THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

116 219 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Vài nét tình hình KT-XH huyện Di Linh Di Linh huyện miền núi tỉnh Lâm Đồng, nằm quốc lộ 20 tuyến đường từ Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh quốc lộ 28 nối tỉnh Bình Thuận với tỉnh Đắk Nơng, phía Nam dãy Trường Sơn, cực Nam Trung Bộ, cách thành phố Hồ Chí Minh 223km hướng bắc cách thành phố Đà Lạt 80 km phía nam Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng huyện Lâm Hà, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng giáp huyện Đức Trọng, phía Tây giáp huyện Bảo Lâm Huyện Di Linh có 20 đơn vị hành trực thuộc bao gồm thị trấn 19 xã, với tổng diện tích tự nhiên 162 nghìn Năm 1945, Di Linh có khoảng 15000 dân, đồng bào DTTS chiếm khoảng 65% Hiện (theo thống kê dân số năm 2009) dân số toàn huyện 154.622 người, đồng bào DTTS gồm có 28 dân tộc với dân số 58.263 người chiếm 37.6% dân số DTTS có số dân đơng huyện dân tộc Cơho, chiếm 90% Di Linh vùng cao nguyên trung du đồi núi lồi lõm bị chia cắt nhiều thung lũng, có độ dốc trung bình từ độ đến 20 độ theo hướng Đơng-Tây, độ cao trung bình từ 1.000m so với mặt nước biển, cách bờ biển khoảng 62km theo đường chim bay Điều kiện khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm (nhiệt độ bình qn khoảng 22oC), mơi trường khí hậu lành khơng q nóng mà khơng q lạnh Trong năm qua, trình triển khai tổ chức thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ X, nhiệm kỳ 20162020 có thuận lợi song gặp khơng khó khăn, thách thức Đảng huyện tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ Nghị nhiều giải pháp đồng Do vậy, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng-an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị huyện đạt kết quan trọng Kinh tế huyện bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản, du lịch dịch vụ Sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng loại công nghiệp dài ngày chè cà phê, vùng chuyên canh cà phê lớn tỉnh Lâm Đồng với diện tích 41.000 cho thu hoạch, sản lượng bình quân năm đạt 100.000 Huyện có 15.754 rừng phịng hộ 79.831 rừng trồng, với độ che phủ rừng khoảng 57%, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế lâm sản Địa hình núi cao với nhiều thác nước, hồ nước núi cao hùng vĩ với lễ hội người đồng bào DTTS gốc Tây Nguyên lễ hội đâm trâu, hội cồng chiêng, mừng lúa thuận lợi để huyện phát triển kinh tế từ du lịch, đặc biệt hình thức du lịch sinh thái thương mại dịch vụ từ hoạt động du lịch Công nghiệp chủ yếu chế biến nông lâm sản khai thác khống sản Tuy nhiên tỉ trọng cơng nghiệp tồn kinh tế huyện cịn chiếm tỉ lệ thấp chưa xứng với tiềm có Lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển tồn diện; giáo dục, y tế, văn hố, thể thao, chương trình mục tiêu quốc gia triển khai đồng bộ, đạt nhiều kết Công tác giảm nghèo, giải việc làm có nhiều chuyển biến tích cực Vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển toàn diện, đời sống vật chất tinh thần nâng lên rõ nét Quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội giữ vững ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương Tình hình giáo dục huyện Di Linh Tính đến năm học 2017 – 2018, tồn huyện Di Linh có 91 trường , đáp ứng 100% nhu cầu học tập HS địa phương gồm: 28 trường mầm non (5 trường mầm non tư thục), 34 trường tiểu học, 22 trường trung học sở, 06 trường trung học phổ thông, 01 trường phổ thông Dân tộc nội trú 01 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, có 38 trường đạt chuẩn quốc gia (36 trường tiểu học - THCS, trường THPT) Việc quan tâm đầu tư nhà nước, với việc thực chủ trương xã hội hố giáo dục góp phần tạo chuyển chuyển biến tích cực Trong số trường THPT, có 02 trường cơng nhận trường chuẩn quốc gia cấp độ Số lại giai đoạn xây dựng trường chuẩn quốc gia Các trường đảm bảo tiêu chí diện tích, cấu tổ chức, đội ngũ chất lượng giáo dục điều kiện sở vật chất hạn chế định Năm học 2016 - 2017, tiếp tục thực Chương trình hành động số 74-CTr/TU ngày 11 tháng 12 năm 2014 Tỉnh ủy Lâm Đồng thực Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD-ĐT ” ngành giáo dục huyện có nhiều cố gắng nỗ lực để thực thành công mục tiêu nhiệm vụ năm học; củng cố ổn định mạng lưới trường lớp, tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với số liệu chủ yếu như: Chương trình kiên cố hóa trường học triển khai thực tích cực Đến năm 2017 đáp ứng đủ phòng học cho cấp học phổ thông học ca ngày, không cịn phịng học tạm Mạng lưới trường lớp phủ kín đến tận thôn buôn, đảm bảo chất lượng đội ngũ chương trình đào tạo Chính quyền tích cực đầu tư, tu sửa sở vật chất, trang bị phương tiện dạy học đảm bảo nhu cầu học tập em nhân dân địa phương Tỷ lệ huy động trẻ lớp bình quân năm từ 98% trở lên Đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ đạt chuẩn bố trí tương đối hợp lý cấp học, môn học đảm bảo số lượng chất lượng Đời sống giáo viên ngày cải thiện, giúp thầy cô yên tâm cơng tác Đặc điểm trường triển khai nghiên cứu đề tài - Đội ngũ CBQL Bảng 2.1: Đội ngũ CBQL trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm học 2017 – 2018 Đã Trình độ chuyê Trư n môn ờng T N D Đ THP S ữ T qua Thâm bồi Trình độ niên dưỡ lý luận quản lý ng trị Độ tuổi CB QL V T T Đ hs H Tr D S C ên ướ Tr a i5 c cấ o nă nă ấ p cấ m m p p D ướ i 40 Tr ên 40 Lê Hồn g 0 2 3 0 2 3 0 2 2 Pho ng Ngu yễn Viết Xuâ n Trư Qua cho thấy: có 83,3% CBQL; 74% GV; 74,7% HS 51,7% CMHS khẳng định HĐTN có hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục Có 17,6% CBQL; 22% GV; 16,7% HS 36,6% CMHS cho HĐTN hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ có 4% GV; 8,6% HS; 11,7% CMHS khẳng định HĐTN khơng có hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục Thực tế, kết kiểm tra, đánh giá HĐTN Nhà trường phản hồi tới bên liên quan để cải tiến hoạt động điều chỉnh kế hoạch HĐTN, nhiên, chưa thường xuyên số trường hợp chưa kịp thời Thực trạng quản lý sở vật chất, kinh phí, điều kiện đảm bảo thực chương trình hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông Trong hoạt động, việc đảm bảo đầy đủ CSVC yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hiệu Khảo sát thực trạng CSVC nhà trường qua ý kiến CBQL GV cho thấy kết sau: - Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý sở vật chất để tổ chức HĐTN Mức độ quản lý (n=62) T T Tốt Nội dung SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % S L % Kinh phí dành cho việc tổ chức 41 66,1 12 19,4 nguồn kinh 40 64,5 14 22,5 90,3 9,7 HĐTN theo 14, 0 13 0 0 chủ đề năm học Việc huy động phí cho HĐTN Quản lý sử dụng trang thiết bị phục vụ HĐTN 56 Mức độ quản lý (n=62) T T Tốt Nội dung SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % S L % Công tác mua sắm, bổ sung, đầu tư trang 44 71 10 16,1 thiết bị phục vụ 12, 0 0 cho HĐTN Việc huy động nguồn lực cho hoạt động HĐTN 41 66,1 14,6 12 19, Từ kết khảo sát thể Bảng cho thấy: CBQL trường có trọng cơng tác đầu tư kinh phí CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐTN Các trường tăng cường trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đổi GD CBQL trường quản lý tốt nguồn kinh phí dành cho HĐTN, việc huy động kinh phí cho HĐTN (mức độ đánh giá Tốt, Khá 85%) Điều cho thấy nhà trường có kế hoạch quản lý tốt việc mua sắm, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho HĐTN, quản lý việc sử dụng trang thiết bị đầu tư nguồn kinh phí thích hợp để phục vụ cho HĐTN Tuy nhiên, cịn có ý kiến đánh giá quản lý nội dung mức độ trung bình (chiếm tỷ lệ 20%) Qua vấn số GV họ cho nhà trường quản lý tốt