1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh

145 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 26,41 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TẶNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TẶNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TỪ ĐỨC VĂN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chƣa hề đƣợc sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Tặng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức quý báu về khoa học quản lý giáo dục, những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo, và các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND tỉnh Bắc Ninh; Sở GD&ĐT, các Ban, Ngành, Đoàn thể; các đồng chí CBQL và giáo viên các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh; các đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Từ Đức Văn, Ngƣời thầy, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ, góp ý để luận văn đƣợc hoàn thành. Cám ơn các Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ là chủ tịch Hội đồng phản biện và uỷ viên Hội đồng đã dành thời gian quý báu để đọc, nhận xét và tham gia Hội đồng chấm luận văn. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động và nhiều vấn đề cần giải quyết vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, bản thân rất mong sự chỉ dẫn, đóng góp giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Tặng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cần thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 8. Cấu trúc luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN XHHGD CÁC TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP 7 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Ở nƣớc ngoài 8 1.1.2. Ở Việt Nam 10 1.2. Cơ sở pháp lý 13 1.2.1. Hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xã hội hoá giáo dục 13 1.2.2. Luật Giáo dục 2005 15 1.3. Một số khái niệm về quản lý thực hiện XHHGD 16 1.3.1. Khái niệm về giáo dục, nhà trƣờng, nhà trƣờng THPT, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, giải pháp và giải pháp quản lý 16 1.3.2. Khái niệm về xã hội hoá, xã hội hoá giáo dục 23 1.4. Quản lý thực hiện XHHGD các trƣờng THPT ngoài công lập 29 iv 1.4.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác XHHGD 29 1.4.2. Nguyên tắc, nội dung và hình thức thực hiện XHHGD ở trƣờng THPT ngoài công lập 32 1.4.3. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động xã hội hoá giáo dục 35 1.5. Nội dung quản lý công tác XHHGD THPT 36 1.5.1. Quản lý việc huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng thuận lợi để phát triển giáo dục 36 1.5.2. Quản lý việc tổ chức các lực lƣợng xã hội cùng tham gia thực hiên mục tiêu, nội dung giáo dục 37 1.5.3. Quản lý huy động các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trƣờng lớp và các loại hình giáo dục trung học phổ thông 38 1.5.4. Quản lý huy động xã hội đầu tƣ các nguồn lực cho giáo dục 39 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục trƣờng THPT ngoài công lập 40 1.6.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý XHHGD 40 1.6.2. Các yếu tố chủ quan về phía Hiệu trƣởng 41 1.6.3. Các yếu tố khách quan 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG Ở TỈNH BẮC NINH 44 2.1. Khái quát về tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội ở tỉnh Bắc Ninh 44 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 44 2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Bắc Ninh 44 2.2. Tình hình giáo dục THPT ở tỉnh Bắc Ninh 46 2.2.1. Đôi nét về tình hình giáo dục tỉnh Bắc Ninh 46 2.2.2. Vài nét về các trƣờng THPT ở tỉnh Bắc Ninh 46 2.2.3. Quá trình phát triển các trƣờng THPT ngoài công lập 47 v 2.3. Thực trạng về công tác XHHGD các trƣờng THPT NCL ở tỉnh Bắc Ninh 57 2.3.1. Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các trƣờng THPT NCL 57 2.3.2. Quy mô giáo dục 58 lập trong cán bộ quần chúng 59 XHHGD THPT ngoài công lập 63 66 công lập 70 70 công lập 72 2.5. Nhận xét chung về việc quản lý thực hiện XHHGD các trƣờng THPT NCL tỉnh Bắc Ninh 82 82 83 84 2 86 Chƣơng 3: DỤC 87 87 90 . 90 cao chất lƣợng giáo dục. 99 vi XHHGD THPT NCL. 104 3.2.4 Giải pháp 4: Phát huy s cƣờng CSVC và các phƣơng tiện phục vụ dạy học trong các trƣờng THPT NCL. 106 3.2.5. Giải pháp 5: Đa dạng hoá các loại hình trƣờng THPT, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống THPT ngoài công lập. 111 115 117 117 118 118 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 121 122 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CLGD : CNH-HĐH : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất ĐHGD : Đại hội giáo dục GD & ĐT : Giáo Dục & Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HĐGD : KT-XH : Kinh tế- Xã hội LLXH : NCL : NSNN : Ngân sách nhà nƣớc NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lí giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ƣơng UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hoá XHHGD : Xã hội hoá giáo dục v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh phổ thông 53 Bảng 2.2: Kết quả giáo dục phổ thông 54 Bảng 2.3: Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi 54 Bảng 2.4: Thực trạng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học 55 Bảng 2.5: Xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh THPT 56 Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu đội ngũ CBQL trƣờng THPT NCL 58 Bảng 2.7: Quy mô THPT NCL tỉnh Bắc Ninh 58 59 60 61 61 62 65 XHHGD THPT ngoài công lập 66 67 Bảng 2.16: Kết quả XHHGD THPT NCL ở Bắc Ninh 69 Bảng 2.17: Tình hình học sinh THPT 80 Bảng 2.18: Kết quả tốt nghiệp của học sinh THPT 80 Bảng 2.19: Kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia THPT 81 viên THPT 82 85 Bảng 3.1: Một số quan niệm hiện nay về XHHGD 92 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm 118 [...]... văn Ngoài mở đầu; kết luận, khuyến nghị; Tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung cơ bản thể hiện ở: Chương1: Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục các trƣờng THPT ngoài công lập Chương2: Thực trạng của công tác xã hội hoá giáo dục v ngoài công lập ở tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục THPT ngoài công lập ở tỉnh Bắc Ninh 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay góp phần phát triển giáo dục THPT ngoài công lập của tỉnh Bắc Ninh 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh 4 Giả thuyết khoa học XHHGD là vấn đề tất yếu... phát triển sự nghiệp giáo dục và chuẩn bị nguồn nhân lực cho tỉnh nhà 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về XHHGD và quản lý thực hiện XHHGD ở cấp THPT 5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thực hiện XHHGD các trƣờng THPT ngoài công lập Bắc Ninh 5.3 Xây dựng, đề xuất các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD các trƣờng THPT ngoài công lập Bắc Ninh 4 6 Phạm vi nghiên... động thực hiện 1.3.2.3 Bản chất của xã hội hoá giáo dục "Xã hội hoá giáo dục" thực chất là XHH công tác giáo dục hay XHH sự nghiệp giáo dục Nó thuộc phạm trù cách làm giáo dục 24 Bản chất của XHHGD đƣợc hiểu với nghĩa phổ biến nhất là làm cho toàn xã hội cùng làm giáo dục, tất cả cho giáo dục (All for Education) và giáo dục cho mọi ngƣời (Education for All)" Sơ đồ 1.5: Bản chất của XHHGD EFA Giáo dục. .. tế, xã hội, giáo dục 17 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ nhà trƣờng và công việc 18 Sơ đồ 1.3: Kết quả giáo dục của nhà trƣờng THPT 19 Sơ đồ 1.4: Mô hình quản lý giáo dục 21 Sơ đồ 1.5: Bản chất của XHHGD 25 Sơ đồ 3.1: Biểu diễn các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD đối với các trƣờng THPT NCL ở tỉnh Bắc Ninh 120 Biểu đồ 2.1: Số học sinh THPT ngoài công lập ở tỉnh Bắc Ninh. .. thực hiện XHHGD 1.3.1 Khái niệm về giáo dục, nhà trường, nhà trường THPT, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, giải pháp và giải pháp quản lý 1.3.1.1 Khái niệm về giáo dục Giáo dục là hiện tƣợng nảy sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội loài ngƣời Nó phản ảnh một hoạt động đặc biệt của con ngƣời và mối quan hệ của con ngƣời khi tham gia vào xã hội Đó là hoạt nghiệm lịch sử xã hội của các. .. động này phát triển Vậy, "Xã hội hoá giáo dục" là thuật ngữ được quy ước để chỉ cách làm, cách thực hiện hoạt động giáo dục bằng con đường giác ngộ, tổ chức và huy động tổng lực sức mạnh của toàn dân, làm cho hoạt động giáo dục không chỉ được thực hiện bởi ngành giáo dục Công việc giáo dục học sinh không chỉ được thực hiện bởi thầy giáo, mà được tất cả các ngành, các giới, các LLXH, cũng như mỗi người... tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về XHHGD và thực trạng XHHGD ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh 6.2 Giới hạn khảo sát Từ năm 2010- 2013 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận... THPT ngoài công lập nói riêng xứng đáng với vị trí bản lề trong cuộc đời mỗi cá nhân và giúp cho xã hội nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nguồn nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài cho tỉnh Bắc Ninh và cho đất nƣớc 3 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác XHHGD ngoài công lập, đề xuất các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh trong... cho giáo dục Xã hội hoá giáo dục Kế hoạch giáo dục Quản lý giáo dục XHHGD vì vậy bao hàm cả XHH trách nhiệm, nghĩa vụ và cả XHH quyền lợi của mọi ngƣời về giáo dục "Mọi ngƣời cho giáo dục" và "Giáo dục EFA cho mọi ngƣời" là 2 vấn đề liên quan chặt chẽ và tác động qua lại với nhau, là 2 giáo dục mọi ngƣời có trách nhiệm đối với giáo đặc trƣng của "Xã hội học tập" Muốn cho mọi ngƣời dục thì giáo dục . thể hiện ở: Chương1: Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục các trƣờng THPT ngoài công lập Chương2: Thực trạng của công tác xã hội hoá giáo dục v ngoài công lập ở tỉnh Bắc Ninh. lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trƣờng THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh. và các loại hình giáo dục trung học phổ thông 38 1.5.4. Quản lý huy động xã hội đầu tƣ các nguồn lực cho giáo dục 39 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Quốc Anh (1998), THPT thực trạng và vấn đề cần giải quyết, NXB Giáo dục, Hà Nội.2. Đ (1997), Cánbộ quản lý - Sách, tạp chí
Tiêu đề: THPT thực trạng và vấn đề cần giải quyết
Tác giả: Vũ Quốc Anh (1998), THPT thực trạng và vấn đề cần giải quyết, NXB Giáo dục, Hà Nội.2. Đ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Các Mác, (1976) - Tư bản (tập 2). NXB Sự Thật, Hà Nội. 13. (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Nhà XB: NXB Sự Thật
15. (1997), Nghị quyết 90 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế,văn hoá, .16. (1999),, số 73/CP ngày 19/9/1999, .17. (2001),2001-2010 - 28/1/2001c -18. (2000),XHHGD19. Bắc Ninh (2006), 2006 - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 90 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, "văn hoá, . " 16. (1999), , số 73/CP ngày 19/9/1999, .17. (2001), "2001-2010" - 28/1/2001 c -18. (2000), "XHHGD"19. Bắc Ninh (2006), "2006
Tác giả: (1997), Nghị quyết 90 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế,văn hoá, .16. (1999),, số 73/CP ngày 19/9/1999, .17. (2001),2001-2010 - 28/1/2001c -18. (2000),XHHGD19. Bắc Ninh
Năm: 2006
31. (2004), Khoa học quản lý giáo dục -, NXBGD- i.32. 11/1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục -
Nhà XB: NXBGD- i. 32. 11/1972
Năm: 2004
33. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
34. Macco Maccon (1978), Chủ nghĩa xã hội và quản lý, NXB Khoa học -Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội và quản lý
Tác giả: Macco Maccon
Nhà XB: NXB Khoa học -Xã hội
Năm: 1978
35. , (1987), - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn- .36. (1997), Quản lý giáodục Cán bộ Quản lý giáo dục - Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn"- . 36. (1997), "Quản lý giáo "dục
Tác giả: (1987), - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn- .36
Năm: 1997
37. Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hoá giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá giáo dục
Tác giả: Võ Tấn Quang
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
38. Bùi Gia Thịnh- Võ Tấn Quang- Nguyễn Thanh Bình(1999), Xã hội hóa Công tác giáo dục- Nhận thức và hành động, Viện KHGD, NXB Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa Công tác giáo dục- Nhận thức và hành động
Tác giả: Bùi Gia Thịnh- Võ Tấn Quang- Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
39. Phó Đức Trù - Vũ Thị Hồng Khanh-Phạm Hồng (1999), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Tác giả: Phó Đức Trù - Vũ Thị Hồng Khanh-Phạm Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
40. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Roy singh Raija (1994), -- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Roy singh Raija (1994), -
Tác giả: Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Roy singh Raija
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
42. Savin N.V(1983), Giáo dục học (tập 1,2 ), NXB Giáo dục, Hà Nội. 43. GD&ĐT Bắc Ninh. 2010 - 2013, cáctrường THPT NCL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (tập 1,2 )", NXB Giáo dục, Hà Nội. 43. GD&ĐT Bắc Ninh. "2010 - 2013
Tác giả: Savin N.V
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
44. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học Quản lý Đại Cương, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý Đại Cương
Tác giả: Trần Quốc Thành
Năm: 2003
45. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Hà Nội.46. (1999),- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Hà Nội.46
Nhà XB: NXB Hà Nội. 46. (1999)
Năm: 1999
48. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, (2006), Kế hoạch xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2006 - 2010; Nghị quyết số 18 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh về công tác giáo dục và đào tạo giai đoạn 2008- 2012 (15/10/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2006
49. Văn phòng Chính phủ, (2001) Cơ sở lí luận của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. Đề tài nhánh số 1 của thuộc đề tài “Cơ sở lí luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 -2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục". Đề tài nhánh số 1 của thuộc đề tài “Cơ sở lí luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 -2020
