CƠ sở lý LUẬN tổ CHỨC và THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG mầm NON

49 82 0
CƠ sở lý LUẬN tổ CHỨC và THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON Tổng quan việc nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục Xu XHHGD mang tính phổ biến nhiều nước giới Từ kinh tế phát triển đến quốc gia có kinh tế phát triển, xã hội văn minh phải quan tâm đến giáo dục Quan tâm đến giáo dục huy động nguồn lực, huy động cộng đồng nhằm đại hóa giáo dục Mỗi nước vận dụng sáng tạo XHHGD vào điều kiện cụ thể nước mình, cách khai thác nguồn lực phong phú nhằm nâng cao chất lương nguồn lực người sở hạ tầng để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Ở Hàn Quốc, hệ thống pháp luật giáo dục hệ thống hoàn chỉnh, thực dân chủ hóa giáo dục trình độ cao Luật giáo dục thể chế hóa giáo dục suốt đời xây dựng XH học tập cho người Giáo dục Hàn Quốc đạt chuẩn chất lượng tương đối cao so với nước Đông Bắc Á châu Á Hàn Quốc tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục, hệ thống quản lý GD đồng thời sửa đổi điều luật liên quan đến giáo dục thay đổi ý thức quan niệm GD toàn thể nhân dân Hoạt động cải cách GD thực sâu rộng, thu hút quan tâm nhiều tổ chức cá nhân Cải cách GD không trách nhiệm riêng Bộ Giáo dục phát triển nhân lực mà máy phủ, nghĩa vụ quyền lợi gia đình, cơng dân Có thể nói, cải cách GD lần Hàn Quốc cải cách tồn diện, động có quy mơ lớn xã hội hóa cao so với tất cải cách giáo dục trước Ở Nhật Bản, qua nhiều lần cải cách giáo dục Nhật có hai Bộ Luật quan trọng với hệ thống GD quốc dân thực vai trò nhà nước sách đầu tư cho GD rõ rệt khơng thể thiếu vai trị địa phương, công ty, doanh nghiệp người học Ở Mỹ, ngành giáo dục coi tiên tiến giới Việc nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia khẳng định:khơng có trường học nào, thầy nào, hay khác làm điều mình.Với quan điểm GD Hoa Kỳ GD thực dụng, nhiều loại hình lớp học trường học đời đáp ứng nhu cầu đa dạng phận dân cư nhằm mục đích thiết thực tồn phát triển đất nuớc cho giới Ở Việt Nam, XHHGD xuất phát từ tư tuởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tuởng Nguời thể rõ thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, đăng Báo Nhân Dân, số 5299, ngày l6/l0/l968 Trong thư, Người viết: "Giáo dục nghiệp quần chúng" Khi mà thực chất, trủ trương XHHGD, đến Hội nghị Trung ươnglần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VII) tinh thần thức trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách XH xây dựng phát triển nghiệp GD Công tác XHHGD chủ trương đắn Đảng Nhà nuớc ta nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan, khắc phục chế tổ chức tập trung quan liêu bao cấp lỗi thời, đảm bảo cho GD&ĐT phát triển theo chất XH quy luật vốn có Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: tiếp tục nâng cao chất lượng GD toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học.Việc thực "Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" Phát huy khả độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Thực phương châm học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống XH Nội dung nêu có nghĩa: Về chuẩn hóa: có hệ thống GD tương đối hoàn chỉnh, quốc học nhân dân, đủ sức để chuẩn hóa tất trường, hoạt động dạy hoạt động học, phương tiện GD&ĐT nhằm vào mục tiêu GD Thế mà thứ bước, phần, từ cán tổ chức, giáo viên, nội dung chuơng trình, phương tiện, phương pháp dạy học phải tiến tới đạt Về đại hóa: phương pháp dạy học, nội dung chương trình, sở vật chất, trang thiết bị phải đại hóa Ngày nay, nhiềunước coi cá thể hóa phương pháp dạy học phương pháp "Giải vấn đề" hướng chủ yếu đại hóa phương pháp dạy học mơn, theo nguyên lý GD nhằm thức tỉnh tối đa tiềm người học hình thành người học khả thích nghi tốt nhất, nhanh nhất, tinh thần phê phán khách quan, khoa học đầu óc sáng tạo Xã hội hóa giáo dục: GD nghiệp toàn XH Mọi người làm GD, Nhà nước XH, trung ương địa phương làm GD, tạo nên cao trào học tập toàn dân XHHGD đường thực dân chủ hóa, trước hết nâng cao trách nhiệm người hệ trẻ, tạo nên môi trường GD thống tốt đẹp XH, gia đình, nhà trường Động viên tinh thần vật chất tạo thêm động lực cho người dạy, người học XHHGD nhằm tăng thêm nhiều nguồn lực, nguồn lực tài cho giáo dục XHHGD gắn liền với đa dạng hóa nguồn lực cho giáo dục Như vậy, XHHGD hệ thống định hướng hoạt động người, lực lượng XH nhằm trả lại chất XH choGD, trả lại nhiệm vụ XH cho GD, nhằm xây dựng XH học tập XHHGD giải pháp mang ý nghĩa chiến lược nhằm thực đổi GD, thực Nghị Hội nghị lần thứ VIII BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) Đổi bản, tồn diện GD & ĐT Đây lý khiến nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu để thấy tính ưu việt Tổ chức thực XHHGD, góp phần thực mục tiêu: Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bên cạnh khuyến khích, huy động ủng hộ toàn XH với phát triển GD, tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời, xây dựng XH học tập Trong thời gian qua, XHHGD nói chung nhiều nhà nghiên cứu khoa học tổ chức thực giáo dục quan tâm nghiên cứu nhiều đề tài khác Đặc biệt tác giả Phan Minh Hạc viết nhiều tài liệu xã hội hóa giáo dục, nhiều phát biểu đạo phong trào xã hội hóa giáo dục Khi “Xã hội hóa cơng tác giáo dục” xuất năm l997 ông làm tổng chủ biên khẳng định “Xã hội hóa cơng tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối GD, đường phát triển giáo dục nước ta Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, tác giả Phan Minh Hạc lần khẳng định “Sự nghiệp GD nhà nước mà toàn xã hội: Mọi người làm GD, nhà nước xã hội, trung ương địa phương làm GD, tạo nên cao trào học tập cho toàn dân” Tác giả Phạm Tất Dong “Xã hội hóa cơng tác giáo dục ” làm rõ khái niệm XHH công tác giáo dục coi XHH khái niệm vận động thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam Qua giai đoạn, khái niệm lại phát triển thêm, nội hàm phong phú Trong lời giới thiệu sách “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” tác giả nhấn mạnh phải “Phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội hóa” Tư tưởng XHHGD thừa nhận yếu tố phát triển giáo dục Hơn thế, với tư cách yếu tố phát triển giáo dục, tư tưởng xã hội hóa cơng tác giáo dục lại tạo điều kiện để xuất mới, khác trình vận độngđi lên phong trào GD Điều kiện kinh nghiệm rút từ thực tế sinh động GD, sở tư giáo dục trở lên sâu sắc, làm tảng đểnhiềubài toán GD-ĐT giải cách hợp lý Cơ quan nghiên cứu Bộ GD&ĐT Viện khoa học GD Việt Nam triển khai hệ thống đề tài xã hội hóa giáo dục, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận, đề xuất chế xã hội hóa giáo dục Năm l999, sách “Xã hội hóa giáo dục, nhận thức hành động” tập thể tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình bước hoàn thiện nhận thức lý luận hướng dẫn thực tiễn Bộ GD&ĐT có “Đề án XHHGD đào tạo” đánh giá thực trạng đưa giải pháp