nguồn kinh phí ngân sách phục vụ cho HĐTN, cịn việc thủ nguồn lực khác cịn hạn chế Việc huy động nguồn lực bên nhà trường q trình tổ chức HĐTN có thực chủ yếu tập trung vào chủ đề mang tính trị lịch sử, ngày lễ lớn năm Có thể nói, việc QL khai thác sử dụng CSVC có nhà trường phục vụ cho HĐTN CBQL trường thực tốt Tuy nhiên để đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi chương trình THPT hành, CBQL trường cần tiếp tục xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng nhà trường để tranh thủ ủng hộ kinh phí, CSVC phục vụ cho hoạt động GD Đồng thời đề nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục đầu tư sở hạ tầng cho nhà trường để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thơng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức quản lý thực chương trình HĐTN Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực HĐTN cán giáo viên trường THPT, qua khảo sát trường THPT địa bàn huyện Di Linh, với câu hỏi số 10 (Mẫu phiếu A2) phần phụ lục có kết thu sau: - Đánh giá CBQL, GV yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐTN Mức độ ảnh hưởng % Stt Các yếu tố Rất ảnh hưởn g Năng lực quản lý, điều hành hoạt động CBQL Ban đạo Nhận thức lực lượng giáo dục HĐTN Năng lực tổ chức đội ngũ GV nhà trường Năng lực tổ chức cán Đoàn TN nhà trường Nội dung chương trình HĐTN Các chủ trương, chế sách liên quan đến HĐTN Sự đạo cấp lãnh đạo Ảnh hưở ng Khôn g ảnh hưởn g 87,1 12,9 88,7 11,3 83,9 16,1 83,9 16,1 77,4 22,6 80,6 19,4 80,6 19,4 HĐTN Công tác phối hợp lực lượng nhà trường tham gia 85,5 14,5 71 29 70,9 29,1 75,8 24,2 74,2 25,8 vào HĐTN 10 11 12 Tinh thần, thái độ HS tham gia HĐTN Sự quan tâm ủng hộ CMHS Cơng tác quản lý CSVC tài cho HĐTN Phong tục, tập quán, điều kiện KT XH vùng miền Kết khảo sát Bảng cho thấy, đa số ý kiến hỏi nhận định có mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐTN trường THPT huyện Di Linh Trong đó, mức độ ảnh hưởng đạt từ 70% đến gần 90% ý kiến đánh giá tập trung vào nhân tố sau: Nhận thức lực lượng giáo dục HĐTN có 88,7 % ý kiến; Năng lực quản lý, điều hành hoạt động CBQL Ban đạo có 87,1 % ý kiến; Các yếu tố Năng lực tổ chức đội ngũ GV nhà trường, Năng lực tổ chức cán Đồn TN nhà trường có 83,9% ý kiến; Công tác phối hợp lực lượng ngồi nhà trường tham gia vào HĐTN có 85,5 % ý kiến; Các chủ trương, chế sách liên quan đến HĐTN Sự đạo cấp lãnh đạo HĐTN có 80,6 % ý kiến Các yếu tố khác đánh giá mức độ ảnh hưởng từ 70% đến 75% Phỏng vấn thêm số giáo viên trường THPT Trường Chinh THPT Nguyễn Huệ cho thấy đa số GV cho khó khăn lớn họ thân thiếu kinh nghiệm, học sinh chưa tích cực nội dung chương trình cụ thể HĐTN chưa triển khai, trường tổ chức hoạt động dựa theo nội dung chương trình sách giáo khoa hoạt động GDNGLL triển khai, thực qua năm học có nhược điểm gây khó khăn Một trở ngại thiếu kinh phí, đa số giáo viên cho chủ đề hoạt động có hay, phương pháp tổ chức có tốt khơng có kinh phí chi cho hoạt động khó thành cơng Như vậy, nói CBQL, GV nhận thức nguyên nhân chủ quan khách quan có tác động khơng vào q trình tổ chức QL HĐTN, nhận thức rõ yếu tố chủ quan Vấn đề đặt với nhà QL cần phải xác định làm rõ ý nghĩa, vai trò yếu tố ảnh hưởng để có giải pháp tổ chức thực hiệu cho hoạt động Về mặt định hướng, Ban đạo HĐTN cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, tham gia HĐTN cách tự giác, tích cực, sáng tạo cần khai thác lực lượng nhà trường để xây dựng, tổ chức hoạt động Đồng thời cần ý hoạt động để nhằm giáo dục học sinh tham gia, tổ chức tốt ngày truyền thống năm học, chủ điểm giáo dục hàng tháng Về phối hợp với lực lượng giáo dục, nay, nhà trường địa bàn huyện Di Linh tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương tổ chức quần chúng vào HĐTN HS Mặc dù chưa nhiều chưa thường xuyên phần góp phần ngày nâng cao chất lượng HĐTN để giáo dục toàn diện HS Các trường phối hợp tốt với Ban đại diện CMHS việc tham gia tổ chức thực HĐTNtrong năm học vừa qua Tuy nhiên, có số hiệu trưởng trường THPT cịn chưa thực quan tâm đến cơng tác quản lý HĐTN, cịn tình trạng giao cho GVCN hay cán Đồn phụ trách mà chưa tham gia quản lý cách sát sao, cụ thể HĐTN phần lớn GV tự tìm tịi tổ chức hoạt động theo khả mà chưa quan tâm đầu tư lãnh đạo nhà trường cách thỏa đáng Vì hiệu cơng tác đạo HĐTN trường THPT thấp, chưa thực tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh Học sinh cịn có hội tự khẳng định mình, cịn thụ động, hoạt động tham gia hoạt động hầu hết GV điều khiển mà HS chưa tự thiết kế, tự điều khiển hoạt động theo ý tưởng cá nhân, nhằm phát huy khả tự khẳng định thân Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông huyện Di Linh, Lâm Đồng Mặt mạnh Hầu hết CBQL GV trường THPT huyện Di Linh quan tâm, nhận thức vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng HĐTN việc GD toàn diện nhân cách HS Đội ngũ GV trường phần đơng cịn trẻ động, nhiệt tình, nịng cốt việc tổ chức HĐTN Đa số trường có xây dựng kế hoạch HĐTN theo kế hoạch năm học có đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Các trường điều kiện thực tế nhà trường địa phương để có lựa chọn chương trình hoạt động phù hợp cho phát huy hiệu giáo dục Việc phối hợp LLGD nhà trường tổ chức thực HĐTN thường xuyên, tổ chức nhiều hình thức mức độ thực có khác tạo sở để CBQL có số kinh nghiệm định công tác quản lý HĐTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mặt hạn chế Một phận CBQL GV chưa nhận thức đắn tầm quan trọng, vị trí HĐTN nhà trường Khơng GV trọng đến việc truyền tải kiến thức văn hóa, bỏ qua việc tổ chức hoạt động nhằm giáo dục toàn diện cho HS Một số GV có tâm lý ngại khó nên khơng đầu tư cho HĐTN theo kế hoạch xây dựng, có cịn mang hình thức để đối phó Cơng tác xây dựng kế hoạch cho HĐTN có nhiều cố gắng kế hoạch chưa có chiều sâu, chưa đầu tư nên chưa đảm bảo chất lượng Một số CMHS mang nặng tâm lý thi cử, áp lực điểm số nên khơng muốn cho tham gia HĐTN để không ảnh hưởng đến kết học tập Việc QL thực nội dung chương trình HĐTN CBQL bộc lộ nhiều hạn chế, chủ yếu kiểm tra hồ sơ giáo án GV, chưa sâu vào kiểm tra thực tế hoạt động GV HS để đánh giá kết HĐTN Hình thức nội dung hoạt động chưa phong phú, hấp dẫn nên chưa thu hút tham gia tự giác, tích cực HS, dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Mối liên kết phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội chưa thực chặt chẽ, chưa trì thường xuyên Các trường chưa có liên hệ, mở rộng phạm vi hoạt động giao lưu với lực lượng bên ngồi nhà trường Nguồn kinh phí dành cho HĐTN chưa có nhiều khơng phải nguồn thu cố định theo quy định chung nên trường cịn gặp nhiều khó khăn Ngun nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Xuất phát từ nhận thức LLGD vị trí, vai trị HĐTN trường THPT chưa cao nên đầu tư chưa mức Thực trạng nhận thức HĐTN đối tượng vấn, điều tra có khác Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đồn TN, GVCN nhận thức tốt vai trị, vị trí HĐTN Cịn tỷ lệ nhỏ GV mơn nhiều HS, CMHS chưa nhận thức đầy đủ, đắn hoạt động ... đánh giá thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Trên sở đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu HĐTN trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Đối... huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên thực chương trình hoạt động trải nghiệm Sau tiến hành khảo sát 12 CBQL, 50 GV 150 HS trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm. .. khảo sát: Cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Quy mô khảo sát chung sau: Cán quản lý: 12 người Giáo viên: 50 người Học sinh: 150 em Phụ huynh học sinh: 60 người

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THPT của huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

    • Vài nét về tình hình KT-XH huyện Di Linh

    • Tình hình giáo dục của huyện Di Linh

    • Đặc điểm chính của các trường triển khai nghiên cứu đề tài

    • Chất lượng giáo dục học sinh trong những năm qua

    • CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐTN

    • Tổ chức nghiên cứu thực trạng

      • Mục đích

      • Đối tượng và quy mô khảo sát

      • Công cụ và phương pháp khảo sát

      • Sử dụng các phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn và nghiên cứu các tài liệu về công tác HĐTN của các nhà trường để đánh giá về:

        • Dự kiến xử lý số liệu và báo cáo

        • Thực trạng thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

          • Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm

          • Khi tiến hành điều tra khảo sát về nhận thức của CBQL và GV về HĐTN cho thấy giữa CBQL và GV có sự nhận thức tương đối giống nhau, tuy nhiên có một số nội dung sự nhận thức còn chênh lệch. Cụ thể, Bảng 2.7 cho thấy:

          • Có 75% ý kiến của CBQL và 74% ý kiến của GV cho rằng HĐTN là một phần của HĐNK, HĐGDNGLL và có 83.3 CBQL, 84 GV quan niệm HĐTN là hoạt động tiếp nối các hoạt động giáo dục trên lớp giúp HS phát triển nhân cách tốt hơn. 100% CBQL và GV được hỏi đều rất đồng tình với quan niệm HĐTN là phương thức của HĐGD, HĐTN là hoạt động huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong nhà trường để giáo dục học sinh. Điều này cho thấy đa số CBQL và GV đã nhận thức, hiểu rõ về vai trò của HĐTN trong nhà trường và tương đối tập trung. Đây là điều kiện cơ bản thuận lợi để đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường có nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn khi tiến tới thực hiện chương trình HĐTN theo yêu cầu đổi mới sắp tới.

          • Có 91.6% CBQL cho rằng HĐTN là một hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông. Trong khi đó 19.5% GV cho rằng HĐTN không phải là hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, 56.4% GV quan niệm chỉ đúng một phần. 75% CBQL không quan niệm rằng HĐTN là hoạt động của Đoàn Thanh niên nhằm tạo ra sân chơi cho HS. Trong khi đó có 92% GV cho rằng HĐTN là một phần của hoạt động Đoàn Thanh niên nhằm tạo ra sân chơi cho HS.

          • Thực trạng thực hiện mục tiêu nội dung, hình thức phương pháp triển khai chương trình hoạt động thực nghiệm

          • Thực trạng quản lý HĐTN ở các trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

            • Thực trạng lập kế hoạch thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông

            • Thực trạng chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình hoạt động thực nghiệm ở các trường trung học phổ thông huyện Di Linh

            • Thực trạng kiểm tra, giám sát, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến

            • Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, kinh phí, điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông

            • Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông

            • Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông huyện Di Linh, Lâm Đồng

              • Mặt mạnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan