1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG về PHỐI hợp GIÁO dục GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG

96 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 107,94 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG về PHỐI hợp GIÁO dục GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG về PHỐI hợp GIÁO dục GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG

Trang 1

THỰC TRẠNG VỀ PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA NHÀ TRƯỜNG

VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Trang 2

- Khái quát về tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

- Khái quát chung

Từ khi huyện Đơn Dương thành lập đến nay sự nghiệp

GD & ĐT tiếp tục phát triển mạnh về quy mô, nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo Hoàn thành các mục tiêu và chủtrương, nhiệm vụ phát triển GD & ĐT theo tinh thần của Tỉnh

ủy Lâm Đồng và Nghị quyết 29 “về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[13], huyện Đơn Dương cơbản hoàn thành công công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dụcbậc THCS, tỷ lệ học sinh tăng hàng năm 10%; đội ngũ giáoviên được tăng về số lượng và chất lượng, giáo dục toàn diệntừng bước được nâng lên

Ở Huyện Đơn Dương có 4 trường THPT: THPT ĐơnDương, THPT Hùng Vương, THPT Pró và THPT Lê Lợi.Hiện nay, trường có chất lượng cao nhất trong huyện là THPTĐơn Dương, THPT Hùng Vương đã đạt trường chuẩn quốcgia năm 2017 THPT Pró có số HS đông nhất trong bốn

Trang 3

trường, song đóng ở địa bàn có nhiều xã khó khăn, dân tríthấp, HS người đồng bào thiểu số chiếm tỉ lệ lớn TrườngTHPT Lê Lợi là trường chuyển từ mô hình bán công sangcông lập từ năm 2012

Trang 4

- Thống kê số trường, lớp, giáo viên và học sinh trung học phổ thông của huyện Đơn Dương (2014 – 2018)

Trang 5

Số giáo viên303357

Trang 6

35

Số học sinh3312

Trang 7

Tỷ lệ số học sinh bỏ học

0.66

0.790.890.98

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng có chủ trươngphát triển trường THPT Đơn Dương làm trường điểm củaHuyện với chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài để thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện Trong huyện, các trường THPTphải đạt chuẩn quốc gia cũng được quan tâm và đẩy nhanhtiến độ Thực hiện việc chuẩn hóa theo chuẩn do Bộ GD &

ĐT ban hành cơ sở giáo dục, giáo viên, cán bộ quản lý Bêncạnh đó, phải bồi dưỡng công tác quản lý và dạy học theochuẩn kiến thức, kỹ năng

- Khái quát về tình hình giáo dục đạo đức của các trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương

Trang 8

Sở GD & ĐT tỉnh Lâm Đồng quan tâm chỉ đạo chấtlượng đạo đức học sinh, phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynhhọc sinh trong công tác GDĐĐ học sinh, chống các tệ nạn xãhội, văn hóa đồi trụy, xâm nhập vào nhà trường Xây dựng

kỷ cương nề nếp trong nhà trường đặc biệt là tăng cường vaitrò của GVCN trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

Vì vậy việc đánh giá đạo đức của một học sinh là một việclàm rất khó khăn đòi hỏi mất nhiều công sức và thời gian Ởđây, thông qua sự đánh giá học sinh của nhà trường, GVCN

và của PHHS chỉ khảo sát tình hình đạo đức của học sinh

- Kết quả giáo dục đạo đức của các trường THPT trên địa

bàn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng

Năm học TSHS cuối năm

Tốt Khá Tốt & Khá Trung bình

Trang 9

Yếu

SL

% SL

% SL

% SL

% S

%

2014 2015

Trang 10

2015 - 20163377191156.61027

Trang 11

2016 - 20173447210161.098728.6208889.6289

Trang 12

2017 - 20183334199759.999729.9299489.82798.4611.8

Trang 13

Qua bảng thống kê trên cho thấy số học sinh THPT xếploại khá tốt chiếm gần 90% Tuy nhiên vẫn còn một số lượngkhông ít học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu trên10% Đây là những học sinh có nhận thức lệch lạc, dẫn đếnhành vi sai trái, thậm chí còn vi phạm pháp luật Trên thực tế,

số lượng học sinh có hạnh kiểm yếu kém còn cao hơn số liệunày vì sự xếp loại hạnh kiểm này cũng đã có nương tay củathầy cô trong các nhà trường