50. Văn phòng chính phủ, (2001) “Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hóa sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001-2020 “, Đề tài nhánh 2 thuộc đề tài “Cơ sở lí luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 -2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hóa sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001-2020" “, Đề tài nhánh 2 thuộc đề tài “Cơ sở lí luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 -2020
51. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục và Vụ Giáo dục thường xuyên, (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - chuyên khảo về Giáo dục thường xuyên. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - chuyên khảo về Giáo dục thường xuyên
Tác giả: Viện nghiên cứu phát triển giáo dục và Vụ Giáo dục thường xuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
52. Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động, NXB Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.53. (2001),2001 - 2020”- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động", NXB Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội. 53. (2001), "2001 - 2020”
Tác giả: Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động, NXB Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.53
Nhà XB: NXB Viện khoa học Giáo dục
Năm: 2001
54. Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục và vụ Giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển Giáo dục trong thời kì CNH-HĐH đất nước, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chiến lược phát triển Giáo dục trong thời kì CNH-HĐH đất nước
Tác giả: Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục và vụ Giáo dục thường xuyên
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ kinh tế, xã hội, giáo dục - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ kinh tế, xã hội, giáo dục (Trang 28)
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ nhà trường và công việc - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ nhà trường và công việc (Trang 29)
Sơ đồ 1.3: Kết quả giáo dục của nhà trường THPT - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 1.3 Kết quả giáo dục của nhà trường THPT (Trang 30)
Sơ đồ 1.4: Mô hình quản lý giáo dục - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 1.4 Mô hình quản lý giáo dục (Trang 32)
Sơ đồ 1.5: Bản chất của XHHGD - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 1.5 Bản chất của XHHGD (Trang 36)
Bảng 2.1: Xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh phổ thông - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.1 Xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh phổ thông (Trang 64)
Bảng 2.3: Kết quả các kỳ thi học sinh  giỏi  Cấp học, bậc học  2010-2011   2011-2012   2012-2013 - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.3 Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi Cấp học, bậc học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 (Trang 65)
Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT NCL Số lƣợng  Độ tuổi  Trình độ đào tạo  Chuyên ngành - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.6 Phân tích cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT NCL Số lƣợng Độ tuổi Trình độ đào tạo Chuyên ngành (Trang 69)
Bảng 2.8. N XHHGD THPT NCL - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.8. N XHHGD THPT NCL (Trang 70)
Bảng 2.9: N XHHGD THPT NC - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.9 N XHHGD THPT NC (Trang 71)
Bảng 2.11: N XHHGD THPT NCL - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.11 N XHHGD THPT NCL (Trang 72)
Bảng 2.10: N XHHGD THPT NCL - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.10 N XHHGD THPT NCL (Trang 72)
Bảng 2.14:  T XHHGD - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.14 T XHHGD (Trang 77)
Bảng 2.15: N  XHHGD THPT NCL - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.15 N XHHGD THPT NCL (Trang 78)
Bảng 2.16: Kết quả XHHGD THPT NCL ở Bắc Ninh - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.16 Kết quả XHHGD THPT NCL ở Bắc Ninh (Trang 80)
Bảng 2.17: Tình hình học sinh THPT  TT  GIÁO DỤC THPT  2010-2011  2011-2012  2012-2013 - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.17 Tình hình học sinh THPT TT GIÁO DỤC THPT 2010-2011 2011-2012 2012-2013 (Trang 91)
Bảng 2.19: Kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia THPT - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.19 Kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia THPT (Trang 92)
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm (Trang 129)
Sơ đồ 3.1: Biểu diễn các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD đối với - Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 3.1 Biểu diễn các giải pháp quản lý thực hiện XHHGD đối với (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w