xã hội hóa giáo dục tầm vĩ mô, nhằm tạo chuyển biến GD-ĐT, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước hai chục năm đầu kỷ XXI Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập Viện khoa học giáo dục Việt Nam-năm 20ll, từ góc độ giáo dục học, sách “Xã hội hóa giáo dục” Võ Tấn Quang chủ biên tập thể tác giả Trần Kiểm, Nguyễn Thanh Bình, Lê Đức Phúc, Thái Duy Tuyên, Đào Huy Ngận, Nguyễn Văn Đản khẳng định: xã hội hóa cơng tác giáo dục - phương thức thực giáo dục nhằm xã hội hóa cá nhân Lần sách với ý nghĩa chuyên khảo đề cập đến đặc trưng xã hội hóa giáo dục cấp học, bậc học địa bàn nông thôn, vấn đề tổ chức thực nhà nước việc thực xã hội hóa giáo dục để có định hướng đứng đắn hoạt động tổ chức thực xã hội hóa giáo dục nhà trường Lịch sử nghiên cứu xã hội hóa giáo dục mầm non Trước năm l945, thời Pháp thuộc, Việt Nam khơng có GD trước tuổi học: nước có vài trại tế bần ni trẻ mồ côi Sau cách mạng Tháng Tám, với việc hình thành chế độ mới, lần Việt Nam, bậc GD trước tuổi học thức đời Trải qua tháng gian khổ hai kháng chiến, vượt qua thời kỳ chao đảo chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhờ thực chủ trương xã hội hóa, giáo dục mầm non từ chỗ cịn khó khăn khắc phục tình trạng suy giảm, giữ ổn định diện rộng, phát triển khu vực có điều kiện, tạo nên chuyển biến rõ rệt Hình thức giáo dục mầm non khẳng định bậc học xã hội hóa cao bậc học Giáo dục mầm non thể sinh động nguyên tắc nhà nước, xã hội hóa nhân dân làm Song việc nghiên cứu xã hội hóa giáo dục mầm non cịn hạn chế Báo cáo tổng quan tình hình nghiên cứu xã hội hóa giáo dục Ban Khoa giáo Trung ương nhận định: từ thấy có số nghiên cứu chuyên đề xã hội hóa nghiệp giáo dục Các nghiên cứu góp phần làm rõ, bổ sung thêm nghiên cứu chung Tuy nhiên cịn có vấn đề cần nghiên cứu sâu xã hội hóa giáo dục mầm non vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trong đề án xã hội hóa giáo dục đào tạo năm l998, Vụ Giáo dục mầm non - Bộ GD&ĐT đánh giá thành tựu hạn chế, thiếu sót mười năm hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ xã hội hóa với giáo dục mầm non Từ năm l999-2000, Ban nghiên cứu mầm non, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục có đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục mầm non nông thơn, xã hội hóa giáo dục đề cập giải pháp hệ thống mà chưa sâu nghiên cứu riêng giải pháp xã hội hóa giáo dục mầm non Đứng trước yêu cầu thách thức việc thực chiến lược phát triển giáo dục mầm non, nhằm phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 25/6/2002 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị bàn cơng tác giáo 10 chăm sóc giáo dục trẻ, trẻ khó khăn trẻ vùng kinh tế - văn hóa phát triển biểu lộ nỗ lực hành động nhằm đảm bảo công tiến xã hội Chăm sóc - giáo dục trẻ từ cịn bé, đầu tư lâu dài, tạo sở cho tăng tốc phát triển KT-XH tương lai Trẻ chăm sóc đầy đủ, hợp lý dạy dỗ chu đáo khoa học nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, mạnh dạn hoạt bát, dễ hịa vào cộng đồng Việc nuôi dạy “con người” năm tháng sống việc làm quan trọng ý nghĩa lớn lao (cả tính nhân văn, tính kinh tế xã hội) Nếu khơng có chăm sóc, giáo dục người lớn, đứa trẻ lớn lên khơng thể thành người Chính lẽ đó, Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH tiếp tục khẳng định mục tiêu giáo dục mầm non đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh:“Chăm lo phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống 35 nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư Hội nghị Thủ tướng Chính phủ (25/06/2002) bàn phát triển GDMN theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần khẳng định: GDMN phận quan trọng, cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần bồi dưỡng, đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện -Vai trị giáo dục mầm non Giáo dục muốn tồn phát triển bền vững phải đầu tư vào chương trình chăm sóc phát triển trẻ thơ từ năm nhỏ tuổi, coi phần chiến lược bản, tạo tiền đề vững cho trẻ em trước vào trường tiểu học Do từ lúc lọt lịng lúc lên tuổi, trẻ em cần đầu tư hỗ trợ phát triển thể chất, tinh thần hiểu biết xã hội Giáo dục trẻ em năm học nhà trường có thành cơng hay không phần lớn tùy thuộc vào tảng tạo năm phát triển trẻ thơ, làm cho nghiệp giáo dục, cho tất người GDMN góp phần giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Phụ nữ ln có vị trí đặc biệt quan trọng xã hội Với phẩm chất chịu thương, chịu khó chăm lo cơng việc gia đình ln làm bật hình ảnh phụ nữ Việt Nam Phát triển GDMN 36 làm tăng hội bình đẳng cho phụ nữ: nhờ phát triển GDMN, phụ nữ yên tâm sản xuất, có điều kiện học hành nâng cao hiểu biết hưởng thụ phúc lợi gia đình có hội đóng góp cho xã hội; cải thiện địa vị người phụ nữ, tăng hội bình đẳng cho người phụ nữ, phát triển GDMN giải pháp hữu hiệu cần coi trọng Vai trò xã hội hóa giáo dục mầm non - Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục mầm non Xã hội hóa giáo dục mầm non tạo nhân tố đồng thuận nhà trường xã hội thực mục tiêu giáo dục mầm non nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ sở để hình thành nên nhân cách người chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học tốt Thông qua XHHGD để đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nuớc giáo dục mầm non, thông điệp tới cộng đồng, cán bộ, nhân dân, cha mẹ trẻ để huy động tâm lực, tài lực, vật lực cộng đồng phát triển trường mầm non Xã hội hóa giáo dục mầm non đóng vai trị vơ quan 37 trọng việc huy động cộng đồng xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho trẻ phát triển có ý nghĩa cần thiết cho ngành giáo dục - Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao tri thức nuôi dạy trẻ cho nhân dân cho cộng đồng Kiến thức nuôi dạy trẻ khoa học điều cần thiết cho phát triển xã hội Đại phận đông đảo nhân dân chưa tích lũy nhiều kiến thức phù hợp với phương pháp nuôi dạy trẻ tiên tiến Để có điều cách hệ thống đường XHHGDMN tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường mầm non phát huy tác dụng vào cộng đồng - Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần tăng cường q trình chuẩn hóa đại hóa nhà trường mầm non Do điều kiện kinh tế xã hội đất nước eo hẹp tài nên ngân sách cho ngành giáo dục chung nước ta thấp Trong năm gần đây, dù nâng lên chưa đủ trang trải để yêu cầu giáo dục vào chuẩn hóa, đại hóa Trong ngành học ngành giáo dục mầm non chịu nhiều thiệt thịi nhất: ngân sách chi cho GDMN chiếm 38 khoảng 5% ngân sách chung chi cho giáo dục Tăng vốn tài cho GDMN yêu cầu thiết Xã hội hóa GDMN thể vai trò khác để nhằm thực cho phù hợp với sức dân, thuận lòng dân Mọi huy động hướng vào cơng việc chuẩn hóa, đại hóa nhà trường, đội ngũ sở vật chất sư phạm - Xã hội hóa giáo dục mầm non đóng vai trị thúc đẩy q trình dân chủ hóa giáo dục sư phạm Dân chủ hóa giáo dục yêu cầu thiết yếu cho phát triển giáo dục Dân