Số học sinh còn vi phạm, chưa ngoan về nội quy trườnghọc chủ yếu rơi vào con của nhà có cha mẹ không quan tâm,hoàn cảnh gia đình cha mẹ phải đi làm xa để con ở nhà vớiông bà (hoặc cô dì chú bác) Biểu hiện suy thoái về đạo đứccác em rất đa dạng và phức tạp như: gây gổ, vô lễ với thầy côgiáo, cá độ, quay cóp, trốn học, ăn cắp vặt, nghiện hút, xemphim đồi trụy,

- Kết quả giáo dục đạo đức học sinh lệch lạc về đạo đức từ năm 2014 đến 2018

Năm họcTổng số học sinh

Trang 14

Học sinh chậm tiếnHọc sinh ra khỏi danh sách

SL

%SL

%

2014 - 2015

3312872.622

0.66

Trang 15

- 20163404762.2270.79

2016 20173478912.6310.89

2017 - 2018

3367

Trang 16

912.7330.98Qua số liệu trên bảng trên cho thấy, học sinh lệch lạc vềđạo đức ở các trường THPT huyện Đơn Dương đáng lo ngại.Đặc biệt là các học sinh ra khỏi danh sách dễ vi phạm phápluật, dính vào vòng lao lý Giáo dục các em là trách nhiệmcủa bậc làm cha, mẹ; của nhà trường và của toàn xã hội nếuchúng ta không nhận thức được điều đó mà chỉ thấy mặt xấucủa các em, để rồi khi các em mắc quá nhiều lỗi là lập hộiđồng kỷ luật đưa em ra khỏi danh sách thì có nghĩa là chúng

ta trực tiếp đẩy các em vào vũng bùn của cuộc đời

- Tổ chức khảo sát thực trạng

- Mục đích khảo sát

- Đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò của việc tổchức phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường và giađình nhằm GD đạo đức HSTHPT

Trang 17

- Thăm dò những nội dụng, phương pháp, hình thức phốihợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong

GD đạo đức HSTHPT

Trang 18

- Nội dung khảo sát

- Đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò và ý nghĩa củaviệc phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm GD đạo đứcHSTHPT, sự cần thiết của các nội dung cần phối hợp vớiPHHS

- Thăm dò những hình thức, phương pháp phối hợp

và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm GDĐĐ học sinh có hiệu quả.

- Cỡ mẫu nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng, đề tài đã tiếnhành khảo sát bằng phiếu hỏi 455 người ở huyện Đơn Dươngtỉnh Lâm Đồng với các thành phần có tầm ảnh hưởng trực tiếp

cụ thể:

- Đối tượng khảo sát thực trạng

STT Đối tượng khảo sát

Tổng

Trang 19

số Nam Nữ

1Phụ huynh học sinh

18095852Cán bộ QLGD & G

THPT

245100143Học sinh

Trang 20

Tổng số

625305320

Trang 21

*) Giáo viên: Số liệu khảo sát trong 245 cán bộ quản lý

và giáo viên

*) PHHS: Số liệu khảo sát trong 180

*) Học sinh: Số liệu khảo sát trong 200 học sinh

- Cách thức xử lý số liệu

Sau khi thu phiếu khảo sát từng đối tượng, tác giả đãdùng các phép toán thống kê để tính tỷ lệ %, điểm trung bình,

độ lệch chuẩn và kiểm định mối liên hệ giữa các mẫu độc lập;

từ đó nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận về thực trạng quản

lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD đạo đứcHSTHPT ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh LâmĐồng

