THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu đổi mới GIÁO dục TIỂU học

69 167 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TIỂU học  QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu đổi mới GIÁO dục TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Khái quát khảo sát thực trạng Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể sau: - Mục tiêu khảo sát - Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng sở đề xuất biện pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội đạt hiệu - Cùng với sở lý luận trình bày Chương 1, kết luận rút từ trình nghiên cứu khảo sát thực trạng Chương sở thực tiễn xây dựng biện pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Nội dung khảo sát Đề tài tập trung khảo sát nội dung cụ thể sau: Phân tích văn quản lý nhà trường, văn liên quan đến công việc nhà trường nói chung quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói riêng Khảo sát ý kiến cấp quản lý, HT GV trường TH địa bàn quận Long Biên để đánh giá việc làm được, chưa làm Tìm hiểu tồn tại, bất cập quản lý đánh giá kết học tập học sinh Vận dụng nội dung lý thuyết trình bày Chương cơng tác QLGD nói chung quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói riêng để tiến hành xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đối tượng địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát trường Tiểu học , bao gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn giáo viên Số liệu thể bảng sau: St Trường Tiểu học Hiệu Phó Tổ Giáo trưởn hiệu g trưởng 01 TH Thường Thanh TH Đô Thị Việt t 02 Hưng trưởng chuyên viên môn 4 50 41 03 TH Gia Thụy 46 04 TH Ngọc Thụy 48 05 TH Ngọc Lâm 48 10 20 233 TỔNG - Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp để quan sát , tìm hiểu thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, Tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường TH quận Long Biên (Mẫu phiếu Phụ lục) Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item có lựa chọn quy ước mức điểm khác nhau: Chuẩn cho điểm: điểm điểm Không ảnh Phân vân hưởng điểm điểm Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng hiệu Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Cách đánh giá: Việc xử lý kết phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp cho điểm Cụ thể: Chuẩn đánh giá (theo điểm): Câu hỏi mức độ trả lời, đánh giá theo mức sau: - Mức 1: Tốt (Rất ảnh hưởng; Rất hiệu quả; Tốt): 3, 20 ≤ X ≤ 4,00 - Mức 2: Khá (Ảnh hưởng; Hiệu quả; Khá): 2,50 ≤ X ≤ 3,19 - Mức 3: Trung bình (Phân vân; Ít hiệu quả; Trung bình): 2,00 ≤ X ≤ 2, 49 - Mức 4: Yếu, (Không ảnh hưởng; Không hiệu quả; Chưa đạt): 1,00 ≤ X ≤ 1,99 Ý nghĩa sử dụng X : Điểm trung bình thống kê biểu mức độ đại biểu theo tiêu thức số lượng tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị loại Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể tượng nghiên cứu loại, khơng có quy mơ k X= Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình: X ∑X K i i=n n i : Điểm trung bình Xi: Điểm mức độ i Ki: Số người tham gia đánh giá mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá - Thời gian khảo sát Đề tài tiến hành thời gian từ tháng đến tháng năm 2018 - Cách thức tổ chức khảo sát - Xem xét văn đạo, báo cáo tổng kết, hồ sơ lưu trữ hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Để tiến hành thu thập, xử lý thông tin ; khảo sát ý kiến theo phiếu khảo sát với 12 câu hỏi (phụ lục 1) Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi với tham gia CB, GV - Gặp gỡ, trao đổi ý kiến với số CBQL, chuyên gia am hiểu lĩnh vực quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT nhằm làm rõ ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi nhận xét rút từ kết phân tích tài liệu; quan sát, suy ngẫm, đúc rút kinh nghiệm thực tế trực tiếp tham gia triển khai thực đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT tác giả luận văn Tiến hành viết Chương Chương luận văn Việc phân tích thực trạng nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học quận Long Biên- Hà Nội theo Thơng tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT trình bày cụ thể mục 2.2 - Thực trạng đánh giá quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh - Nhận thức GV CBQL đánh giá kết học tập học sinh Nhận thức đánh giá tầm quan trọng vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT tảng để tiến hành quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kết đánh giá CBQL, GV vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT thể qua biểu đồ sau: Kết khảo sát cho thấy: Khơng có CBQL, GV đánh giá vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT không cần thiết Tỷ lệ CBQL, GV khẳng định vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT cần thiết cần thiết với tỷ lệ 79,1% Tuy vậy, có 20,9,6% đánh giá vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT không cần thiết Như vậy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Tỷ lệ số người hỏi phần lớn xác định công tác này, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT tuyên truyền, phổ biến cách rộng rãi đội ngũ nhà giáo HS Tuy nhiên, bên cạnh phận nhỏ CB, GV chưa chắn vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Điều cho thấy, thời gian tới để thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT đạt hiệu cần tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT không cho đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mà cho tất thành viên tham gia vào trình GD học sinh Trung bình, Khá, Tốt” Kết khảo sát cho thấy, đa số CBQL, GV đánh giá yếu tố đảm bảo mức độ trung bình, khá, cá biệt có số CB, GV đánh giá mức độ yếu Cụ thể sau: Yếu tố nhà trường đảm bảo tốt là“Thường xuyên nâng cấp, tu sửa, cung cấp đầy đủ thiết bị phụ vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập gồm: máy tính, máy in, máy photo, phần mềm quản lý điểm, phần mềm thi trắc nghiệm, phần mềm hỗ trợ xây dựng ngân hàng đề thi” có X =2.39 đứng thứ Với X= 2.38 cao thứ “Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ” Các điều kiện “Tổng kết, đánh giá công tác kiểm tra đánh giá để xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp cho năm học tiếp theo; Theo dõi, đánh giá chuyển biến sau kiểm tra; Tận dụng kết kiểm tra đánh giá để thúc đẩy thay đổi tổ chức” chưa Nhà trường trọng Đây điều kiện cần thiết để đảm bảo hiệu KTĐG đạt hiệu quả, nhiên yếu tố lại chưa trọng Việc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quản lý cho TTCM, điều cần thiết thơng qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng phương pháp, nội dung thực KTĐG thường xuyên lẫn định kỳ nâng cao lực quản lý, lực đề thi, cách viết nhận xét để khích lệ người học Như vậy, để thực hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Bên cạnh đó, cần có sách riêng nhằm khen thưởng, động viên GV giỏi đạt thành tích cao, hay sách đãi ngộ đặc thù cho GV tham gia tích cực hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT có sáng kiến kinh nghiệm Kết nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp thực chương đề tài - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT có nhiều nguyên nhân chi phối Đề tài tập trung tiến hành khảo sát nguyên nhân qua ý kiến đánh giá CB, GV để tìm mức độ nguyên nhân ảnh hưởng, kết thể qua bảng thống kê đây: - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh X Mức độ thực TT Không Nội dung ảnh hưởng Sự đạo bậc Phân Ảnh Rất ảnh vân hưởng hưởng SL % SL % SL % Thứ SL % Đảng, Nhà nước 0.0 66 24.6 90 33.6 112 41.8 3.17 0.0 63 23.5 60 22.4 145 54.1 3.31 0.0 16 6.0 87 32.5 165 61.6 3.56 cấp QLGD Năng lực quản lý hiệu trưởng Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Quy định thống kê, bảng biểu, cách thức đánh giá kiểm tra, đánh giá kết 0.0 47 17.5 121 45.1 100 37.3 3.20 0.0 31 11.6 137 51.1 100 37.3 3.26 0.0 76 28.4 106 39.6 86 32.1 3.04 0.0 91 34.0 108 40.3 69 25.7 2.92 0.0 90 33.6 80 29.9 98 36.6 3.03 học tập học sinh nhà trường Nội dung, phương pháp, hình thực kiểm tra, đánh giá Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Điều kiện sở vật chất, kinh phí Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Kết khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TTBộ GDĐT Cụ thể sau: Nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên” có X =3.56 (ảnh hưởng ảnh hưởng) Sau “Năng lực quản lý hiệu trưởng” có X =3.31, “Nội dung, phương pháp, hình thực kiểm tra, đánh giá” có X =3.26 Các nguyên nhân “Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội; Điều kiện sở vật chất, kinh phí; Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương” ảnh hưởng lớn nhiên mức độ thấp Quan khảo sát cách vấn trực tiếp, đa số GV cho yếu tố “con người”, bao gồm: “tâm” “tầm” người GV chủ thể thực trực tiếp yếu tố quan trọng góp phần hoạt động đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu đổi Thơng tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT đạt hiệu quả; cịn chế phối hợp, điều kiện sở vật chất phương tiện hỗ trợ ảnh hưởng khơng đáng kể, khắc phục - Đánh giá chung - Ưu điểm Ban Giám hiệu nhà trường có nhiều cố gắng việc giúp cho cán quản lý giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT quản lý giảng dạy Đồng thời làm cho họ ý thức trách nhiệm việc thực cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập Công tác kiểm tra đánh giá có đạo tương đối thống từ Ban Giám hiệu đến tổ môn giáo viên trường Phần đông CBQL, GV có nhận thức QL hoạt động KTĐG KQHT HS theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Trong trình đạo hoạt động KTĐG, CBQL nhà trường giúp cho cán bộ, giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạt động KTĐG đồng thời tổ chức hoạt động tập huấn, bồi dưỡng GV CBQL, GV nhìn chung nắm nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn, sử dụng đa dạng phương thức KTĐG KQHT HS theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Nhà trường có lập kế hoạch quản lí chặt chẽ việc đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, đổi việc KTĐG KQHT HS yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT giáo viên; đạo GV xây dựng đề kiểm tra phối hợp với PHHS KTĐG HS Hiệu trưởng quan tâm đến trang bị sở vật chất, phương tiện thiết bị phuc vụ cho công tác dạy học : bàn, ghế theo quy cách, vi tính ; xây dựng sữa chữa phòng học, thư viện, trang bị sách báo tham khảo phục vụ cho giáo viên học sinh - Hạn chế Thứ nhất: Ban Giám hiệu nhà trường chưa thực nhận thức sâu sắc vai trò, nhiệm vụ nội dung KTĐG KQHT HS theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT để từ đề biện pháp tích cực nhằm thực chặt chẽ biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập nhà trường Cán quản lý số tổ chuyên môn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động KTĐG KQHT HS theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động KTĐG KQHT HS theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT nên chưa thực nghiêm túc quy định quy chế kiểm tra đánh giá Thứ hai: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực chưa khả thi chưa hiệu Kế hoạch quản lý chưa khả thi đặc biệt việc tổ chức thực đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Một số khâu quy trình kiểm tra đánh giá KQHT học sinh chưa hiệu quả, cụ thể: Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra; Thiết lập ma trận đề kiểm tra; Phân tích câu hỏi; Nguyên nhân thực trạng Triển khai KTĐG HS đặc biệt theo Thông tư 22 thực năm học thứ Vì vậy, việc áp dụng cách đánh gia từ ban giám hiệu đến giáo viên chưa vững vàng, giải vấn đề phát sinh chưa chủ động, mạnh dạn, chưa có sở, đơi cịn lúng túng thiếu quán gây ảnh hưởng đến hiệu việc KTĐG dạy học GV Các công văn đạo hướng dẫn Ngành, buổi tập huấn chủ yếu tập trung vào thời điểm trước bắt đầu năm học nên GV chưa tập trung quan tâm, chưa nêu hết khó khăn vướng mắc thực Đa số lớp trường đông HS nên giáo viên khó thể quán xuyến sát học sinh, dẫn đến việc nhận xét tránh khỏi cảm tính Đây nguyên nhân gây hạn chế hiệu KTĐG HS Đặc biệt, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường KTĐG cho học sinh chưa kịp thời, thường xuyên, đồng bộ, thiếu quán nhà trường đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh Nhiều phụ huynh học sinh chưa hiểu hết chưa tích cực phối hợp GV Nhà trường hoạt động KTĐG HS Trong năm qua, trường Tiểu học quận Long Biên không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nhà trường ngày vững mạnh, địa tin cậy chất lượng giáo dục cho học sinh, gia đình hướng tới Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TTBộ GDĐT khảo sát phân tích phương diện: nội dung hoạt động kiểm tra, đánh giá phương pháp, hình thức KTĐGT quy trình thực thực KTĐGT KQHS HS khó khăn gặp phải tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT Đặc biệt, luận văn đánh giá khách quan, trung thực quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu đổi Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT lập kế hoạch quản lý đến tổ chức thực đạo trình thực cuối thực KTĐG Từ thực trạng trên, luận văn đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đánh giá mặt đạt hạn chế thực trạng Kết khảo sát thực trạng sở quan trọng để nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học quận Long Biên- Hà Nội theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT chương ... tìm hiểu thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa... rõ thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng sở đề xuất biện pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Long Biên,. .. động đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học quận Long Biên- Hà Nội theo Thơng tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT trình bày cụ thể mục 2.2 - Thực trạng đánh giá quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường

Ngày đăng: 20/08/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Khái quát về khảo sát thực trạng

    • - Mục tiêu khảo sát

    • - Nội dung khảo sát

    • - Đối tượng và địa bàn khảo sát

    • - Phương pháp khảo sát

    • - Thời gian khảo sát

    • - Cách thức tổ chức khảo sát

    • - Thực trạng đánh giá và quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

      • - Thực trạng về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

      • - Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

      • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

      • - Đánh giá chung

        • - Ưu điểm

        • - Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan