình thức và phương pháp tổ chức HĐTN phải đa dạng, linhhoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm là chính.

Đặc biệt, để học sinh có thể tự hoạt động và trải nghiệmthông qua các hình thức tổ chức HĐTN phù hợp, nhà trườngTHPT cần:

- Tổ chức đánh giá, phân loại các nhóm học sinh theonăng lực, sở trường, sở thích

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến về các hình thức tổchức HĐTN của nhà trường hiện có cũng như lợi ích của cáchình thức tổ chức HĐTN này

- Tổ chức hướng dẫn, tư vấn để từng đối tượng học sinh

có thể tham gia vào hình thức HĐTN phù hợp với năng lực,

sở trường, sở thích

Trang 31

- Xây dựng được mạng lưới, danh sách các nhà chuyênmôn, nhà quản lý, nghệ sĩ… để tham gia và hỗ trợ các HĐTNtheo ý tưởng chủ động của trường.

- Giám sát HĐTN của học sinh để kịp thời điều chỉnh,cải tiến, bổ sung cho phù hợp

Hơn nữa, để có thể tổ chức tổ chức thành công cácHĐTN đảm bảo đa dạng, linh hoạt phù hợp với năng lực, sởtrường, sở thích của các đối tượng học sinh khác nhau, nhàtrường THPT cần phối hợp

Có thể sử dụng sử dụng các phương pháp khác nhau,nhưsau:

- Phương pháp giải quyết vấn đề

Trang 32

Để thực hiện tốt Bbiện pháp về đa dạng hóa các loạihình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nàyđòi hỏi người HT phải có chỉ đạo ngay từ đầu năm học để xâydựng kế hoạch hoạt động thường xuyên và hoạt động định kìcần được thiết kế và tổ chức đan xen, phối hơp nhịp nhàng đểtránh sự nhàm chán và chồng chéo lẫn nhau

Nhà trường cần có cơ có biện pháp để huy động đượcnhiều nhà chuyên môn, nhà quản lý, nghệ sĩ… hỗ trợ các hoạtđộng này theo ý tưởng chủ động của trường

Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho GV về các kỹ năng tổchức HĐTN, không ngừng học hỏi thêm những phương phápmới để làm phong phú thêm hoạt động này

Phải có sự chuẩn bị chu đáo cho các hoạt động này từkhâu thiết kế chương trình, nội dung của hoạt động đến cácphương tiện, công cụ và kinh phí cho từng hoạt động

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệmHĐTN và phản hồi thông tin để cải tiến

a) Mể cải tiếni thông tintra, đá

Trang 33

Mục đích của Biện pháp này nhằm xây dựng được hệthống các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo về thành công củaHĐTN, làm tiền đề cho việc kiểm tra, giám sát và đánh giáHĐTN đạt tới mục tiêu, kế hoạch HĐTN của các trường THPTtại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Kiểm tra, đánh giá là một trong những chức năng quantrọng của quản lý Qua đó nhà quản lý nắm được toàn bộ côngviệc đang diễn ra trong tổ chức của mình, từ đó điều chỉnh kếhoạch hoạt động hoặc đôn đốc nhắc nhở, động viên khích lệ đểcác thành viên trong tổ chức tham gia hoạt động tích cực hiệuquả hơn

Tổ chức rút kinh nghiệm, phản hồi thông tin để nhữnghoạt động diễn ra càng về sau càng đạt kết quả cao hơn, khắcphục bệnh hình thức đối phó trong kiểm tra đánh giá HĐTN

b) N khắc p ckhắc phục bệ

Qua kết quả khảo sát thực trạng cho thấy công tác kiểmtra đánh giá và phản hồi thông tin để điều chỉnh, cải tiến chưađem lại hiệu quả cao Vì vậy cần xây dựng tiêu chí cụ thể vềkiểm tra, đánh giá kết quả, đảm bảo công bằng, khách quandựa trên ý thức tham gia và hiệu quả của các HĐTNhoạtđộng

Trang 34

Khác với hoạt động dạy học trên lớp, HĐTN đa dạng vàphong phú hơn nên không có chuẩn chung cho mọi hoạt động.Mỗi một hoạt động đều có những tiêu chí chung và nhữngtiêu chí đặc thù, có thể định tính hoặc định lượng.

Cần xây dựng tiêu chí cụ thể phù hợp với hình thức kiểmtra đánh giá như; Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm trachuyên đề…

Đa dạng các phương pháp kiểm tra như: Quan sát,nghiên cứu hồ sơ tài liệu, phỏng vấn, phân tích kết quả hoạtđộng…

Kết quả đánh giá HĐTN là một tiêu chí để xếp loại thiđua các tập thể lớp, các tổ chuyên môn đồng thời tham giaxếp loại GV và hạnh kiểm HS

Xây dựng các kênh phản hồi thông tin để có thể điềuchỉnh, cải tiến HĐTN tới các đối tượng liên quan kịp thời

c) Cách thn hồi thông tin đ

Trang 35

Ban chỉ đạo HĐTN xây dựng lực lượng kiểm tra gồm cóđại diện Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên, khối trưởng chủnhiệm, tổ trưởng chuyên môn Trong đó Đoàn thanh niên chịutrách nhiệm theo dõi, đánh giá hoạt động của các lớp, khốitrưởng chủ nhiệm kiểm tra đôn đốc GVCN trong cùng khối,

tổ trưởng chuyên môn theo dõi và đánh giá sự tham gia củagiáo viên bộ môn trong tổ

Các thành viên Ban chỉ đạo chịu trách nhiệm về nội dung vàhình thức kiểm tra đánh giá, khi xây dựng chương trình cần có ýkiến chỉ đạo và phê duyệt của Hiệu trưởng nhà trường

Kiểm tra về nhận thức, quan điểm giáo dục, nhiệm vụ,nội dung HĐTN, kiểm tra các bước từ khâu chuẩn bị tới khâuđánh giá kết quả trên kế hoạch và trong quá trình thực hiệncủa các lực lượng tham gia, đặc biệt là GVCN

Có thể thực hiện các hình thức kiểm tra sau: Kiểm trađịnh kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tổng kết, kiểm tra chuyên

đề Tùy theo điều kiện và tính chất công việc mà có thể sửdụng các phương pháp kiểm tra như sau: Quan sát, nghiêncứu hồ sơ, tài liệu, thống kê và phân tích kết quả, phỏng vấn,trắc nghiệm…

Trang 36

Xây dựng tiêu chí cụ thể phù hợp với hình thức kiểm trađánh giá Ví dụ: kiểm tra theo tháng hoặc kiểm tra đột xuất đốivới GVCN có thể thực hiện dựa theo các tiêu chí: thực hiện đầy

đủ các hoạt động theo kế hoạch, giáo án đầy đủ, chi tiết, côngtác chuẩn bị, công tác tổ chức, sử dụng các hình thức phù hợp,phong phú có kiểm tra, đánh giá Mỗi tiêu chí này cầnnày đượcđánh giá theo điểm, sau đó tổng kết so sánh giữa các GVCN vềmức độ hoàn thành công việc làm cơ sở để đề nghị khenthưởng

Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của HS và tập thểlớp dựa trên tiêu chí: mức độ nhận thức các vấn đề mà nộidung hoạt động cần chuyển tải, ý thức trách nhiệm khi thamgia và hiệu quả hoạt động Số lượng HS tham gia hoạt động,các sản phẩm của hoạt động, ý thức làm việc theo nhóm… Cóthể sử dụng các cách đánh giá như qua bài viết thu hoạch,quan sát cá nhân, tọa đàm, trao đổi, đánh giá chất lượng và sốlượng sản phẩm, qua ý kiến người khác hoặc tự mình đánhgiá

