1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 42,15 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất I Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất: 1.1 Bản chất nội dung kinh tế chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn chi phí lao động sống lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cần phải có yếu tố chi phí chi phí lao động, chi phí vật tư lao động đối tượng lao động Sự tham gia yếu tố sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có khác hình thành khoản chi phí tương ứng Chi phí sản xuất gắn liền với sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn Vì thế, quản lý chi phí sản xuất thực chất việc quản lý, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm loại tài sản, vật tư doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, chi phí sản xuất sở tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Như vậy, điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế hàng hố biểu tiền hao phí lao động vật hố lao động sống cần thiết doanh nghiệp kỳ để tiến hành sản xuất kinh doanh gọi chi phí sản xuất Nội dung bao gồm yếu tố như: chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Do đó, việc tập hợp chi phí sản xuất cần phải tiến hành khoảng thời gian định không phân biệt sản phẩm hoàn thành hay chưa Để quản lý chi phí sản xuất giá thành sản phẩm chặt chẽ, làm sở cho việc phân tích trình phát sinh chi phí sản xuất hình thành giá thành sản phẩm kết cấu tỷ trọng chi phí sản xuất, người ta cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo số tiêu thức khác Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất yêu cầu tất yếu để hạch tốn xác chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất kinh doanh phân loại theo nhiều tiêu thức khác tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu quản lý Tuy nhiên, mặt hạch toán chi phí sản xuất thường phân theo tiêu thức khác 2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí Theo quy định hành, tồn chi phí chi thành yếu tố chi phí sau: - Yếu tố nguyên liệu, vật liệu - Yếu tố nhiên liệu, động lực - Yếu tố tiền lương khoản phụ cấp lương - Yếu tố BHXH, BHYT, KDCĐ - Yếu tố khấu hao tài sản cố định - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi - Yếu tố chi phí tiền khác 2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí giá thành sản phẩm Để thuận lợi cho việc tính giá thành tồn chi phí phân theo khoản mục, cách phân loại dựa vào cơng dụng chi phí mức phân bổ chi phí cho đối tượng Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) Việt Nam bao gồm khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Ngồi ra, tính tiêu giá thành toàn (giá thành đầy đủ) tiêu giá thành cịn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng 2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí Tồn chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ - Chi phí sản phẩm: Là chi phí gắn liền với sản phẩm sản xuất mua - Chi phí thời kỳ: Là chi phí làm giảm lợi tức kỳ Nó phần giá trị sản phẩm sản xuất mua nên xem phí tổn cần khấu trừ từ lợi tức thời kỳ mà chúng phát sinh (bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp) 2.4 Phân loại theo quan hệ chi phí khối lượng cơng việc sản phẩm hồn thành Để việc lập kế hoạch kiểm tra chi phí thuận tiện đồng thời làm để định kinh doanh, tồn chi phí sản xuất kinh doanh phân theo quan hệ với khối lượng công việc hồn thành Theo cách chi phí chia thành biến phí định phí - Biến phí: Là chi phí thay đổi tổng số, tỷ lệ so với cơng việc hồn thành (chẳng hạn chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp) Tuy nhiên, chi phí biến đổi tính đơn vị sản phẩm lại có tính cố định - Định phí: Là chi phí khơng đổi tổng số, tỷ lệ so với cơng việc hồn thành (chẳng hạn chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh ) Các chi phí tính cho đơn vị sản phẩm lại biến đổi số lượng sản phẩm thay đổi II Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hố có liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm lao vụ, dịch vụ hồn thành Phân loại giá thành Giá thành kế hoạch vào thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành kế hoạch tính trước sản xuất kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự tốn chi phí kỳ kế hoạch - Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ toàn hao phí, yếu tố dùng để tạo sản phẩm, dịch vụ bao gồm quản lý NVLTT, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dịch vụ hồn thành Giá thành sản phẩm sản xuất tính: Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ - Giá thành định mức: Là giá thành xác định trước bắt đầu sản xuất sản phẩm xây dựng sở xác định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch thường vào ngày đầu tháng, giá thành định mức thay đổi giá thành định mức ln thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt q trình sản xuất sản phẩm - Giá thành toàn bộ: chi phí thực tế số sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp số sản phẩm dịch vụ Cơng thức tính: Giá thành = Giá thành sản + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN tồn xuất thực tế phân bổ cho sản phân bổ cho sản phẩm dịch vụ phẩm, dịch vụ sản phẩm, dịch tiêu thụ tiêu thụ vụ tiêu thụ ý nghĩa tiêu giá thành Giá thành phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hố, phạm trù kinh tế khách quan, đồng thời có đặc tính chủ quan giới hạn định Giá thành tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế, tài doanh nghiệp Để xem xét việc quản lý giá thành, người ta tiêu mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành Thơng qua hai tiêu thấy trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí ngun vật liệu, khả tận dụng cơng suất máy móc thiết bị sản xuất mức độ trang bị áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến kết việc sử dụng hợp lý sức lao động, tăng suất lao động trình độ quản lý kinh tế - tài chính, trình độ hạch tốn doanh nghiệp 3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Về thực chất chi phí sản xuất giá thành hai mặt khác trình sản xuất Tất khoản chi phí phát sinh chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành kỳ tạo nên tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm biểu tồn khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ kỳ có liên quan đến khối lượng cơng việc sản phẩm hoàn thành kỳ Sơ đồ mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm A B CPSX dở CPSX phát sinh kỳ dang đầu kỳ Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối hoàn thành kỳ C D Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD Tổng giá thành = CPSX dở dang + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất sản phẩm đầu kỳ phát sinh dở dang cuối kỳ kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ ngành sản xuất khơng có sản phẩm dở dang tổng giá thành sản phẩm tổng chi phí phát sinh kỳ ý nghĩa cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Hạch tốn chi phí sản xuất hình thức quản lý kinh tế có kế hoạch doanh nghiệp Nó địi hỏi phải dùng đến tiền tệ để đo lường, đánh giá kết hoạt động kinh tế, phải bù đắp chi phí bỏ doanh thu sở tiết kiệm vốn đảm bảo có lãi Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiện cho việc mở rộng không ngừng tái sản xuất mở rộng sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao nâng cao phúc lợi cho người lao động Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, kế toán phải thực tốt nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng xác định phương pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp - Xác định xác chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ - Thực tính giá thành sản phẩm kịp thời, xác theo đối tượng tính giá thành phương pháp tính giá thành hợp lý Thực phân tích tình hình thực định mức, dự tốn chi phí sản xuất, tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm để có kiến nghị đề suất cho lãnh đạo doanh nghiệp định thích hợp trước mắt lâu dài phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp III Đối tượng, phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Đối tượng phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất: Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất doanh nghiệp xác định tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, vào yêu cầu công tác quản lý giá thành Bởi thế, đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất phát sinh chi phí phân xưởng, tổ, đội sản xuất, giai đoạn cơng nghệ đối tượng chịu chi phí chi tiết, phận sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Như vậy, xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất xác định nơi chi phí phát sinh nơi chịu chi phí Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cơng việc đầu tiên, định hướng cho tồn cơng tác tập hợp chi phí sản xuất sau Trên sở xác định đúng, thích hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức sổ kế toán phù hợp để từ phân cơng cơng tác rõ ràng cho nhân viên kế tốn theo dõi việc thực cơng tác theo chế độ quy định Có nhiều phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất khác tuỳ theo đối tượng hạch toán doanh nghiệp Trong thực tế thường áp dụng số phương pháp hạch tốn chi phí sau: - Hạch tốn chi phí theo sản phẩm - Hạch tốn chi phí theo chi tiết phận sản phẩm - Hạch tốn chi phí theo nhóm sản phẩm - Hạch tốn chi phí theo đơn đặt hàng Đối tượng phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.1 Đối tượng tính giá thành: Việc xác định đối tượng tính giá thành dựa sở sau: * Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: - Với sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành sản phẩm cuối - Với sản xuất phức tạp, đối tượng tính giá thành bán thành phần bước chế tạo hay thành phẩm bước chế tạo cuối * Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn - Với sản xuất đơn sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng tính giá thành sản phẩm đơn - Điều kiện sản xuất hàng loạt khối lượng lớn, đối tượng tính giá thành sản phẩm cuối hay bán thành phẩm bước chế tạo * Yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh - Với trình độ cao, chi tiết đối tượng tính giá thành góc độ khác - Với trình độ thấp, đối tượng tính giá thành bị hạn chế thu hẹp lại Nếu đặc điểm doanh nghiệp quy trình sản xuất, loại vật liệu sản xuất nhiều loại sản phẩm khác đối tượng tính giá thành quy loại sản phẩm gốc (sản phẩm tiêu chuẩn) để sau tính giá thành loại sản phẩm khác Đối tượng tính giá thành sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ định đòi hỏi phải xác định tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Đơn vị giá thành loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phải thống phù hợp với thị trường 2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành phương pháp hay hệ thống phương pháp sử dụng để tính tổng giá thành sản phẩm giá thành đơn vị sản phẩm * Phương pháp trực tiếp (còn gọi phương pháp giản đơn): Phương pháp áp dụng doanh nghiệp thuộc loại h ình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn chu kỳ sản xuất ngắn nhà máy điện, nước, doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ) Giá thành sản phẩm theo phương pháp tính Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh kỳ + Chênh lệch giá trị SPDD đầu kỳ so với cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = * Phương pháp tổng cộng chi phí: Được áp dụng doanh nghiệp mà trình sản xuất sản phẩm thực nhiều phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phận, chi tiết sản phẩm giai đoạn công nghệ hay phận sản xuất Giá thành sản phẩm xác định cách cộng chi phí sản xuất phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất giai đoạn, phận sản xuất tạo nên thành phẩm Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn Phương pháp tổng cộng chi phí áp dụng phổ biến doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, khí chế tạo, may mặc * Phương pháp hệ số: Phương pháp áp dụng doanh nghiệp mà trình sản xuất sử dụng thứ nguyên liệu lượng lao động đồng thời thu nhiều sản phẩm khác chi phí khơng tập hợp riêng cho loại sản phẩm mà phải tập trung cho trình sản xuất Theo phương pháp này, trước hết kế toán vào hệ số quy đổi để quy loại sản phẩm sản phẩm gốc, từ đưa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc giá thành loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị x Hệ số quy đổi sản phẩm loại sản phẩm gốc loại sản phẩm Trong đó: Số lượng sản phẩm quy đổi = Tổng giá thành = Giá trị sản + Tổng chi phí Giá trị sản sản xuất phẩm dở dang phát sinh phẩm dở dang loại sản phẩm đầu kỳ kỳ cuối kỳ * Phương pháp tỷ lệ: Được áp dụng doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác may mặc, dệt kim, đóng giầy, khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng ) Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm loại Căn vào tỷ lệ chi phí chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế tốn tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm loại Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ đơn vị sản phẩm (hoặc định mức) đơn chi phí loại vị sản phẩm loại Trong đó: Tỷ lệ chi phí = x 100 Tổng giá thành = Giá thành thực tế x Số lượng sản thực tế loại sản đơn vị sản phẩm phẩm loại phẩm loại * Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ: Đối với doanh nghiệp mà trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm cịn thu sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia ) để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ xác định theo nhiều phương pháp giá sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu Tổng = Giá trị + Tổng Giá trị Giá trị giá thành sản phẩm sản phẩm dở dang đầu kỳ chi phí phát sinh kỳ sản phẩm phụ thu hồi sản phẩm dở dang cuối kỳ * Phương pháp liên hợp: Là phương pháp áp dụng doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ tính chất sản phẩm làm địi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác doanh nghiệp sản xuất hố chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc Trên thực tế, kế tốn kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ * Phương pháp tính giá thành phân bước Tính giá thành phân bước theo phương án hạch tốn có bán thành phẩm: Phương án hạch tốn thường áp dụng doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội cao bán thành phẩm Đặc điểm phương án hạch tốn tập hợp chi phí sản xuất giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm bước trước chuyển sang bước sau tính theo giá thành thực tế phản ánh theo khoản mục chi phí gọi kết chuyển Trình tự tập hợp chi phí tính giá thành theo phương án phản ánh qua sơ đồ sau: + Có tính giá thành bán thành phẩm Sơ đồ + Phương án khơng có bán thành phẩm Theo phương án này, kế tốn khơng cần tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn mà tính giá thành thành phẩm hồn thành cách tổng cộng chi phí nguyên vật liệu chi phí chế biến khác giai đoạn cơng nghệ Có thể phản ánh phương án qua sơ đồ sau: Chi phí nguyên vật liệu cho thành phẩm Tổng giá thànhnh sản phẩm Chi phí bước tính cho thành phẩm Chi phí bước tính cho thành phẩm Chi phí bước tính cho thành phẩm Chi phí bước n tính cho thành phẩm Các hình thức sổ sách: Với doanh nghiệp có hình thức tổ chức sổ kế tốn riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp hình thức sổ kế tốn sau: * Hình thức Nhật ký chung: Đặc trưng hình thức theo trình tự thời gian phát sinh định khoản kế toán nghiệp vụ Sau lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào sổ theo nghiệp vụ phát sinh Hình thức gồm loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung - Sổ Cái - Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết * Hình thức Nhật ký - Sổ cái: Theo hình thức nghiệp vụ kinh tế phát sinh kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế sở Nhật ký - Sổ Căn để ghi Nhật ký - Sổ chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc Hình thức gồm loại sổ kế toán sau: - Sổ Nhật ký - Sổ - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết * Hình thức chứng từ - ghi sổ: Là hình thức sổ kế toán tổng hợp ghi sổ theo thời gian sổ Đăng ký chứng từ Ghi sổ - Chứng từ ghi sổ đánh số hiệu liên tục tháng năm (theo số thứ tự sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ), có chứng từ gốc đính kèm phải kế tốn trưởng duyệt trước ghi sổ kế toán Bao gồm: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ - Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết * Hình thức Nhật ký - Chứng từ: hình thức tổ chức sổ kế toán chung để tập hợp hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ theo bên Nợ tài khoản đối ứng Hình thức bao gồm: - Nhật ký chứng từ - Bảng kê (số 4, 5, Nhật ký chứng từ số 07) - Sổ - Sổ, thẻ kế toán chi tiết Phương pháp tập hợp chi phí 3.1 Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp thực kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun a Hạch tốn chi phí ngun, vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, phận sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm lao vụ ) hạch tốn trực tiếp cho đối tượng Tiêu thức phân bổ thường sử dụng phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, heo trọng lượng, số lượng sản phẩm Chi phí vật liệu = Tổng chi phí vật x Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ cho đối liệu phân bổ phân bổ) tượng Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ) = * Tài khoản sử dụng: Để theo dõi khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản mở chi tiêu theo đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, phận sản xuất) Bên Nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ Bên có: - Giá trị ngun, vật liệu xuất dùng khơng hết nhập kho hay chuyển kỳ sau - Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 621 khơng có số dư cuối kỳ * Phương pháp hạch toán - Xuất kho nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá trị thực tế xuất dùng theo loại - Trường hợp niên vật liệu không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ Căn vào giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 621 Nợ TK 133: Thuế VAT khấu trừ Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngồi Có TK 411: Vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay th ngồi, gia cơng Có TK khác (311, 336, 338): Vật liệu vay, mượn - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau: Nợ TK 152 Có TK 621 - Giá trị vật liệu lại kỳ trước nhập lại kho mà để lại phận sử dụng kế toán ghi vào đầu kỳ sau bút toán: Nợ TK 621 Có TK 152 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp cho đối tượng tính giá thành: Nợ TK 621 Có TK 152 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp cho đối tượng tính giá thành: Nợ TK 154 Có TK 621 Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (CNCTT) Chi phí nhân cơng trực tiếp khoản thù lao lao động phải trả (gồm tiền lương chính, lương phụ khoản phụ cấp có tính chất lương) cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay trực tiếp thực lao vụ, dịch vụ Ngồi ra, CPNCTT cịn bao gồm khoản đóng góp cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn người sử dụng lao động chịu tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ định với số tiền lương phát sinh công nhân trực tiếp sản xuất * Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Tài khoản mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực lao vụ dịch vụ theo đối tượng Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản tính giá thành TK 622 - cuối kỳ khơng có số dư * Phương pháp hạch tốn - Tính tổng số tiền cơng, tiền lương phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ kỳ Nợ TK 622 Có TK 334 Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí 19%0 Nợ TK 622 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Với doanh nghiệp sản xuất mang tính chất thời vụ, phần tiền lương tính vào chi phí khoản tiền lương tính trước cơng nhân sản xuất (ngừng sản xuất theo kế hoạch) Nợ TK 622 Có TK 335 - Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giá thành theo đối tượng tập hợp chi phí: Nợ TK 154 Có TK 622 Hạch tốn chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT CPNCTT Đây chi phí phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất doanh nghiệp Để theo dõi khoản chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tài khoản mở chi tiết theo phân xưởng, phận sản xuất dịch vụ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất - Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ TK 627 cuối kỳ khơng có số dư chi tiết thành tiểu khoản tuỳ thuộc vào yếu tố chi phí sau: 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng 6272 - Chi phí vật liệu 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi 6278 - Chi phí tiền khác * Phương pháp hạch tốn: - Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 627 (6271) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Chi phí vật liệu dùng chung phân xưởng Nợ TK 627 (6272) Có TK 152 - Chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phận, phân xưởng Nợ TK 627 (6273) Có TK 153 - Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng Nợ TK 627 (6274) Có TK 214 - Chi phí dịch vụ mua ngồi (điện, nước, điện thoại, sửa chữa nhỏ ) Nợ TK 627 (6277) Nợ TK 133: Thuế VAT khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Giá trị mua ngồi - Các chi phí phải trả (trích trước) khác tính vào chi phí sản xuất chung kỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch ), giá trị công cụ nhỏ Nợ TK 627 Có TK 335: Chi tiết chi phí phải trả Có TK 142: Chi tiết chi phí trả trước - Các chi phí tiền khác (tiếp tân, hội nghị ) Nợ TK 627 (6278) Có TK lq (111, 112) - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Nợ TK lq (111, 112) Có TK 627 - Cuối kỳ, tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp cho đối tượng chịu chi phí Nợ TK 154 Có TK 627 * Phân bổ chi phí sản xuất chung Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí cho đối tượng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, tiêu thức sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung phân bổ theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuất Công thức phân bổ Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho đối tượng = x Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 4.1 Tổng chi phí sản xuất * Tài khoản sử dụng Việc tổng hợp tồn chi phí sản xuất sản phẩm tiến hành tài khoản 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Tài khoản mở chi tiết theo ngành sản xuất, nơi phát sinh chi phí hay loại sản phẩm, loại lao vụ, dịch vụ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể th ngồi gia cơng chế iến) Nội dung phản ánh TK 154 sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung) Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất - Giá thành sản xuất thực tế (hay chi phí thực tê) sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành Dư Nợ: Chi phí thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành * Phương pháp hạch toán - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo đối tượng, phân xưởng, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ) Nợ TK 154 Có TK 621 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp (chi tiết theo đối tượng) Nợ TK 154 Có TK 622 - Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo đối tượng) Nợ TK 154 Có TK 627 Đồng thời phản ánh bút toán ghi giảm chi phí - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất (vật tư, sản phẩm thiếu hụt dây chuyền sản xuất, sản phẩm hỏng dây chuyền không sửa chữa được), vật tư xuất dùng không hết, phế liệu thu hồi ) Nợ TK lq (152, 138, 334, 111, 112, 154 ) Có TK 154 (chi tiết đối tượng) - Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩm Nợ TK 157: Gửi bán không qua kho Nợ TK 632: Bán trực tiếp không qua kho Nợ TK 152, 153 Có TK 154 4.