chủ hóa giáo dục đặt với GDMN việc để tồn xã hội có ngành giáo dục ngành hữu quan khác thực tốt Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Trẻ em khơng phải đuợc chăm sóc truờng mà cịn đuợc chăm sóc gia đình, phịng chống bạo hành trẻ, phòng chống tệ nạn xã hội đe dọa trẻ Xã hội hóa giáo dục mầm non đóng vai trị vơ có ý nghĩa cho tồn xã hội, trứớc hết ngừời làm cơng tác giáo dục, gia đình, quyền có phối hợp thực “cơng ước quyền trẻ em” mà nước ta cam kết thực Luật chăm sóc giáo dục trẻ mà Nhà nuớc ta ban hành 39 - Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục mầm non - Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quán triệt yêu cầu tổ chức thực công tác quản lý nhà nước giáo dục Nội dung tổ chức thực xã hội hóa cơng tác quản lý Nhà nuớc giáo dục nêu Luật Giáo dục 2005 Xã hội hóa giáo dục mầm non phải tuân thủ yêu cầu kế hoạch, tổ chức, thực thi, đạo, kiểm tra mà Nhà nuớc đề Xã hội hóa giáo dục mầm non phải thực thi đường lối sách giáo dục Đảng chăm sóc bảo vệ trẻ em, phải quán triệt ý tưởng nhân văn Bác Hồ ngành giáo dục mầm non Nguyên tắc phát huy tính chủ động ngành giáo dục Các nhà trường thuộc ngành GDMN phải chủ động tác động đời sống cộng đồng vào cha mẹ cháu theo mục tiêu nuôi dạy trẻ; phải đưa đường lối quan điểm Đảng vào đời sống cộng đồng, chờ cộng đồng đến tiếp nhận chủ trương ngành Đảm bảo nguyên tắc tính tự nguyện đồng thuận cộng đồng Công việc cần thiết tăng cường sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội cho phát triển nhà trường mầm non 40 Việc huy động phải dựa đồng thuận tự nguyện nhân dân cộng đồng, cha mẹ trẻ Tuyệt đối khơng ép buộc đóng góp, khơng đuợc lạm thu làm trái quy định Nhà nước ban hành - Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục mầm non phải vào tình hình thực tiễn nhà trường, địa phương Căn vào tình hình thực tiễn nhà truờng mà thực nội dung XHHGD Tuyệt đối không tính hình thức, thành tích ảo mà thực nội dung không đem lại lợi ích thiết thực cho phát triển nhà trường mầm non - Nguyên tắc tính hiệu xã hội hóa giáo dục mầm non Mọi phương thức tiến hành, việc làm XHHGDMN phải nhằm vào tính hiệu quả; tăng kết so với trạng thái ban đầu: + Sự phát triển trẻ tâm hồn, thể chất trí tuệ + Sự phát triển nhà truờng Sự gia tăng chất lượng với đội ngũ cô nuôi dạy trẻ sở vật chất sư phạm nhà truờng + Sự tăng cường hiểu biết kiến thức nuôi dạy trẻ cư dân, cộng đồng 41 Ngun tắc tính hiệu địi hỏi làm việc phải ngăn ngừa thái độ chạy theo hình thức, thành tích ảo Phải lấy mục tiêu cao phát triển nhân cách trẻ hạnh phúc gia đình trẻ Hiệu XHHGDMN cịn nhằm vào việc nâng cao tính hiệu lực tổ chức thực công tác quản lý ngành học, quản lý trường học việc thực sứ mệnh ngành mầm non, sứ mệnh trường trước yêu cầu phát triển xã hội Hiệu lực tổ chức thực tiếp cận chủ yếu theo nhân tố lực quyền lực, làm cho lực ngành, lực nhà trường gia tăng Nội dung tổ chức thực xã hội hóa giáo dục mầm non -Tổ chức thực xã hội hóa giáo dục mầm non Tổ chức thực XHHGDMN phận hoạt động quản lý xã hội Nội dung chủ yếu tổ chức thực XHHGDMN quản lý đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ; phối hợp lực lượng xã hội địa bàn nhằm huy động nguồn lực phục vụ cho việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 42 Xuất phát từ tính thống mục tiêu GDMN, công tác tổ chức thực Xuất phát từ tính thống mục tiêu GDMN, cơng tác tổ chức thực XHHGDMN thống từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thể kế hoạch đạo chủ thể quản lý Sự đa dạng loại hình trường học, hình thức chăm sóc, nội dung tổ chức hoạt động XHHGDMN thể rõ vai trò thành phần, đối tượng tham gia quản lý, từ gia đình nhà trường mầm non đến xã hội - Một số nội dung tổ chức thực xã hôi hóa giáo dục mầm non -Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội tầm quan trọng nhà giáo dục mầm non Nâng cao nhận thức cho người giáo dục mầm non vấn đề quan trọng Nhiều ý kiến cho vấn đề thường mang tính hình thức, song thực tế lại vấn đề đáng để quan tâm trọng đến Các gia đình, tổ chức xã hội, cán tổ chức thực quản lý cộng đồng thường có quan điểm hạn hẹp cho có giáo dục phổ thơng giáo dục bậc học cao quan 43 trọng, GDMN làm chừng hay chừng Sẽ quan niệm sai lầm cho bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách Chính quan niệm bước trở ngại việc thực đường lối Đảng GDMN GDMN tiền đề thiết yếu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ suốt đời Hiện nay, nước ta nghèo, chưa giành nhiều kinh phí cho cơng việc này, khơng mà coi nhẹ cơng tác giáo dục mầm non - Tổ chức thực truyền thông giáo dục kiến thức nuôi dạy trẻ với khoa học đến cha mẹ trẻ nhân dân, cán quản lý cộng đồng Bác Hồ giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình, giáo dục xã hội khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ trồng người Khi kết hợp ba môi trường giáo dục nhà trường phải có vị trí chủ đạo phối hợp Một phận cha mẹ có học trường mầm non thường có tư tưởng khốn trắng cho nhà trường, học áp lực từ khối lượng cơng việc quan tâm đến biểu nhân cách bé Có khơng đủ kiến thức nên có việc làm lệch hướng so với nội dung hình thành nhà 44 trường Nếu nhà trường mầm non không tác động vào gia đình, phổ biến cho gia đình kiến thức sơ đẳng giáo dục trẻ kết giáo dục trẻ thơ hạn chế Ngồi mơi trường gia đình, cịn có mơi trường xã hội, cho dù nhà trường có tích cực, gia đình quan tâm xã hội lại thờ kết khơng theo chiều hướng tích cực Ở nhiều địa phương có trung tâm học tập cộng đồng sinh hoạt đoàn thể: niên, phụ nữ, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh nhà trường mầm non thơng qua tổ chức có kế hoạch truyền thông kiến thức nuôi dạy trẻ, điều mang lại nhiều hiệu cho việc giáo dục - Sự tham gia cộng đồng việc đầu tư cho phát triển trường mầm non Sự tham gia cộng đồng bao gồm đóng góp nguồn lực ở: nhân lực, vật lực, tài lực Nguồn lực hiển thị lượng hóa nêu (trang 19,20) Ngồi ngày ta cịn nói đến hai nguồn lực: tâm lực tin lực Tâm lực hiểu lịng, tâm huyết nhân dân, cộng đồng, cha mẹ trẻ mong muốn hiến kế cho phát triển nhà trường 45 Trường mầm non biết dựa vào lực lượng cán hưu địa bàn dân cư tham giavào công việc giáo dục lễ giáo cho trẻ, dẫn trẻ tham quan, làm quen với môi trường tự nhiên xã hội mà trẻ sống, tham gia nhà trường bảo vệ trẻ, trông trẻ cha mẹ chưa đón kịp Cịn tin lực nguồn thông tin khoa học GDMN mà gia đình người hiểu biết cộng đồng mang đến cho nhà trường Sự phát triển thông tin ngày đa dạng diễn với tốc độ nhanh chóng Cơ giáo mầm non công dân, đội ngũ cần phải nâng cao hiểu biết chung để có thái độ cơng dân đắn nghiệp vụ chuyên môn sư phạm mầm non Đối với nguồn lực cộng đồng nói chung phong phú cho mục tiêu này, nếunhà trường biết khai thác đắn có hiệu - Tổ chức thực chế phối hợp nhà trường mầm non với trường phổ thông tổ chức đoàn thể xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Phát