8. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Đôi nét về tình hình giáo dục tỉnh Bắc Ninh
Trong những năm gần đây, tình hình phát triển giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh vào tốp đầu trong các tỉnh phía bắc; với hệ thống các cấp học đồng đều: Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và THPT ở khắp các xã và thị trấn.
Giáo dục - Đào tạo của tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phát triển về qui mô và đa dạng hoá các loại hình trƣờng lớp, đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của nhân dân. Đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2000, đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở năm 2010, là tỉnh thứ 2 đạt chuẩn phổ cập mầm non 5 tuổi, chất lƣợng giáo dục mũi nhọn đƣợc giữ vững và từng bƣớc nâng cao. Chất lƣơng giáo dục toàn diện và giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông có nhiều tiến bộ.
Số học sinh thi đạt giải Quốc tế, quốc gia, học sinh giỏi cấp Tỉnh, học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng tăng hàng năm. Giáo dục mầm non đƣợc quan tâm.
Đội ngũ giáo viên và QLGD đƣợc bổ xung và thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ theo hƣớng đạt và vƣợt chuẩn quốc gia.
Đặc biệt là công tác Xã hội hoá giáo dục của tỉnh đƣợc tiến hành và phát triển tốt trong nhiều năm qua.Các cấp uỷ Đảng và chính quyền các địa phƣơng quan tâm và đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất: trƣờng lớp, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GD-ĐT phát triển.Các cơ quan, các đơn vị và đặc biệt là nhận thức trách nhiệm của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục địa phƣơng tăng lên rõ rệt.
2.2.2. Vài nét về các trường THPT ở tỉnh Bắc Ninh
Những năm trƣớc đây của thế kỷ XX số trƣờng THPT tỉnh rất ít, hầu nhƣ mỗi huyện chỉ có 01 trƣờng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc nói
chung, tỉnh Bắc Ninh đang từng ngày thay đổi trong đó có giáo dục và đào tạo. Số trƣờng, số lớp, số học sinh liên tục tăng theo nhu cầu, đến năm học 2012- 2013, toàn tỉnh có 38 trƣờng THPT, trong đó có 14 trƣờng ngoài công lập; khoảng 2700 giáo viên, trong đó có 119 CBQL và 41404 học sinh.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi có Nghị quyết Hội nghị TƢ 2 (khoá VIII), cấp THPT đã có những chuyển biến quan trọng và thực hiện có hiệu quả ở một số chƣơng trình nhƣ lớn nhƣ: Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dạy học, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, chỉ đạo phối hợp tổ chức các phong trào và các cuộc vận động ….đã từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh THPT.
Nhìn chung đội ngũ CBQL, GV đều đạt chuẩn và đƣợc bồi dƣỡng, chuyên môn nghiệp vụ hàng năm. Hầu hết các CBQL và GV có nhiều năm công tác, có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề và có lòng say mê công việc.Trong đội ngũ CBQL, GV nhiều ngƣời đã và đang đi đào tạo thạc sỹ, tiến sĩ (có nhiều ngƣời theo học ngành QLGD). Điều đó cho thấy công tác bồi dƣỡng CBQL và GV rất đƣợc quan tâm và chắc chắn đó là một trong những nhân tố tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển của bậc học.
Tuy nhiên, đội ngũ CBQL,GV các trƣờng THPT còn bộc lộ những điểm yếu, nhất là về mặt nghiệp vụ quản lý đối với một số Phó hiệu trƣởng mới lên mà chƣa qua các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ QLGD. Một số GV trẻ mới ra trƣờng kinh nghiệm còn hạn chế. Do thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn nên thƣờng bị động, hiệu quả công tác không cao, mất nhiều thời gian mới có thể làm quen đƣợc với công việc, nên công tác quản lý và thực hiện XHHGD còn gặp nhiều khó khăn.
2.2.3. Quá trình phát triển các trường THPT ngoài công lập
2.2.3.1. Sự phát triển trường THPT ngoài công lập
Từ thời phong kiến, các làng xã đã có các trƣờng chùa hoặc các trƣờng do dân tự mở ở bậc tiểu học. Đến thời pháp thuộc, bên cạnh hệ thống trƣờng công
lập còn có trƣờng tƣ thục do dân mở ra tƣơng đối phổ biến ở các vùng nông thôn, một số thành phố có trƣờng tƣ thục với quy mô khá lớn (trƣờng Đông Kinh Nghĩa Thục có từ 20 đến 30 lớp với khoảng 2000 học sinh).
Trong kháng chiến chống Pháp xuất hiện các trƣờng, lớp tiểu học của tƣ nhân, đoàn thể và tôn giáo. Vì vậy đến năm 1954 nƣớc ta có 3 loại hình nhà trƣờng: trƣờng công, trƣờng tƣ và trƣờng dân lập.
Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (năm 1956), nhu cầu phát triển giáo dục tăng lên, nhà nƣớc không đủ ngân sách đáp ứng, do vậy đến tháng 6 năm 1959 toàn bộ giáo viên cấp I và một phần giáo viên cấp II, cấp III đƣợc chuyển sang dân lập.
Ngày 9 tháng 3 năm 1968, Chính phủ có quyết định 36/CP, tuyển toàn bộ giáo viên dân lập vào biên chế nhà nƣớc, hệ thống giáo dục phổ thông tồn tại cả trƣờng công, trƣờng tƣ và trƣờng bán công trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Sau Đại hội VI, Đảng chủ trƣơng xóa bỏ bao cấp, phát triển kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chủ trƣơng đó là điều kiện để một số cơ sở sản xuất có nhu cầu đào tạo đã thành lập trƣờng phổ thông trong cơ sở của mình (nhƣ nhà máy toa xe, đoạn đầu máy...), các trƣờng phổ thông kiểu dân lập đã xuất hiện trở lại từ năm 1987- 1988, đặc biệt cấp THPT đã phát triển mạnh mẽ nhất. Để quản lý thống nhất, đồng thời khuyến khích phat triển loại hình trƣờng này; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định 1931/QĐ ngày 20 tháng 8 năm 1991, về quy chế các trƣờng phổ thông dân lập. Quyết định này yêu cầu phải có một tổ chức xã hội hoặc một tổ chức chính trị- xã hội đứng ra đỡ đầu hay bảo trợ nhƣ một điều kiện thành lập trƣờng dân lập.
Cũng từ năm học 1987- 1988, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trƣơng mở hệ B trong trƣờng THPT công lập. Học sinh hệ B là những em dƣới chuẩn của hệ A nhƣng có nhu cầu học và phải đóng học phí cao hơn học sinh hệ A (có thể từ 3 đến 5 lần). Chủ trƣơng này cho phép thu nhận một số học sinh có lực học yếu
vào trƣờng công lập. Sau một thời gian, hệ B trong các trƣờng THPT công lập đã bộc lộ điểm yếu của nó: học sinh phải đóng học phí cao hơn học sinh hệ A nhƣng vẫn không đƣợc yêu tiên về giáo viên và các điều kiện học tập, bị mang tiếng là học sinh yếu kém nên số học sinh này thƣờng hay quậy phá, thiếu cố gắng rèn luyện, tu dƣỡng. Mặt khác giáo viên dạy số học sinh này vất vả hơn nhƣng không đƣợc bồi dƣỡng thỏa đáng nên không muốn dạy, kết quả là chất lƣợng các lớp này bị thả nổi. Trƣớc tình hình đó, một số tỉnh, thành phố chủ trƣơng tập trung các lớp hệ B trong các trƣờng THPT công lập để mở trƣờng THPT bán công với phƣơng thức toàn bộ cơ sở vật chất là của Nhà nƣớc nhƣng lƣơng giáo viên và mọi khoản chi phí cho hoạt động của nhà trƣờng đều từ nguồn thu học phí của học sinh. Đối tƣợng tuyển sinh của trƣờng THPT bán công đƣợc mở rộng tạo cơ hội cho những học sinh học lực trung bình, yếu kém, nhƣng có điều kiện và có nhu cầu đi học.
Trong những năm qua, nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, số lƣợng và chất lƣợng trƣờng THPT công lập không đáp ứng đủ nhu cầu học tập ngày càng cao và phong phú của nhân dân, dẫn tới hàng loạt các trƣờng THPT ngoài công lập ra đời với những loại hình nhƣ: bán công, dân lập, tƣ thục. Theo thống kê của Bộ GD& ĐT cho đến nay toàn quốc có khoảng 700 trƣờng ngoài công lập với khoảng 17.000 lớp, tƣơng ứng với số học sinh khoảng 850.500 em và khoảng 25.000 giáo viên, tỷ lệ giáo viên /lớp đạt 2,16.
