CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu chúng tơi biết số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh sau: Các cơng trình nước ngồi có liên quan đến đề tài Các cơng trình nước ngồi, qua tìm hiểu, chủ yếu bàn phương pháp, kỹ thuật dạy học tiếng Anh như: Teach English tác giả Adrian Doff, Practical Techniques For Language Teaching Michael Lewis Jimmie Hill, Teaching English As a Foreign Language tác giả Colin Dawson, Teaching English Through English tác giả Jane Willis , chưa thấy có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển lực Việt Nam Các cơng trình nước có liên quan đến đề tài Trong nước có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học, cao đẳng, đại học, trung tâm ngoại ngữ lớn như: - Đổi biện pháp quản lý dạy học trung tâm ngoại ngữ Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thiện Chí, trường Đại học sư phạm Hà Nội (năm 2006); - “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ chủ nhiệm môn trường Cao đẳng sư phạm Trung ương” tác giả Bùi Phi Yến, trường Đại học sư phạm Hà Nội (năm 2006); - “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường CĐSP Trung Ương”, tác giả Vũ Thị Hồng Ngọc, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2006); - “Một số biện pháp tăng cường quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán - trường Đại học Hải Phòng”, tác giả Nguyễn Phương Lan, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2006); - “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh trường Trung cấp kỹ nghệ Thanh Hóa” tác giả Lê Thị Hằng, trường Đại học sư phạm Hà Nội ( 2012) Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học như: - “Một số biện pháp quản lý dạy học ngoại ngữ trường THPT huyện Phúc Thọ- Hà Tây”, tác giả Nguyễn Thanh Vân, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2006); - “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Hiệu trưởng trường trung học sở quận Hoàn Kiếm – Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Mai Anh, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2007); - “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo chương trình đổi trường THPT thành phố Sơn Tây”, tác giả Kiều Thị Minh Trà, trường Đại học sư phạm Hà Nội ( 2008); - “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình Hiệu trưởng trường THPT huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc”, tác giả Bùi Văn Tuấn, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2009); - “Biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương – Lâm Đồng”, tác giả Nguyễn Văn Kháng, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2009); - “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”, tác giả Hồ Quang Tuyến, trường Đại học sư phạm Hà Nội (2013) - “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh”, tác giả Trương Thúy Hằng, Học viện khoa học xã hội Việt Nam (2017) Tuy nhiên, qua tìm hiểu cơng trình nêu cho thấy nghiên cứu quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực trường phổ thơng chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo định hướng phát triển lực Khái niệm thuật ngữ liên quan Quản lý Quản lý (management) dạng lao động đặc thù xã hội Hoạt động quản lý xuất với xuất nhà nước, tồn phát triển theo phát triển chung xã hội Trong hoạt động tổ chức xã hội nào, hoạt động quản lý mang tính chất định đến thành bại tổ chức Chính lý mà hoạt động quản lý từ lâu trở thành khoa học Đó khoa học quản lý [17 9] Tùy thuộc vào cách tiếp cận khác mà có nhiều quan niệm khác quản lý Sau số khái niệm quản lý: - Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Vi.Wikipedia: “Quản lý kinh doanh hay quản lý tổ chức nhân nói chung hành động đưa cá nhân tổ chức làm việc để thực hiện, hồn thành mục tiêu chung Cơng việc quản lý bao gồm nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm sốt Trong đó, nguồn lực sử dụng để quản lý nhân lực, tài chính, cơng nghệ thiên nhiên” Cũng theo từ điển bách khoa mở Vi Wikipedia “Quản lý (tiếng Anh Management [ˈmænɪdʒmənt], tiếng Latinh manum- agere - điều khiển tay) đặc trưng cho trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức, thường tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực giá trị vơ hình)” Đầu kỷ 20 nhà văn quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý "nghệ thuật khiến công việc làm người khác".[36] - Theo tác giả Trần Quốc Thành thì: “Quản lý hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu” [23 3] - Từ điển Việt - Hán –Nôm định nghĩa quản lý “chăm nom đặt công việc”[27] Đây quan điểm nhà khoa học Việt Nam Họ có quan điểm riêng quản lý Trong Tiếng Việt, quản lý từ tiếng Việt gốc Hán, “quản” tức cai quản, giữ gìn, trì, chăm sóc, thống trị, theo dõi, “lý” xếp, đổi mới, đưa tổ chức phát triển cách hợp lý “Lý” nâng cao hiệu hoạt động “quản” Nếu người quản lý lo “quản” mà khơng màng đến “lý” tổ chức trì trệ, lo đến “lý” mà khơng quan tâm đến “quản ” tổ chức khơng đặt tảng ổn định, bền vững [38.10] - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [22] Theo Hà Thế Ngữ: “Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống, trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định” [ Có nhiều khái niệm quản lý, theo chúng tôi, quản lý tác động có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích, kế hoạch đề ra, thúc đẩy phát triển tổ chức Hoạt động dạy học Hoạt động dạy việc truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển nội dung học theo chương trình quy định Có thể hiểu hoạt động dạy học giáo viên trình hoạt động sư phạm giáo viên, làm nhiệm vụ truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Mặt khác, hoạt động học trình định hướng người dạy, người học tự giác, tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm từ môi trường xung quanh thao tác trí tuệ chân tay nhằm hình thành cấu trúc tâm lý để biến đổi nhân cách theo hướng ngày hồn thiện Có thể hiểu hoạt động học tập học sinh trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoàn thiện nhân cách thân Thực tế, hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động thống biện chứng, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Theo tác giả Phạm Viết Vượng “Nói đến dạy học nói đến hoạt động dạy học thầy trò nhà trường, với mục tiêu giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thái độ tích cực học tập sống” [33; tr.110] Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông “Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình hoạt động xã hội, trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống, bao gồm nhiều thành tố như: Mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học phương tiện dạy học, giáo viên với hoạt động dạy, học sinh với hoạt động học tập việc kiểm tra đánh giá kết dạy học để điều chỉnh cho chất lượng hoạt động ngày tốt Hoạt động dạy học môn tiếng Anh Mục tiêu hoạt động dạy học môn tiếng Anh 10 Đặc trưng Cơ chế Cơ chế truyền thống Định hướng Theo yếu tố đầu quản lý vào Theo kết đầu Phát triển NL toàn Định hướng Phát triển NL diện (NL chuyên môn, phát triển NL chuyên môn NL cá thể, NL phương pháp NL xã hội) Kế hoạch Tập trung Tương tác Tổ chức, điều Cứng nhắc, rập hành khuôn Linh hoạt, chuyển đổi Vai trò chủ Quyết định Đưa hướng thể quản lý Giám sát, đánh giá đạo cụ thể dẫn, định hướng Dựa cảm Dựa tiêu chí, kết nhận, lòng, cuối cùng, định định tính lượng 39 Phân tích yếu tố đặc trưng chế quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS thấy: Định hướng quản lý chế kết đầu ra: phẩm chất lực mà HS cần phải có sau bài/chương/mơn học Kế hoạch quản lý chế mang tính tương tác chủ thể: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GV HS Tổ chức, điều hành chế mang tính linh hoạt, chuyển đổi tùy thuộc vào: tình dạy học - thực tiễn đa dạng; vai trò GV HS trình dạy học (lúc đối tượng, lúc chủ thể quản lý) Vai trò chủ thể quản lý chế không đưa định đạo cụ thể HĐDH môn tiếng Anh mà hướng dẫn, định hướng để GV, HS tự định phải làm làm GV HS phải chịu trách nhiệm “sản phẩm giáo dục” làm 40 Giám sát, đánh giá HĐDH môn tiếng Anh chế dựa tiêu chí, kết cuối mang tính định lượng [14; tr.10] b) Chỉ đạo tổ chức HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS HĐDH bao gồm hoạt động dạy GV hoạt động học HS Vì thế, đạo, tổ chức HĐDH mơn tiếng Anh trường THPT theo định hướng phát triển NLHS thực chất đạo, tổ chức hoạt động dạy GV hoạt động học HS thống biện chứng [14; tr.11]: Chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy GV + Chỉ đạo, tổ chức thiết kế dạy theo định hướng phát triển NLHS; + Chỉ đạo, tổ chức đổi PPDH theo định hướng phát triển NLHS; + Chỉ đạo, tổ chức ứng dụng CNTT truyền thông dạy học theo định hướng phát triển NLHS; + Chỉ đạo, tổ chức đổi HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS; 41 + Chỉ đạo, tổ chức đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển NL Chỉ đạo, tổ chức hoạt động học HS + Chỉ đạo, tổ chức đổi PP học tập; + Chỉ đạo, tổ chức đổi hình thức học tập Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Kiểm tra, đánh giá chức quan trọng cơng tác quản lý nói chung quản lý HĐDH môn tiếng Anh trường THPT theo định hướng phát triển NLHS nói riêng Quản lý mà khơng có kiểm tra quản lý hiệu dễ trở nên quan liêu [8] Để kiểm tra, đánh giá kết thực HĐDH môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển NLHS, hiệu trưởng cần làm tốt số công việc sau đây: 42 Lập kế hoạch kiểm tra việc thực HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS: Kế hoạch kiểm tra việc thực HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS phải xác định rõ mục đích yêu cầu kiểm tra (kiểm tra nhằm mục đích gì?); nội dung kiểm tra (kiểm tra gì?); phương pháp kiểm tra (kiểm tra cách nào?) lực lượng kiểm tra (ai kiểm tra?) Xây dựng tiêu chí phục vụ cho cơng tác đánh giá: Muốn đánh giá khách quan hiệu kết thực HĐDH môn tiếng Anh trường THPT theo định hướng phát triển NLHS cần xây dựng tiêu chí cụ thể, tường minh đo đếm Bộ tiêu chí phải phản ánh tất nội dung kiểm tra Lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá phù hợp cho nội dung, hoạt động, đối tượng: Trong trình đánh giá HĐDH mơn tiếng Anh trường THPT theo định hướng phát triển NLHS cần tăng cường vận dụng phương pháp không truyền thống như: quan sát, đánh giá hoạt động GV, HS qua sản phẩm, đánh giá thực hành, tự đánh giá đánh giá lẫn Đồng thời, kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá cuối kỳ, cuối năm 43 Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra việc thực HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS: Khi đạo, tổ chức kiểm tra việc thực HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cần chuẩn bị lực lượng, có phân cấp kiểm tra có quy định rõ chế độ kiểm tra Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh CSVC - TB dạy học có ảnh hưởng lớn đến hiệu dạy học Đối với HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh yêu cầu CSVC - TB dạy học lại cao Vì thế, để đáp ứng đòi hỏi hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh, CSVC - TB dạy học trường cần lập kế hoạch đầu tư theo hướng đồng đại, đôi với quản lý sử dụng hiệu quả, đặc biệt tăng cường sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [19] Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý trường trung học phổ thơng 44 Ở trường THPT, đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn người trực tiếp quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Vì thế, muốn nâng cao hiệu quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS phải ý công tác bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ Để tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL, hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, xác định rõ mục đích bồi dưỡng; chương trình bồi dưỡng; cách thức triển khai… Hiệu trưởng cần tạo điều kiện để CBQL tham gia đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Sở, Ngành tổ chức Sau bồi dưỡng, hiệu trưởng cần đạo, tổ chức để CBQL tự đánh giá kết bồi dưỡng nâng cao lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS, dựa tiêu chí xây dựng Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 45 Ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển lực học sinh có nhiều yếu tố khách quan chủ quan Việc nắm vững yếu tố có ý nghĩa quan trọng đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển lực học sinh Các yếu tố khách quan Xu đổi hội nhập quốc tế giáo dục Cùng với bậc học khác, giáo dục có đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập học sinh… Tất đổi dựa định hướng chung, phát triển phẩm chất lực học sinh Sự đổi giáo dục tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý bậc học, đòi hỏi cơng tác quản lý, quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh phải đổi theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 46 Hội nhập quốc tế, nâng cao lực hợp tác sức cạnh tranh trở thành nhiệm vụ ưu tiên giáo dục Việt Nam, có GDPT Nghị số 29, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) rõ: “Chủ động hội nhập quốc tế GD&ĐT sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế GD&ĐT” [8; tr.143] Hội nhập quốc tế GD&ĐT đặt yêu cầu xây dựng chương trình GDPT; tổ chức, quản lý GDPT nói chung, hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trường nói riêng Những kinh nghiệm quốc tế xây dựng chương trình, tổ chức, quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh cần tiếp thu vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo đổi GDPT b) Nhận thức, tâm lý phụ huynh xã hội hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực 47 Một quan niệm ăn sâu vào tâm lý đông đảo HS, phụ huynh trở thành tâm lý chung xã hội là, học để thi, để vào đại học học để phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Do chuyển mục tiêu học tập sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học cần làm thay đổi quan niệm phụ huynh xã hội mục tiêu học tập Đây việc làm không đơn giản thiết phải làm Đồng thời phải làm cho phụ huynh xã hội nhận thức rằng, thân họ phải có trách nhiệm tham gia vào việc phát triển NL phẩm chất HS [10; tr.43] Các yếu tố chủ quan Nhận thức, tâm lý, lực dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh đội ngũ giáo viên 48 Nhận thức, tâm lý, lực GV có ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh Trước hết, GV phải có nhận thức đắn hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh Đây xu hướng dạy học đại giới vận dụng thành công Vì thế, chuyển sang dạy học mơn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam Cùng với nhận thức đắn, GV phải có tâm lý sẵn sàng cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh Và điều quan trọng hơn, họ phải có lực để triển khai hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh [1] b) Năng lực QL hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh CBQL 49 Nếu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thách thức GV quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh thách thức CBQL Để quản lý hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, CBQL phải có NL xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học; tổ chức hoạt động dạy học; kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học; bồi dưỡng kiến thức, kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho GV; xây dựng chế, tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh … Nói tóm lại, CBQL trường THPT phải có NL quản lý thay đổi nhà trường, có thay đổi cách tiếp cận hoạt động dạy học [1] c) Nhận thức tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh 50 Chuyển sang hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh không làm thay đổi cách dạy GV mà làm thay đổi cách học HS Nếu trước đây, cách học HS mang tính chất thụ động, chịu áp đặt chiều, nặng ghi nhớ máy móc cách học HS tự học, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL Mọi đổi giáo dục có thành cơng hay không thành công phụ thuộc vào người học Đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh Bản thân HS phải nhận thức rằng, việc học tập để thi, để vào đại học mà để phát triển toàn diện nhân cách thân mình, để sau lập thân, lập nghiệp Từ đó, HS có thái độ, động học tập đắn 51 Năng lực học sinh hình thành, phát triển thơng qua q trình giáo dục trình giáo dục Nội dung phương pháp giáo dục nói chung, nội dung phương pháp dạy học nói riêng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến phát triển lực học sinh Phát triển lực học sinh nhằm làm cho NL chung NL đặc trưng cho mơn hoc/ lớp hoc/cấp học hình thành, củng cố hoàn thiện HS Vấn đề phát triển lực học sinh phải đặt theo quan điểm tồn diện, thơng qua hoạt động giáo dục nhà trường, có hoạt động dạy học môn tiếng Anh Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xem hoạt động dạy học định hướng vào đầu ra, nhấn mạnh người học cần đạt mức NL sau kết thúc trình dạy học Nói cách khác, chất lượng đầu đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 52 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trình lập kế hoạch, tổ chức đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học để đảm bảo cho đạt mục tiêu phát triển lực học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh bao gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn tiếng Anh; Tổ chức máy quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh; Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học; Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh; 53 ... ngữ Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh Quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học môn tiếng Anh học sinh phận quản lý hoạt động dạy học nhà trường - hoạt động chính, bao trùm công tác quản. .. thơng Mục đích quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh cần đáp ứng mục... để học sinh tham gia vào hoạt động học tập, sử dụng tiếng Anh có ý nghĩa Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Mục đích quản