triển nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân 46 khiến ngày vùng lãnh thổ có mạng lưới nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường dù có đa dạng hình thức: dù trường cơng lập, ngồi cơng lập song chịu tổ chức thực quản lý nhà nước hoạt động mối liên hệ tương tác với Trường mầm noncó nhiệm vụ chuẩn bị cho sản phẩm thích ứng vào lớp một, có mối liên hệ chặt chẽ với trường tiểu học địa bàn Trường mầm non có mối liên hệ gián tiếp với nhà trường khác địa bàn Nhà trường có mối liên hệ với đồn thể trị xã hội; với lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương…xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực hiệu mục tiêu XHHGD điều cần thiết Các trường mầm non địa bàn trước hết phải phối hợp với thông qua điều phối chung phận chun mơn cấp Phịng Giáo dục để tạo chế phối hợp với thiết chế xã hội trị khác nhằm huy động tài trợ cộng đồng, tránh chồng chéo, trùng lặp lấn sân nhau, gây hậu tiêu cực 47 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non Đối với giáo dục mầm non, quan điểm giáo dục mầm non xã hội hóa giáo dục mầm non nước cịn nhiều ý kiến khác nhau, phương thức, giải pháp thực nhiệm vụ giáo dục mầm non có giống Là việc huy động thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân với nhà nước thực trình giáo dục; việc huy động nhiều nguồn vốn, đa dạng hóa nhiều loại hình giáo dục mầm non Có thể nói, xu xã hội hóa giáo dục mầm non, tăng đầu tưcho giáo dục mầm non, quan tâm đến giáo dục mầm non mang tính tồn cầu Cấp ủy đảng, quyền địa phương, tổ chức xã hội địa bàn có vai trị quan trọng công tác tổ chức thực XHHGDMN nhà trường Để tạo dựng mối quan hệ tốt với quyền địa phương để tranh thủ đạo, giúp đỡ việc làm quan trọng Đề giáo dục nhà trường thực phát huy vai trò chủ động, trung tâm, nòng cốt đòi hỏi người cán quản lý phải thực đầy đủ, bước trình tổ chức thực công tác XHHGD, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, đạo, kiểm tra, tổng kết nắm thông tin khâu xà xuyên 48 suốt tồn q trình Các nhà quản lý giáo dục phải biết thiết kế, tổ chức hoạt động, phong trào có chứng kiến, tham gia trực tiếp cộng đồng, biện pháp kích cầu làm thay đổi mặt giáo dục Mọi hoạt động XHHGD liên quan đến người giáo viên Khi giáo viên làm tốt chức trách nguồn lực khích lệ nhiệt tình lực lượng xã hội, đặc biệt bậc phụ huynh Giáo viên phải có lực vận động quần chúng, tổ chức quần chúng thành lực lượng thực tích cực Cho nên người giáo viên cần ln nâng cao nhận thức, tự giác quần chúng hình thức tuyên truyền, đảm bảo hiệu cơng việc… Nhân dân nhân tố tích cực tham gia vào cơng tác XHHGD Vì nhân dân hiểu giáo dục, đồng tình với giáo dục, chia sẻ với khó khăn, cộng đồng trách nhiệm thân xã hội giáo dục phát huy hiệu giáo dục đạt mong muốn 49 ... đất nước nhà 23 - Xã hội hóa giáo dục mầm non Xã hội hóa giáo dục mầm non xây dựng từ khái niệm xã hội hóa giáo dục vận dụng vào đặc thù ngành học mầm non Xã hội hóa giáo dục mầm non q trình huy... gây hậu tiêu cực 47 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non Đối với giáo dục mầm non, quan điểm giáo dục mầm non xã hội hóa giáo dục mầm non nước nhiều ý kiến... quản lý "nhiệm vụ lớn" có tính nghề nghiệp mà nhà tổ chức thực ngành phải thực Tổ chức thực quản lý giáo dục Tổ chức thực quản lý giáo dục phận tổ chức thực quản lý xã hội với lên tổ chức xã hội

Ngày đăng: 24/08/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan