1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý VIỆC THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG mục TIÊU xây DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

38 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 41,01 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN lý VIỆC THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG mục TIÊU xây DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Phối hợp tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng xã hội về thực hiện xã hội hóa giáo dục; Kế hoạch hóa việc thực hiện xã hội hóa giáo dục; Đẩy mạnh huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lương dạy học theo hướng chuẩn hóa; Tăng cường chỉ đạo, giám sát việc thực hiện xã hội hóa giáo dục; Nâng cao hiệu quả kiểm tra việc thực hiện xã hội hóa giáo dục.

Trang 1

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

Trang 2

- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

- Đảm bảo tính pháp lý

Chủ trương, chính sách phát triển GD nói chung, thực hiệnXHHGD nói riêng được Đảng và Nhà nước thể hiện qua cácvăn bản mang tính pháp lý với tầm nhìn chiến lược lâu dài Do

đó, hiệu trưởng các trường THPT muốn quản lý thực hiệnXHHGD đạt hiệu quả thì phải cần tuân thủ các văn bản quyphạm của Nhà nước, các quy định của Bộ, Ngành và địaphương có liên quan đến hoạt động XHHGD Việc bảo đảmnguyên tắc pháp lý khi đề xuất các biện pháp quản lý thực hiệnXHHGD ở trường THPT sẽ tạo được sự đồng thuận cao trongnhà trường và cộng đồng xã hội Bởi vì, quan điểm chỉ đạo củaĐảng nhà nước rất cụ thể, rõ ràng; vừa phát huy tinh thần dânchủ, tự nguyện vừa đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên liênquan và mang tầm chiến lược lâu dài

- Đảm bảo tính kế thừa

Biện pháp quản lí thực hiện XHHGD của Hiệu trưởng phảiđược kế thừa những biện pháp quản lí thực hiện XHHGD màCBQL các cấp trên địa bàn huyện Di Linh đã thực hiện trong

Trang 3

nững năm vừa qua Tuy nhiên, các biện pháp đó phải được pháttriển ở một tầm nhìn mới, giàu tính sáng tạo, sát thực, hiệu quảhơn, giúp cho việc quản lí thực hiện XHHGD phát huy được tácdụng tích cực Bên cạnh đó, các biện pháp quản lí thực hiệnXHH GD phải kế thừa những kết quả của các công trình nghiêncứu khoa học QLGD trước đó; vận dụng những biện pháp quản

lí XHHGD hiệu quả những người đi trước, đồng thời phải biếtđiều chỉnh, phát triển các biện pháp đó cho phù hợp hơn vớithực tiễn

Thực hiện XHHGD là thu hút mọi người cùng nhau làm

GD, cùng xây dựng XH học tập Do vậy, phát huy tính dân chủ,bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm trong cộng đồng XH cóvai trò hết sức quan trọng Thực hiện XHHGD phải khơi dậyđược truyền thống hiếu học, đề cao giá trị của học vấn và đảmbảo hài hòa về lợi ích

- Đảm bảo tính thực tiễn

Khi đề xuất các biện pháp quản lý phải tính đến các điềukiện, hoàn cảnh, môi trường khách quan, chủ quan trên địa bànhuyện nói chung, từng xã, thị trấn nói riêng trong hiện tại vàtương lai Vì vậy, các biện pháp được đề xuất phải có thể áp

Trang 4

dụng vào hoạt động quản lý của hiệu trưởng thuận lợi, hiệu quảtrong thực tế đơn vị Để phù hợp với thực tiễn, yêu cầu các biệnpháp quản lý thực hiện XHHGD phải dựa trên điều kiện thực tếcủa từng trường như: cơ sở vật chất, kinh phí, tình hình đội ngũ,tình hình phát triển KT-XH của địa phương… Đây là những yếu

tố giúp cho hiệu trưởng tăng tính khả thi, hiệu quả trong việcthực hiện XHHGD Trong quá trình thực hiện, CBQL, GV pháthuy nội lực, phối hợp các ban ngành, đoàn thể; phải luôn kiêntrì, học hỏi, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Ngoài ra, cácbiện pháp quản lí thực hiện XHH GD phải phù hợp mục tiêu,đối tượng, trình độ dân trí của các địa bàn dân cư, dân tộc thiểusố…

- Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ

Đặc trưng của việc thực hiện XHH GD là sự phối hợp GDgiữa nhà trường với các LLXH để hỗ trợ GD nên sự cần thốngnhất, đồng thuận giữa các bên liên quan mới tạo ra được kết quảnhư mong muốn Tính thống nhất thể hiện trong sự cam kết,cộng đồng trách nhiệm cùng hướng đến mục tiêu chung là pháttriển các trường theo hướng chuẩn hóa, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh với sứmệnh GD là nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất

Trang 5

lượng cao cho địa phương và đất nước Nguyên tắc thống nhất,đồng bộ giúp cho quá trình thực hiện XHH GD trở nên thuậnlợi, hiệu quả và huy động được toàn XH làm GD, quan tâm hỗtrợ hết mức cho phát triển GD.

- Đảm bảo tính hiệu quả

Hiệu quả là thước đo năng lực của người CBQL, thực chấtyêu cầu của nguyên tắc này là làm thế nào để trong điều kiệnnguồn lực nhất định, với thời gian cho phép, hiệu trưởng tạohiệu quả công việc cao nhất, đạt mục tiêu GD, mục tiêu quản lí.Tính hiệu quả là yêu cầu quan trọng nhất trong đề xuất các biệnpháp quản lí, làm sao trong khoảng thời gian ngắn, với các điềukiện không thuận lợi mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra, huy độngđược nhiều nguồn lực cho phát triển nhà trường Hiệu quả quản

lí có quan hệ chặt chẽ với năng lực thực hiện các chức năngquản lý và sự linh hoạt, nhạy bén của Hiệu trưởng Thực tế chothấy, trường nào mà Hiệu trưởng có năng lực quản lý, khả nănggiao tiếp, kết nối tốt thì thu hút được nhiều nguồn lực để chonhà trường đó phát triển Vì vậy, việc đề xuất các biện phápthực hiện phải được sự đồng thuận và thực hiện từ cấp quản lýtrực tiếp của nhà trường là hiệu trưởng Các biện pháp đề xuất là

Trang 6

gợi ý để nhà trường ban hành các quy định, cơ chế, chính sáchnhằm đạt kết quả tốt nhất việc thực hiện XHHGD tại đơn vị.

- Biện pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trường THPT huyện Di Linh đáp ứng mục tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia

- Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng xã hội về thực hiện xã hội hóa giáo dục

-Mục tiêu

Để thực hiện XHHGD THPT, điều đầu tiên là phải xác địnhđược mục tiêu, ý nghĩa Do đó, việc tập trung tuyên truyền đểtạo chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng trong cộng đồng xã hội vềvai trò, nội dung, ý nghĩa của việc thực hiện XHHGD THPT làmột trong những biện pháp hàng đầu Qua các nội dung, hìnhthức tuyên truyền, các đối tượng sẽ hiểu sâu sắc hơn về mụcđích, ý nghĩa XHHGD THPT, từ đó chủ động tham gia các hoạtđộng XHHGD tích cực hơn, cụ thể:

Giúp mọi người nhận thức đúng đắn, đầy đủ, toàn diện mụcđích, ý nghĩa, bản chất, nội dung, con đường tiến hành thực hiện

Trang 7

XHHGD THPT là mang tính chiến lược lâu dài, có vai trò tíchcực trong việc phát triển giáo dục của địa phương và đất nước.