Các công thức và ký hiệu được dùng để tính gồm:

- Tỷ lệ %: ký hiệu % được tính theo công thức toán học

- Điểm trung bình (ĐTB) được tính bằng công thức trong thống

kê toán học Trong đó, ký hiệu:

+) ĐTB của CB, GV là X

+) ĐTB của PHHS là Y

Trang 22

+) ĐTB của HS là Z

- Độ lệch chuẩn (ĐLC) được tính bằng công thức toán học.Kiểm định mối liên hệ giữa các mẫu độc lập (để kiểm tra sựkhác biệt ý nghĩa giữa ĐTB đánh giá của các nhóm đối tượngkhảo sát CB, GV; PHHS và HS:

Hệ số tương quan Spearman: ( )

2

2

6 1

1

d r

n n

Σ

= −

Trong đó: n là số biện pháp đề xuất

d là hiệu số thứ bậc của hai đại lượng đem ra sosánh

Nếu kết quả mang dấu (+) thì tác giả kết luận tươngquan thuận (phù hợp và thống nhất)

Nếu kết quả mang dấu (-) thì tác giả kết luận tương quannghịch (không phù hợp và không thống nhất)

Nếu kết quả dần về 1 thì tác giả kết luận tương quan đócàng chặt chẽ (càng phù hợp và càng thống nhất với nhau)

Nếu kết quả càng xa 1 thì tác giả kết luận tương quan đólỏng ít chặt chẽ (ít phù hợp và ít thống nhất với nhau)

Trang 23

Nếu kết quả đạt từ 0.7 trở lên thì tác giả kết luận tươngquan đó chặt chẽ (phù hợp và thống nhất với nhau)

Nếu kết quả từ 0.5 < r < 0.69 thì tác giả kết luận tươngquan đó tương đối chặt chẽ (tương đối phù hợp và tương đốithống nhất với nhau)

Nếu kết quả từ r <0.5 thì tác giả kết luận tương quan đólỏng lẻo ít chặt chẽ (ít phù hợp và ít thống nhất với nhau)

Quy ước cách xử lý số liệu: ĐTB đánh giá mức độ vớicách đo 4 mức dùng cho phiếu khảo sát thực trạng sự phốihợp và quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình

- Từ 3.25 đến 4.0: Rất thường xuyên/ Rất đồng ý/ Rấtảnh hưởng/ Rất cần thiết/ Rất khả thi

- Từ 2.5 đến 3.24: Thường xuyên/ Đồng ý/ Ảnh hưởng/Cần thiết/ Khả thi

- Từ 1.75 đến 2.49: Thỉnh thoảng/ Thỉnh thoảng/ Ít ảnhhưởng/ Ít cần thiết/ Ít khả thi

- < 1.75: Không thực hiện/ Không đồng ý/ Không ảnhhưởng/ Không cần thiết/ Không khả thi

Trang 24

- Thực trạng sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông

- Nhận thức về tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức HSTHPT

Ở bảng cho thấy CB, GV và PHHS đều nhận thức côngtác GD đạo đức HSTHPT có mức độ quan trọng của sự phối

Trang 25

hợp giữa nhà trường và gia đình Trong cuộc điều tra, có 345(81.2%) ý kiến CB, GV và PHHS đều thấy công tác GDĐĐhọc sinh là rất quan trọng; 71(16.7%) ý kiến CB, GV vàPHHS công tác GD đạo đức học sinh là quan trọng; 5(1.2%) ýkiến CB, GV và PHHS công tác GD đạo đức học sinh là cócũng được, không có cũng được; 4(0.9%) ý kiến CB, GV vàPHHS công tác GD đạo đức học sinh là không quan trọng.