Trang 37

Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá HĐTN là hết sức cần thiếtcần được các nhà trường đặc biệt quan tâm, và quan trọng hơn

đó là cần phản hồi thông tin về kết quả kiểm tra, đánh giá đếncác bên liên quan để cải tiến nâng cao hơn nữa hiệu quả củaHĐTN

Đây là một khâucông đoạn hết sức quan trọng nhằmkhích lệ sự phấn đấu, thi đua, tạo sự đoàn kết, nhất trí caotrong một tập thể, điều này có ý nghĩa giáo dục rất lớn nhằmkhắc phục sự đối phó của GV và HS khi có cấp trên kiểm traHĐTN

Vì vậy cần phải đánh giá, khen thưởng kịp thời, chínhxác mang tính động viên Cần xây dựng các tiêu chí khenthưởng cho mỗi hoạt động, phổ biến tới các lực lượng thamgia để mọi người phấn đấu đạt thành tích đó

Trang 38

Bên cạnh đó cần xây dựng tiêu chí và quy định hình thức

kỷ luật, tổ chức rút kinh nghiệm Đối với GV, cần chọn ranhững GV nhiệt tình có năng lực, tổ chức thành công các hoạtđộng để biểu dương trước toàn trường hoặc tính vào điểm thiđua Cần khen thưởng những tập thể hoàn thành xuất sắc cáchoạt động dựa vào các tiêu chí đã đưa ra đánh giá mức độhoàn thành các HĐTN Với HS, cần uốn nắn và khen thưởngkịp thời, dựa vào mức độ hoàn thành công việc

d) ĐiVới HS, chực hiện thành công biện pháp

Phải có quy chế quy định cụ thể về việc khen thưởngđộng viên và kỷ luật về thực hiện HĐTN của GVCN và cáctập thể lớp

Thực hiện đánh giá mức độ tham gia HĐTN của các đốitượng một cách nghiêm túc, khách quan để làm tiền đề thúcđẩy các hoạt động

Xây dựng nguồn kinh phí để khen thưởng động viên kịpthời

Phối hợp “Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng” trong

tổ chức hoạt động trải nghiệmHĐTN

a) MĐTN động trải nghiệm– Gia đình –

Trang 39

Mục đích của biện pháp này nhằm huy động các tổ chức,

cá nhân và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trườngcùng phối hợp thực hiện các HĐTN của các trường THPThuyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

cùng nhà trường trong các HĐTN Việc phối hợp chặtchẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội chính là tạo nên sựthống nhất về quan điểm, mục tiêu, nội dung, hình thức tổchức và các điều kiện phục vụ cho các hoạt động giáo dục nóichung và HĐTN nói riêng

Các hoạt động trong nhà trường chỉ thành công khi đảmbảo phối hợp “Nhà trường - Gia đình - Xã hội”, vì vậy, nếuthực hiện thành công biện pháp này sẽ huy động và phối hợpđược các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thamgia và góp phần vào thành công thực hiện các hoạt động giáodục nói chung và HĐTN nói riêng

b) Nác hoạt động tron

Trang 40

Tác động của gia đình, nhà trường và xã hội sẽ tạo nênnhững nhân cách khác nhau của HS Vai trò to lớn của ngànhgiáo dục đối với xã hội đó là đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, vì vậy mỗi nhà trường cần xây dựng môi trường giáodục tốt, cần phối kết hợp ba yếu tố: Nhà trường - Gia đình -

Xã hội để giáo dục HS trở thành những công dân có đức, cótài

Huy động tối đa sự tham gia của các lực lượng giáo dụcvào quá trình tổ chức hoạt động: HĐTN được tổ chức tạinhiều thời điểm, địa điểm khác nhau với nhiều nội dung vàquy mô khác nhau

Vì vậy,, bởi vậy khi tổ chức hoat động cần huy động sựtham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường như : GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn, Cán

bộ Đoàn, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chínhquyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanhniên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, các cơ quan,

tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xãhội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địaphương

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w