Từ đó, điều chỉnh quan niệm lệch lạc về XHHGD và tham giathực hiện tích cực hơn

Làm cho người dân hiểu rõ GD có vai trò “quốc sách hàngđầu”, “đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển” Việc phát triểncác nhà trường THPT theo hướng chuẩn hóa góp phần nâng caochất lương GD toàn diện và có tác động lớn đến quá trình xâydựng và phát triển đất nước nói chung và phát triển KT-XH củađịa phương nói riêng

- Nội dung và cách thức thực hiện

Những đối tượng phối hợp, tuyên truyền

Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức phải bao trùmtoàn XH Để cho công tác tuyên truyền đạt hiệu quả thì Hiệutrưởng cần tập trung vào các nhóm đối tượng phối hợp và đốitượng tuyên truyền sau:

Phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên tuyên truyền vềmục tiêu, vai trò, ý nghĩa đúng đắn của hoạt động XHHGDTHPT đến cán bộ, GV, nhân viên trong trường Đây chính là

Trang 8

việc đặt nền tảng nhận thức đầy đủ, toàn diện về XHHGDTHPT và xác định trách nhiệm của lực lượng chủ chốt này trongviệc xây dựng các phong trào, hoạt động Mỗi cán bộ, GV, nhânviên xác định nhiệm vụ của mình là người tuyên truyền viên chủchốt, bản thân có nhận thức sâu sắc thì mới tuyên truyền, vậnđộng được người khác thực hiện.

Phối hợp với Ban đại diện CMHS để tuyên truyền đến toànthể CMHS, gia đình, họ tộc, khu dân cư về thành tích đạt được,chiến lược phát triển GD và chủ trương thực hiện XHHGD củanhà trường trong thời gian tới Mục đích của hoạt động này làtạo niềm tin, sự đồng thuận cao đối với chủ trương XHHGD củanhà trường

Phối hợp với Ban tuyên giáo, Ban dân vận huyện ủy đểtuyên truyền chiến lược phát triển của nhà trường, kế hoạchthực hiện XHHGD đến các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương Đây là đối tượng quan trọng cần làm chuyển biến nhậnthức về vấn đề XHHGDTHPT Các cấp ủy Đảng, chính quyền

là cơ quan có đủ tư cách, quyền lực để liên kết các ban ngành,đoàn thể hợp tác với nhau làm GD

Trang 9

Phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí để tuyêntruyền rộng rãi đến quần chúng nhân dân, làm cho họ hiểu rõquan điểm, đường lối, chính sách GD đối với bậc THPT và mụctiêu, kế hoạch thực hiện XHHGD của nhà trường, đáp ứng yêucầu nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực cho địa phương, màmục tiêu trước mắt là xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia,hướng đến xây dựng huyện nông thôn mới.

Nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức

Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi vị trí, vai trò của GD và cácvăn bản liên quan đến chủ trương, chính sách XHHGD THPT;chiến lược phát triển GD của địa phương và đất nước

Tuyên truyền ý nghĩa của việc thực hiện XHHGD THPTvới cách hiểu đúng đắn toàn diện Bác bỏ tư tưởng, cách nhìnthiển cận về XHHGD THPT theo khía cạnh chỉ đóng góp tiềncủa của nhân dân cho GD

Tuyên truyền bản chất XHHGD THPT, đặc biệt là sự tácđộng hai chiều “GD cho mọi người” và “GD cho GD”, huyđộng mọi lực lượng XH tham gia vun đắp cho GD với nhữngđặc trưng công việc, cách thức khác nhau nhằm xây dựng môitrường thuận lợi cho GD

Trang 10

Tuyên truyền để xây dựng môi trường sư phạm: Xây dựngCSVC, cảnh quan sư phạm, trang thiết bị phục vụ tốt cho dạy vàhọc theo hướng chuẩn hóa; xây dựng mối quan hệ học đường

gần gũi, thân ái “nề nếp, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”.

Tuyên truyền để xây dựng môi trường GD gia đình - nhàtrường - xã hội: Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình -

nhà trường xã hội bằng “tình thương tôn trọng hợp tác

-trách nhiệm” để chăm lo, phát triển nền giáo dục của địa

phương

Cách thức thực hiện

Đối với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, hằng nămnhà trường gửi kế hoạch chiến lược, chủ trương phát triển nhàtrường cho cấp ủy theo quy định Bên cạnh đó, kết quả giáo dụccủa nhà trường còn được thể hiện qua các báo cáo thực hiệnnhiệm vụ chính trị cho cấp ủy theo định kỳ từng tháng và cuốimỗi năm học

Đối với cán bộ, GV, CMHS, biên soạn, tóm lược các vănbản thành tài liệu ngắn gọn, tuyên truyền rộng rãi cho GV đểlực lượng này trực tiếp tuyên truyền đến từng gia đình, cụm dân

cư phối hợp thực hiện Thực hiện lồng ghép nội dung tuyên

Trang 11

truyền, vận động thực hiện XHHGD THPT thông qua diễn đàn,đại hội CMHS, hội nghị cán bộ viên chức, Chi bộ, Đoàn Thanhniên….

Đối với cộng đồng XH: Phát huy tối đa ưu thế các phươngtiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, khẩu hiệu,tranh ảnh… tận dụng mọi điều kiện để tuyên truyền nhữngthông tin quan trọng về GD; phối hợp với Ban Biên tập CổngThông tin và Giao tiếp điện tử huyện Di Linh, Sở GD-ĐT LâmĐồng để đăng tin, bài về nhà trường

- Điều kiện thực hiện

Hiệu trưởng các nhà trường phải tích cực tham mưu với cấp

ủy, chính quyền đề ra định hướng, quan điểm, đường lối rõ ràngthành những văn bản chỉ đạo thực hiện quan điểm, chính sách

cụ thể về XHHGD THPT để tuyên truyền đến mọi tầng lớpnhân dân

CB QLGD, GV là những tuyên truyền viên tích cực về nhânlực, vật lực, phương tiện, kinh phí, nội dung, hình thức để tiếnhành tuyên truyền thuận lợi, hiệu quả

Trang 12

Hình thức tuyên truyền phải phong phú, đa dạng như: Thămhỏi, kêu gọi, động viên bằng lời, bằng tấm gương; thành tích đạtđược; hoạt động nghệ, thi đấu thể thao, các cuộc thi trí tuệ; hộithảo, hội nghị; hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp, tham quanhọc tập kinh nghiệm; truyền thông bằng đài, tivi, tranh ảnh, tờrơi, wedsite; kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền để nâng caonhận thức cho mọi người.

Trong quá trình hoạt động, các lực lượng XH sử dụng sảnphẩm của GD phải có trách nhiệm tham gia vào quá trình này

dù là trực tiếp hay gián tiếp Việc tuyên truyền, nâng cao nhậnthức ở đối tượng này chính là huy động XH bắt tay vào cộngđồng trách nhiệm với GD: xây dựng kế hoạch, góp ý kiến nộidung, phương pháp GD, quản lí, thanh tra, kiểm tra, đánh giákết quả GD, hỗ trợ nhà trường trong hoạt động GD

- Kế hoạch hóa việc thực hiện xã hội hóa giáo dục

- Mục tiêu

Lập kế hoạch là khâu quan trọng đầu tiên của một quá trìnhquản lý ở bất kỳ một hoạt động giáo dục nào Để quản lý tốtviệc thực hiện XHHGD ở trường THPT, hiệu trưởng các trườngTHPT cần phải lập được kế hoạch chiến lược phát triển GD và

Trang 13

thực hiện XHHGD có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu phát triển

sự nghiệp giáo dục, KT-XH của địa phương với mục tiêu:

Huy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự phát triển sựnghiệp GD, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thu hútnhân dân, mọi tổ chức XH cùng đóng góp để phát triển GD vàcùng thụ hưởng những thành quả GD

Tạo sự thống nhất về nhận thức của cấp ủy Đảng, chínhquyền, đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội và mỗi cá nhân vềvai trò quan trọng của việc thực hiện XHHGD THPT; đồng thờixác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện đóng góp tài lực,nhân lực, trí lực …cho phát triển sự nghiệp GD của địa phương.Giúp Hiệu trưởng xác định được những mục tiêu quan trọngcần đạt, từ đó chủ động triển khai huy động nguồn lực một cáchhiệu quả với các biện pháp quản lý đã được đề ra Từ nội dung

kế hoạch của các nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương và các LLXH, nhân dân thấy rõ nhu cầu thiết thực,những bước đi có tính chiến lược của nhà trường mà tích cựctham gia XHHGD Việc thông qua kế hoạch cũng là bước thểhiện tính dân chủ, công khai, minh bạch của Hiệu trưởng trongGD

Trang 14

- Nội dung và cách thức thực hiện

Để xây dựng kế hoạch thực hiện XHH GD, Hiệu trưởngphải xác định nhu cầu, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn; lựa chọnbiện pháp, phương án hiệu quả nhất Nội dung của kế hoạchphải được căn cứ trên tổng thể kế hoạch phát triển KT-XH, GD-

ĐT của địa phương; vừa phù hợp với thực tế, vừa đảm bảo tínhkhả thi, tính hiệu quả Để cho việc xây dựng kế hoạch thực hiệnXHHGD có tính khả thi cao thì hiệu trưởng phải căn cứ vào tìnhhình thực tế của nhà trường, đối chiếu với các tiêu chí xây dựngtrường chuẩn quốc gia để phát thảo nội dung, biện pháp như:

- Xác định được mục tiêu chiến lược ngắn hạn, dài hạn, cơhội, thách thức khi thực hiện kế hoạch;

- Soạn thảo nội dung kế hoạch và xác định các biện phápthực hiện;

- Lượng hóa, chi tiết hóa các chỉ tiêu và nội dung theo từngmốc thời gian cụ thể;

-Tiến hành tổ chức lấy ý kiến góp ý rộng rãi về các nộidung của kế hoạch với nhiều đối tượng liên quan;

- Trình kế hoạch cho cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Trang 15

- Ban hành thực hiện kế hoạch.

Trong quá trình xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng phải xácđịnh nguồn nhân lực là yếu tố có tính quyết định sự thành côngcủa kế hoạch, vì thế phải chuẩn bị kĩ các nội dung sau: Cần baonhiêu người thực hiện? Gồm các lực lượng, bộ phận nào nào ?Mỗi bộ phận bao nhiêu người ? Huy động bằng phương phápnào? Bằng phương tiện gì? Đối tượng nào có thể huy động trựctiếp? Đối tượng nào có thể huy động gián tiếp? Mục đích huy

động là gì? (nhân lực, vật lực, trí lực, mối quan hệ, ảnh

hưởng ) Kế hoạch quản lý thực hiện XHHGD của nhà trường

gồm có: kế hoạch năm học, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng, kếhoạch cho các bộ phận, đoàn thể trong nhà trường; kế hoạchhoạt động của Ban đại diện CMHS…

- Điều kiện thực hiện

Để thực hiện việc xây dựng kế hoạch thực hiện XHHGDmột cách thiết thực, hiệu quả, Hiệu trưởng phải nắm chắc cácnội dung sau:

Nắm được thực trạng về tình hình KT-XH của địa phươngtrong hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai; chiến lược

Trang 16

phát triển GD của địa phương và mặt bằng dân trí, truyền thốnghiếu học của nhân dân trên địa bàn huyện.

Thấy được tiềm lực tham gia XHHGD của CMHS, khu dân

cư, gia đình họ tộc, hội cựu học sinh và các cơ quan doanhnghiệp đóng trên địa bàn huyện

Hiệu trưởng phải có năng lực quản lý tốt; nắm vững quytrình xây dựng kế hoạch, các chủ trương của Đảng, Nhà nước vàđịa phương về thực hiện XHH GD; thấy rõ và đánh giá chínhxác những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nhàtrường để đề ra những biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quảnhất

- Đẩy mạnh huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở

vật chất, nâng cao chất lương dạy học theo hướng chuẩn hóa

- Mục tiêu

Thế kỉ XXI với xu thế phát triển GD, khoa học công nghệmạnh mẽ trên toàn cầu, cùng với yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa thì dạy học đòi hỏi phải tăng cườngtrang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học tập, các điều

Trang 17

kiện phương tiện dạy học hiện đại Do vậy, nếu không có sựủng hộ của toàn XH thì GD không thể đảm đương trọng trách

và hoàn thành sứ mệnh của mình

Mục tiêu của biện pháp này giúp phát huy sức mạnh tổnghợp các LLXH, huy động các nguồn lực để đáp ứng nhu cầudạy học, hướng đến chuẩn hóa trường lớp, nhất là trong điềukiện Ngân sách Nhà nước cho GD THPT ngày càng hạn hẹp.Các trường THPT đã tích cực huy động các nguồn lực và hoạtđộng dần theo hướng tự chủ nhưng vẫn chưa đáp ứng so vớichiến lược, quy mô phát triển của nhà trường và yêu cầu GDcủa địa phương

- Nội dung và cách thức thực hiện

XHH GD THPT là xây dựng cộng đồng trách nhiệm củacác tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môitrường KT-XH lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động GD.Bản chất của công tác này là tổ chức hệ thống hoạt động phốihợp giữa nhà trường cơ quan quản lí Nhà nước về GD với cácLLXH để vận động nhân dân tham gia vào sự nghiệp GD ở bậchọc THPT Do vậy, cần xác định rõ trách nhiệm của nhà trường,các lực lượng tham gia đóng góp công sức, tiền của hay tư vấn

Trang 18

chủ trương, biện pháp nhằm xây dựng nhà trường theo hướngchuẩn hóa, cụ thể:

Huy động nguồn tài lực: vận động cá nhân, gia đình, dòng

họ, các tổ chức, đoàn thể XH, tổ chức chính trị, tôn giáo, từthiện, các doanh nghiệp, cơ quan ban ngành đóng góp ý kiếnphát triển GD, góp tiền của để xây dựng CSVC Những lựclượng này cùng góp sức cho GD nhưng mức độ, trách nhiệmkhác nhau tùy tính chất đặc trưng chuyên môn Các trườngTHPT cần xác định yêu cầu phù hợp, thỏa thuận trách nhiệm,phát huy vai trò nòng cốt của nhà tường để tiến hành công việcđạt hiệu quả cao nhất

Huy động nguồn nhân lực: Hiện nay, theo yêu cầu đổi mớichương trình GD theo hướng hiện đại thì XHHGD đòi hỏi sựđóng góp sức lực rất lớn Ngoài trách nhiệm của ngành GD,chính quyền địa phương thì cần huy động các LLXH đóng gópcông sức để xây dựng CSVC, tôn tạo cảnh quan môi trường …Huy động vật lực: Huy động vật lực bằng cách tạo điềukiện, đóng góp vật chất cho nhà trường, trợ giúp học sinhnghèo, phục vụ các hoạt động GD ngoại khóa, khuyến

Trang 19

học Vật lực bao gồm máy móc, thiết bị dạy học, tranh ảnh,sách vở, phương tiện giao thông…

Huy động trí lực: Vận động CMHS, các ban ngành đoàn thểđóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường; tưvấn cho nhà trường trong việc quy hoạch, xây dựng CSVC;cùng với nhà trường xây dựng các chương trình giáo dục địaphương, tổ chức các chuyên đề, ngoại khóa; giáo dục đạo truyềnthống, đạo đức…

Để huy động được triệt để các nguồn lực XH cho phát triển

GD thì đòi hỏi các bên phải cộng đồng trách nhiệm để cùngnhau thực hiện:

Trước hết là nhà trường đóng vai trò nòng cốt trong việchuy động các nguồn lực thông qua mục tiêu, kế hoạch, biệnpháp cụ thể phù hợp với từng đối tượng Nhà trường phải chủđộng liên hệ với các LLXH, nhà hảo tâm …trong và ngoài tỉnhbằng nhiều mối quan hệ, nhiều nguồn thông tin để huy động.Chính quyền địa phương thực hiện chặt chẽ việc giám sát,kiểm tra tổ chức thực hiện kế hoạch; tăng cường ngân sách chohoạt động GD như xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w