- Nhận thức về vai trò của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức HSTHPT

STT Vai trò phối hợp Mức độ thực hiện

CB, GV PHHS

Trang 26

CHUNG

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

TB ĐLC

(X) (X) (Y) (Y)

Trang 27

1Tăng cường sự gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường và giađình

2.330.762.390.732.360.742Tăng cường điều hành các hoat động phối hợp của GVCN vàPHHS công tác GDĐĐ học sinh

2.320.72

Trang 28

2.330.662.320.693Định hướng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong công tác GDĐĐ học sinh

2.300.681.640.741.970.714Tạo sức mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong công tácGDĐĐ học sinh

Trang 29

2.400.692.240.722.300.705Thống nhất mục đích giáo dục học sinh

2.580.792.400.862.490.836Giáo dục học sinh mọi nơi, mọi lúc

Trang 30

Từ bảng qua số liệu điều tra và thống kê cho thấy một

số CB, GV chưa thấy được rõ vai trò của sự phối hợp giữanhà trường và gia đình trong GDĐĐ học sinh Tác giả nhậnthấy rằng nội dung được lựa chọn nhiều nhất đó là: thống nhấtmục đích giáo dục học sinh Đây là nội dung được các trườngTHPT của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhận thứccao Đó là tín hiệu đáng mừng vì CB, GV và PHHS đã nhậnthức được mục đích giáo dục học sinh THPT

Giáo dục học sinh mọi nơi, mọi lúc được CB, GV vàPHHS cũng nhận thức được không kém phần quan trọng Đẩymạnh sự gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường với gia đìnhhọc sinh trong GDĐĐ học sinh cũng được nhận thức tươngđối cao

Trang 31

Tuy nhiên, bên cạnh những vai trò phối hợp được nhậnthức cao thì cũng có những vai trò bị đánh giá thấp, chưa thểhiện sự đồng ý của một số vai trò của sự phối hợp như: Kiểmtra đánh giá được định hướng trong công tác phối hợp giữanhà trường và gia đình; tăng cường quản lý các hoạt độngphối hợp của GVCN với PHHS trong công tác GDĐĐ họcsinh để tạo ra sức mạnh tổng hợp, đồng bộ và liên tục trongcông tác GDĐĐ học sinh Thực tế các trường THPT củahuyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng chưa nhận thức sâu sắcvai trò của sự phối hợp thông qua hệ số tương quan r=0.6 cho

ta thấy vai trò của sự phối hợp của nhà trường và gia đìnhtrong công tác GDĐĐ học sinh không được một số CB, GV

và PHHS coi trọng, chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ; sựhiểu hiểu biết chưa đầy đủ, chưa rõ ràng về vai trò phối hợpcủa nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh Trong khi

đó, họ thấy được tầm quan trọng của công tác GDĐĐ học

sinh này theo bảng thống kê 2.5, song nhận thức về vai trò

của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tácGDĐĐ học sinh chưa được một số CB, GV và PHHS hiểuchưa đầy đủ, thể hiện nhận thức chung còn hạn chế Đây cũng

là nguyên nhân làm cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia

Trang 32

đình còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ và nhịp nhàng để đạt hiệuquả cao trong GDĐĐ cho học sinh Nhận thức của một số CB,

GV và PHHS về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhtrong công tác GDĐĐ học sinh ít được quan tâm, chưa thấyđược tầm quan trọng và cần thiết

- Thực trạng nhận thức về mục đích của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông

- Nhận thức về mục đích của sự phối hợp giữa nhà trường

và gia đình trong giáo dục đạo đức HSTHPT

ĐL C

ĐT B

ĐL C

ĐT B

ĐL

C (X) (X) (Y) (Y) (Z) (Z)

Trang 35

Lâm Đồng là để phát huy ưu thế của giáo dục gia đình, giáodục học sinh chưa ngoan và nâng cao sự phối hợp của nhàtrường, để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục,toàn vẹn và tạo ra môi trường lành mạnh trong giáo dục.