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến nằm q trình sản xuất Để tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang phận, phân xưởng dây chuyền sản xuất Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ tính chất sản phẩm, doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: - Đánh giá sản phẩm dở dang dựa theo chi phí kế hoạch định mức Căn vào mức độ hoàn thành chi phí định mức (hoặc kế hoạch) cho khâu công việc để xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp thường áp dụng với bán thành phẩm - Phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương: Theo phương pháp này, người ta vào mức độ hoàn thành sản phẩm dở để ước tính đạt % so với sản phẩm hoàn thành Để đảm bảo tính xác việc đánh giá, phương pháp nên áp dụng để tính chi phí chế biến, cịn chi phí ngun vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế dùng - Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% theo chi phí chế biến Thường áp dụng loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp tổng chi phí: Giá trị sản = Giá trị NVL nằm x 50% chi phí chế phẩm dở dang SPDD (theo định biến so với thành phẩm mức) Phương pháp tính theo chi phí vật liệu tiêu hao nằm sản phẩm dở dang Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang bao gồm giá trị vật liệu tiêu hao nằm sản phẩm dở cịn chi phí chế biến nằm hết thành phẩm hồn thành kỳ Phương pháp tính theo chi phí vật liệu trực tiếp hay chi phí trực tiếp Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu nhân cơng trực tiếp) mà khơng tính đến chi phí khác Các hình thức sổ sách Phần II: Thực trạng cơng tác tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Grant Công ty Thạch Bàn Đặc điểm hoạt động chung Công ty Tên gọi: Công ty Thạch Bàn Ngày thành lập: 15/02/1959 Trụ sở: Xã Thạch Bàn - Gia lâm - Hà Nội Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nước Hình thức hoạt động: Hạch toán độc lập Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng xây lắp Tổng số cơng nhân viên (2000): 400 Chế độ kế tốn áp dụng doanh nghiệp Niên độ kế toán: từ 01/01/2000 31/12/2000 Đơn vị sử dụng tiền tệ ghi chép kế tốn: đồng Việt Nam Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Thạch Bàn có ảnh hưởng đến cơng tác hệ thống chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tìm hiểu đời phát triển Công ty Thạch Bàn Công ty Thạch Bàn doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tiền thân "Công trường gạch Thạch Bàn" thuộc "Công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội" UBHC thành phố Hà Nội định thành lập vào ngày 15/02/1959, thành lập theo định số 498/BKT ngày 05/6/1969 Bộ Kiến trúc sau định số 100A/BXD - TCLĐ ngày 24/3/1993 Bộ Xây dựng, đơn vị thành viên Tổng Công ty Thuỷ tinh Gốm xây dựng Sau 40 năm hoạt động Công ty phát triển qua giai đoạn: Những ngày đầu thành lập: từ tháng năm 1959 đến tháng năm 1964, kinh tế tập trung, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung tạo hình thủ cơng, phơi cáng che phên nứa - nung đốt lò đứng 3-4 vạn viên/mẻ sản lượng tồn xí nghiệp đạt 3-4 sau tăng lên -9 triệu viên/năm Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: Từ tháng năm 1968 đến cuối năm 1985 kinh tế tập trung, với cơng nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung hệ máy gia cơng chế tạo hình FG5, hệ máy có hút chân khơng Tiệp Khắc - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò đứng cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ sản lượng toàn xí nghiệp tăng từ 14 đến 23 triệu viên/năm Vững vàng trước thử thách kinh tế thị trường: từ đầu năm 1985 đến tháng năm 1991, kinh tế thị trường, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung hệ máy gia cơng chế biến tạo hình FG5, hệ máy có hút chân không Bungari - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò đứng cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ sản lượng tồn xí nghiệp đạt 14-16 triệu viên/năm Đầu tư phát triển (từ tháng năm 1991 đến tháng 12 năm 1994): Trong kinh tế thị trường, với cơng nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung máy gia cơng chế biến tạo hình có hút chân khơng Bungari - sấy tunel kiểu cũ - nung đốt lị tunel cơng suất 20-25 triệu viên/năm, xí nghiệp tăng sản lượng từ 25 lên 30 triệu viên/năm Tháng 4/1993, Bộ trưởng Bộ xây dựng định tách xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn khỏi liên hợp xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ Ngày 20 tháng năm 1994, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Bộ trưởng Bộ xây dựng định số 480/BXD - TCLĐ đổi tên xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn thành Cơng ty Thạch Bàn Trong thời gian này, Công ty bước đầu tham gia công tác xây lắp chuyển giao cơng nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung lò tunel vươn lên tầm cao (từ tháng 01 năm 1995 đến nay, tháng 9/1999): - Công ty phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường - Với cơng nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung tạo hình có hút chân khơng Bunrari - sấy tunel kiểu - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm

Ngày đăng: 05/06/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w