8. Cấu trúc luận văn
1.6.3. Các yếu tố khách quan
a. Điều kiện về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên và học sinh: - Chất lƣợng đội ngũ GV và HS là những yếu tố quan trọng chi phối kết quả QL HĐGD của ngƣời Hiệu trƣởng.
- Quản lý HĐGD của GV ở ngƣời Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy của thày dẫn đến kết quả học của trò đƣợc tốt hơn. Mục tiêu này đạt đƣợc ở mức độ nhƣ thế nào cơ bản phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ của cả GV và HS nhà trƣờng.
b. Sự hợp tác, của các thành viên và các tổ chức trong nhà trƣờng: - Để quản lý tốt HĐGD của GV đòi hỏi phải có sự hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân, các tổ chức trong nhà trƣờng tạo nên sự đồng thuận, tạo nên sức mạnh tập thể.
- Hiệu trƣởng phải biết sử dụng tốt đội ngũ cốt cán nhƣ các phó Hiệu trƣởng, các tổ trƣởng chuyên môn và các thành viên và các thành viên trong Hội đồng giáo dục nhà trƣờng tạo thành bộ máy quản lý hoàn chỉnh hoạt động có hiệu quản ; coi trọng vai trò của tổ chuyên môn và Hội đồng giáo dục sẽ tạo đƣợc chuyển biến về chất trong HĐGD .
c. Điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy học:
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trƣờng là các phƣơng tiện phục vụ cho HĐGD và học tập nhƣ bàn, ghế, phòng thí nghiệm, phòng thƣ viện, phòng đa năng và các trang thiết bị khác.
- Các điều kiện cơ sở vật chất đƣợc coi là quan trọng thứ ba sau thày và trò. Do vậy nó ảnh hƣởng lớn đến chất lƣơng giảng dạy và học tập cũng nhƣ phục vụ mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện đối với HS trong nhà trƣờng.
- QL HĐGD của GV, ngƣời Hiệu trƣờng quan tâm chỉ đạo tăng cƣờng cơ sở vật chất bảo đảm những điều kiện vật chất tốt nhất cho HĐGD.
d. Điều kiện về kinh tế xã hội - văn hóa ở địa phƣơng:
Trong việc phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, các điều kiện về kinh tế xã hội ở địa phƣơng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giảng dạy và học tập tại trƣờng.
Ngƣời Hiệu trƣởng phải quan tâm đến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; các chính sách của địa phƣơng liên quan đến giáo dục; phải khai thác triệt để thế mạnh, hạn chế các khó khăn của địa phƣơng nhằm tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức quần chúng đối với sự nghiệp giáo dục của nhà trƣờng.
e. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của cấp trên đối với nhà trƣờng: Trƣờng THPT NCL chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá trực tiếp của Sở GD & ĐT, của UBND tỉnh. Trong công tác QL HĐGD, sự chỉ đạo của cấp trên là những định hƣớng, là kiêm chỉ nam giúp cho nhà trƣờng xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng của HĐGD; đồng thời việc kiểm tra, đánh giá của cấp trên giúp nhà trƣờng kịp thời bổ xung, khắc phục những tồn tại để có giải pháp khắc phục hiệu quả đƣa HĐGD của nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
1. Qua chƣơng chúng tôi đã thu thập, phân tích khái quát các nội dung - Lịch sử của vấn đề cần nghiên cứu là nền tảng để ta tiếp thu các kết quả công trình đi trƣớc đồng thời tìm ra những cách làm tiếp theo phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể để góp phần hoàn thiện vấn đề quản lý xã hội hóa giáo dục các trƣờng THPT trong đó có các trƣờng THPT ngoài công lập .
- Những cơ sở pháp là những định hƣớng cơ bản cho việc xác định cách giải quyết của đề tài. Những cơ sở lí luận của khoa học QLGD, cơ sở triết học, lí luận của chủ nghĩa Mác về tính quần chúng trong sự nghiệp giáo dục, đặc biệt trong việc thực hiện công tác XHHGD.
2. Khẳng định vị trí của trƣờng THPT ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và sứ mệnh của nó trong việc xây dựng xã hội học tập và thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá công tác giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc ta.
, trong công tác XHH. Phân tích khái niệm XHH, phân biệt XHHGD với XHH các lĩnh vực khác .
4. Phân tích bản chất của XHHGD và so sánh những quan niệm hiện nay về XHHGD giúp cho việc nghiên cứu các vấn đề đặt ra đƣợc đúng hƣớng, đúng chuẩn mực, phù hợp yêu cầu chung của giáo dục đào tạo và xu thế phát triển xã hội đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đổi mới giáo dục THPT hiện nay.
5. Những nội dung cơ bản về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở THPT, nhằm đƣa ra những giải pháp quản lý thực hiện XHHGD ở các trƣờng THPT NCL.
- Quản lý việc huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng thuận lợi để phát triển giáo dục
- Quản lý việc tổ chức các lực lƣợng xã hội cùng tham gia thực hiên mục tiêu, nội dung giáo dục
- Quản lý huy động các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trƣờng lớp và các loại hình giáo dục trung học phổ thông
Chƣơng 2
Ở TỈNH BẮC NINH