Bên cạnh đó thì đa số CBQL, GV và PHHS, HS đã nhậnthức về mục đích của sự phối hợp nhà trường và gia đìnhGDĐĐ học sinh ở huyện Đơn Dương, Lâm Đồng nghĩ mụcđích phối hợp giữa nhà trường và gia đình chỉ để tranh thủđóng góp để xây dựng nhà trường của một số tổ chức và cácnhà hảo tâm trong xã hội, phát huy được tiềm năng của nhàtrường

Vậy qua kết quả điều tra và hệ số tương quan giữa

CBQL, GV & PHHS r=0.64 cho thấy đối tượng điều tra cònrất hạn chế trong hiểu biết về giáo dục gia đình và nhà trường;giữa CBQL, GV & PHHS nhận thức tương đối giống nhauvới các mục đích phối hợp giữa nhà trường và gia đình trongGDĐĐ học sinh; còn giữa CBQL, GV & PHHS thì hệ sốtương quan r =0.89 cho thấy nhận thức về hình thức phối hợpgiữa nhà trường và gia đình thống nhất là chỉ để tranh thủ

Trang 36

đóng góp để xây dựng nhà trường của một số tổ chức và cácnhà hảo tâm trong xã hội, phát huy được tiềm năng của nhàtrường Vấn đề này rất đáng lo ngại vì sự phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong GDĐĐ học sinh phải chặt chẽ, đạthiệu quả trong giáo dục cao, yêu cầu những người tham giavào công tác này nhất là quý thầy cô giáo, những người đóngvai trò chủ đạo phải có sự hiểu biết sâu sắc, đúng đắn về sựphối hợp này, có như vậy họ mới định hướng được một cách

rõ ràng, tiến hành một cách khoa học và sáng tạo Ngược lại,hậu quả về lâu về dài sẽ không lường trước được mặc dù vàonhững thời điểm cụ thể có mang lại những kết quả nhất định.Nếu thầy cô giáo quá lạc quan về giáo dục gia đình sẽ không

có những biện pháp tích cực, tối ưu để giúp đỡ phụ huynh họcsinh khắc phục khó khăn, nếu thầy cô giáo thiếu lòng tin vềgiáo dục gia đình thì không phát huy được tính chủ động sángtạo của gia đình trong GDĐĐ cho học sinh

- Thực trạng về nội dung của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông

- Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh

Trang 37

ĐL C(X )

ĐT B(Y )

ĐL C (Y)

C

Th ứ bậc

Trang 39

Hiệu trưởng tạo

điều kiện cho

Trang 41

trong GDĐĐ học sinh được đánh giá cao là: Nhà trườngthông qua GVCN thông báo về PHHS kết quả học tập, rènluyện, tu dưỡng của học sinh theo định kỳ hoặc thường xuyên,

từ đó cùng với gia đình thống nhất các nội dung, biện pháp,hình thức, yêu cầu cụ thể cho việc giáo dục, học tập, rèn luyệnhọc sinh và người hiệu trưởng giúp PHHS nắm được mụcđích giáo dục nói chung và mục tiêu của nhà trường nói riêng.Những nội dung trên được thực hiện tốt nhất vì sổ liên lạc làcầu nối giữa nhà trường và gia đình trong thông tin liên lạc,tuy nhiên các trường THPT huyện Đơn Dương tỉnh LâmĐồng chỉ gởi sổ liên lạc 4 lần/ 1năm nên có kế hoạch hàngtháng nhà trường thông tin tới PHHS tình hình học tập và kếtquả rèn luyện hạnh kiểm của học sinh để thống nhất nội dung,biện pháp GD đạo đức Trên thực tế ở các trường THPT ởhuyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thực hiện tốt các nội dungnày sẽ nâng cao chất lượng GD đạo đức Tùy theo điều kiệncủa mỗi trường mà người đứng đầu có những nội dung vàbiện pháp cho phù hợp

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những nội dung phối hợpgiữa nhà trường và gia đình trong GD đạo đức HS được đánhgiá thấp, ít khi thực hiện là: Hiệu trưởng tạo điều kiện cho

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w