2.2.3.2. Các dấu hiệu đặc trưng của trường THPT ngoài công lập
Hiện nay, nƣớc ta vẫn tồn tại các loại hình trƣờng THPT: bán công, dân lập, tƣ thục. Trƣờng THPT bán công là trƣờng do Nhà nƣớc thành lập, trên cơ sở tổ chức Nhà nƣớc phối hợp với các tổ chức không phải nhà nƣớc thuộc mọi thành phần kinh tế hoặc với cá nhân cùng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất theo một trong hai phƣơng thức: thành lập mới, chuyển toàn bộ hoặc một phần cơ sở vật chất từ trƣờng công lập sang bán công. Trƣờng THPT dân lập là trƣờng do
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế xin phép thành lập, đầu tƣ bằng vón ngoài ngân sách nhà nƣớc và huy động nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tƣ cùng đóng góp công sức, kinh phí và cơ sở vật chất để xây dựng trƣờng. Trƣờng THPT tƣ thục là do cá nhân hay một nhóm cá nhân xin phép thành lập và đầu tƣ. Căn cứ điều kiện kinh tế- xã hội của từng địa phƣơng, trƣờng THPT bán công sẽ chuyển đổi thành THPT công lập hay THPT tƣ thục. Thực chất hoạt động của trƣờng THPT dân lập theo cơ chế của trƣờng tƣ nên việc chuyển đổi các trƣờng THPT dân lập sang tƣ thục sẽ rất thuận lợi theo xu hƣớng phát triển chung.
Trƣờng THPT tƣ thục là trƣờng thuộc hệ thống giáo dục phổ thông chịu sự quản lý nhà nƣớc của các cơ quan quản lý giáo dục theo quy định trong điều lệ nhà trƣờng. Trƣờng THPT tƣ thục do một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời có tƣ cách pháp nhân, có điều kiện thành lập trƣờng, đƣợc nhà nƣớc cho phép đứng ra mở trƣờng bằng vốn tự có. Trƣờng hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu chi theo nguyên tắc tài chính- kế toán. Tài sản thuộc sở hữu tƣ nhân. Trƣờng đƣợc nhà nƣớc hỗ trơn bắng các chính sách XHHGD. Trƣờng không đƣợc chuyển nhƣợng, cho thuê, sử dụng vào các hoạt động phi giáo dục khi còn chƣa đƣợc phép giải thể.
Trong trƣờng THPT tƣ thục có hội đồng cổ đông nếu có nhiều ngƣời góp vốn. Hội đồng cổ đông có trách nhiệm bàn bạc, đƣa ra những quy định thống nhất về góp vốn vào chi phí dự án, đền bù xây dựng, mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học...; quy định về quyền lợi của cổ đông, của ngƣời đại diện cho hội đồng cổ đông thông qua và đƣợc cơ quan chính quyền chứng nhận bản giao ƣớc là có giá trị pháp lý.
Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra; Hội đồng cổ đông chọn ngƣời có năng lực và là một trong số ngƣời có nhiều vốn đầu tƣ nhất để bầu, giới thiệu làm chủ tịch HĐQT, để cơ quan thẩm quyền quyết định công nhận.
đồng cổ đông về toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng; là ngƣời đại diện cho trƣờng giải quyết các quan hệ hành chính, pháp luật, tài chính với các cơ quan liên đới, giải quyết các vấn đề về chính sách đối với giáo viên, học sinh trong trƣờng và với cha mẹ học sinh.
Hiệu trƣởng trƣờng THPT tƣ thục là ngƣời đƣợc Hội đồng cổ đông lựa chọn giới thiệu để cấp có thẩm quyền quyết định công nhận. Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc ngành giáo dục, HĐQT tổ chức toàn bộ các hoạt động giáo dục, dạy học trong trƣờng đúng quy chế do Bộ GD&ĐT ban hành; có trách nhiệm giải quyết, điều chỉnh mối quan hệ nội bộ giáo viên học sinh trong trƣờng và với cha mẹ học sinh.
Giáo viên trong trƣờng THPT tƣ thục là do hiệu trƣởng và HĐQT tuyển chọn và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Giáo viên gồm nhƣng giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn, ngắn hạn, thỉnh giảng. Mọi giáo viên cơ hữu có quyền tham gia BHXH, y tế và các đoàn thể tổ chức cho giáo viên trong trƣờng; đƣợc quyền tham gia bình xét, phong tặng danh hiệu ngành cho nhà giáo.
Học sinh các trƣờng đƣợc tuyển chọn theo chỉ tiêu đƣợc giao hàng năm; đƣợc học đủ môn, đủ chƣơng trình, nội dung do Bộ GD&ĐT ban hành; đƣợc học thêm giờ một số bộ môn, học thêm môn theo yêu cầu của cha mẹ học sinh nếu trƣờng đƣa kế hoạch dạy học và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Học sinh trƣờng THPT tƣ thục đƣợc tham gia đầy đủ bảo hiểm y tế, tham dự các hoạt đông tổ chức cho học sinh trong khu vực. Những học sinh thuộc diện chính sách xã hội đƣợc hƣởng các quyền lợi bằng với mức mà em đó sẽ đƣợc hƣởng nếu học ở trƣờng công lập.
Tổ chức ký quyết định thành lập trƣờng, có quyền cho giải thể.
Nếu nhìn từ góc dộ kinh tế giáo dục thì có thể phân biệt các loại trƣờng THPT công lập, THPT ngoài công lập bằng dấu hiệu dễ phân biệt nhất là dựa vào vốn đầu tƣ ban đầu là của Nhà nƣớc, tập thể hay tƣ nhân.
2.2.3.3. Quá trình phát triển các trường THPT ngoài công lập tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh -
. , đa dạng hoá các loại
hình trƣờng lớp, loại hình đào tạo, công tác QLGD cũng đƣợc cải tiến nhƣng vẫn còn nh
. Việc quy hoạch phát triển các cơ sở đào tạo nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề để phục vụ cho yêu cầu phát triển KT-XH chƣa đƣợc chú ý nên tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ thấp. Các loại hình nhà trƣờng NCL (tƣ thục) tƣơng đối phát triển
.
Theo Luật giáo dục 2005, nhà trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân chỉ có 02 loại hình:
- Năm 1993 ở tỉnh Bắc Ninh có 01 trƣờng THPT dân lập; đến năm 2013 toàn tỉnh đã có 14 trƣờng THPT ngoài công lập chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động.
- Theo Quyết định 102/2010/QĐ-UBND tỉnh, đến năm học 2011, trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, toàn tỉnh đã chuyển đổi 14 trƣờng THPT dân lập thành các trƣờng THPT tƣ thục với tổng số 148 lớp học và 8796 học sinh.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi có Nghị quyết Hội nghị TƢ 2 khoá VIII, cấp THPT đã có những chuyển biến quan trọng và thực hiện có hiệu quả ở một số chƣơng trình lớn nhƣ: Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dạy học, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, chỉ đạo phối hợp tổ chức các phong trào và các cuộc vận động …. đã từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh THPT.
2.2.3.4. Về chất lượng giáo dục toàn diện
ự -
đội ngũ giáo viên và đầu tƣ trang thiết bị, CSVC phục vụ cho việc dạy và học. Từ năm 2003, toàn tỉnh không còn lớp học ca ba, trên 90% số trƣờng học đƣợc xây dựng cao tầng kiên cố, 68% số trƣờng có thƣ viện đạt chuẩn, phòng thí nghiệm hiện đại, phòng bộ môn, sân chơi, bãi tập.
rõ rệt.
Bảng 2.1: Xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh phổ thông TT
GIÁODỤC TIỂU HỌC GIÁO DỤC THCS GIÁO DỤC THPT 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 I HỌC LỰC 1 Giỏi 51,6% 56,83% 58,63% 17,03% 17,01% 19,14% 5,61% 6,37% 5,43% 2 Khá 38,9% 33,29% 32,36% 40,38% 40,40% 41,67% 48,21% 49,84% 51,57% 3 Trung bình 10,5% 9,88% 9,01% 36,51% 36,54% 34,5% 40,37% 39,38% 38,96% 4 Yếu 5,86% 5,84% 4,46% 4,47% 4,31% 3,91% 5 kém 0,23% 0,22% 0,22% 0,08% 0,1% 0,13% II HẠNH KIỂM 1 Tốt (HTNV) 99,83% 99,92% 99,91% 73,43% 75,31% 74,18% 74,71% 74,55% 74,84% 2 Khá (Không HTNV) 0,17% 0,08% 0,09% 23,15% 21,23% 22,14% 19,39% 19,55% 19,33% 3 Trung bình 3,11% 3,15% 3,28% 5,08% 5,09% 5,07% 4 Yếu 0,31% 0,31% 0,4% 0,82% 0,81% 0,76%
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh)
G : Tỷ lệ học sinh
tốt nghiệp tiểu học hàng năm đạt trên 99%, THCS đạt trên 93% và THPT đạt