1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ CỰ LY SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG – TỈNH LÂM ĐỒNG

71 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** THÁI VĂN LƯỢNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ CỰ LY SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG – TỈNH LÂM ĐỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** THÁI VĂN LƯỢNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUY LUẬT PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN THEO NHÂN TỐ CỰ LY SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG – TỈNH LÂM ĐỒNG Khoa: LÂM NGHIỆP Chuyên Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Lời cảm ơn Để đạt thành ngày hôm vô biết ơn đến: Công ơn sinh thành cha mẹ, quan tâm lo lắng động viên thành viên gia đình người thân tạo điều kiện cho tơi n tâm học tập có kết ngày hôm Sự giúp đỡ tận tình người thầy, người khoa Lâm Nghiệp, thầy cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy Phạm Trịnh Hùng, giảng viên khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy - người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Các bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Do hạn chế thời gian điều kiện nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực THÁI VĂN LƯỢNG i TÓM TẮT Đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật GIS việc tìm hiểu quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố cự ly sông suối địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012 Luận văn cung cấp phương pháp giúp việc quản lý thông tin lâm nghiệp tốt việc chuyển từ liệu giấy thô sơ sang dư liệu số hóa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào quan hệ tài nguyên rừng với nhân tố sông suối Trên sở ban đầu đồ trạng tỉnh Lâm Đồng vào năm 1992 Tiến hành scan với máy scan A4, sau thực ghép mảnh phần mềm photoshop 6.0, tiếp đến đổ vào phần mền Mapinfo 9.0 tiến hành số hóa, chồng ghép, sử lý, tính tốn, kết xuất trạng rừng cho huyện Đơn Dương vùng đệm 500m, 1000m, 1500m, 2000m, 2500m, 3000m theo cự ly sơng suối diện tích vùng điêm, diện tích loại trạng vùng đệm Xác định quy luật phân bố trạng rừng theo cự ly sông suối địa bàn huyện đơn dương Kết quả mà đề tài thu toàn sở liệu trạng rừng huyện Đơn Dương vào năm 1992 dạng đồ số hóa, tìm quy luật phân bố trạng rừng theo cự ly sông suối, xác định mối tương quan loại trạng sử dụng đất vào vùng điệm cự ly sông suối ii SUMMARY This thesis titled "Application of GIS in understanding space distribution rule of the natural forest by factor streams in Don Duong district, Lam Dong Province" was done from March 02 to June 2012 Thesis provides a method to manage information in forestry is better change from paper map to data digitial and management forest resources protection based on the relations of forest resources with streams and rivers On the basis of the status map of Lam Dong Province in 1992 Proceed to scan with the scan A4, then mosaic piece on software photoshop 6.0, next to use Mapinfo software 9.0 to make digitial, overlay, processing, calculation, the output is the current status of forests Don Duong and 500 m buffer, 1500m, 2000m, 2500m, 3000m by factor rivers and streams and an area of each zone buffer, the area of each type the status forest in different buffer Determine the rule distribution of current status forest by factor rivers and streams in Don Duong district Results is all database about status of the forest of the Don Duong in 1992, find the distribution rule of the current status of the forest by factor rivers and streams, determine the relation of each type status use land in buffer by factors rivers and streams iii MỤC LỤC TRANG Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Sumary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỜ ĐẦU 1.1 Đặc vấn đề 1.2 Mục tiêu đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết tổng quan 2.1.1 lý thyết GIS Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý (GIS) Các thành phần GIS Các chức GIS Mơ hình liệu GIS 2.1.2 Lý thuyết trạng thái rừng 10 2.2 Các nghiên cứu ứng GIS quản lý tài nguyên 13 2.3 Thảo luận tổng quan 18 Chương ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc diểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đơn Dương 19 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Lâm nghiệp 20 3.1.3 Địa hình – Địa chất- Khí hậu- Thủy văn 21 3.2 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 4.1 Cơ sở liệu trạng rừng tự nhiên từ liệu thứ cấp năm 1992 huyện Đơn Dương 23 4.2 Quy luật phân bố không gian trạng thái rừng tự nhiên theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Đơn Dương 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 5.1 Cơ sở liệu huyện dơn dương 27 5.1.1 Bản đồ huyện trạng sử dụng đất huyện Đơn Dương năm 1992 27 5.1.2 Bản đồ sông suối huyện Đơn Dương năm 1992 30 5.1.3 Bản đồ trạng rừng – sông suối huyện Đơn Dương năm 1992 31 5.2 Sự phân bố trạng rừng theo cự ly theo sông suối huyện Đơn Dương năm 1992 32 5.2.1 Vùng đệm 500m 32 5.2.2 Vùng đệm 1000m 34 5.2.3 Vùng đệm 1500m 37 5.2.4 Vùng đệm 2000m 39 5.2.5 Vùng đệm 2500m 41 5.2.5 Vùng đệm 3000m 44 5.3 Mối tương quan gữa loại hình sử dụng đất với vùng điệm 46 5.3.1 Rừng giàu 46 5.3.2 Rừng trung bình 47 5.3.3 Rừng nghèo 48 5.3.4 Rừng non 49 v 5.3.5 Rừng hỗn giao 50 5.3.6 Rừng thông 51 5.3.7 Đất nông nghiệp 52 5.3.8 Đất trống 53 5.3.9 Thảo luận 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS: Hệ thống thông tin địa lý GPS: Máy định vị CSDL: Cơ sơ liệu QHSDĐ: Quy hoạch sử dụng đất BQL: Ban quản lý TK: Tiểu khu UBNN: Ủy ban nhân dân r: Hệ số tương quan R: Hệ số xác định vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 5.1 diện tích loại hình sử dụng đất huyện Đơn Dương năm 1992 Bảng 5.2 diện tích loại trạng rừng vùng điệm 500m Bảng 5.3 diện tích loại trạng vùng đệm 1000m Bảng 5.4 diện tích loại trạng vùng đệm 1500m Bảng 5.5 diện tích loại trạng vùng đệm 2000m Bảng 5.6 diện tích loại trạng vùng đệm 2500m Bảng 5.7 diện tích loại trạng vùng đệm 3000m Bảng 5.8 phân bố rừng giàu theo vùng đệm Bảng 5.9 phân bố rừng trung bình theo vùng đệm Bảng 5.10 phân bố rừng nghèo theo vùng đệm Bảng 5.11 phân bố rừng non theo vùng đệm Bảng 5.12 phân bố rừng hỗn giao theo vùng đệm Bảng 5.13 phân bố rừng thông theo vùng đệm Bảng 5.14 phân bố đất nông nghệp theo vùng đệm Bảng 5.15 phân bố đất trống theo vùng đệm Bảng 5.16 hệ số tương quan (r) ứng với trạng rừng cự ly sông suối viii Qua đồ hình 5.15 thấy đất nơng nghiệp phân bố chủ yếu phía tây vùng đệm, rừng nghèo phân bố chủ yếu phía đơng phần phân bố rải rác tòan vùng đệm Rừng thơng phân bố chủ yếu phía bắc tây bắc phần còn lại phân bố rải rác toàn vùng đệm Rừng giàu phân bố phía đơng trung tâm vùng đệm Rừng trung bình phân bố chủ yếu phía đơng bắc vùng đệm Đất trống phân tố đồng điều toàn vùng đệm Rừng hỗn giao phân bố chủ yếu phía bắc phía tây vùng đệm Bảng 5.7 Diện tích loại trạng vùng đệm 3000m LOẠI RỪNG DIỆN TÍCH(ha) Hồ đơn dương TỶ LỆ PHẦN TRĂM(%) 612,59 1,52 1741,12 4,31 790,77 1,96 Rừng nghèo 5163,40 12,79 Rừng non 3321,33 8,23 583,92 1,45 7355,50 18,22 13291,26 32,93 7500,27 18,58 40360,16 100,00 Rừng giàu Rừng trung bình Rừng hỗn giao Rừng thơng Đất nơng nghiệp Đất trống TỔNG 13291,26 14000,00 Diện tích (ha) 12000,00 10000,00 5163,40 6000,00 3321,33 4000,00 2000,00 7500,27 7355,50 8000,00 612,59 1741,12 790,77 583,92 0,00 Hồ đơn dương Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng non Rừng hỗn giao Rừng thơng Đất nông nghiệp Đất trống Hiện trạng sử dụng đất Hình 5.16 Biểu đồ thể diện tích loại hình sử dụng đất vùng diệm 500m 45 Qua bảng 5.7 hình 5.16 dễ dàng nhận thấy đất nơng nghiệp với 13291,26 đạt 32,93% tổng diện tích vùng đệm chiếm tỷ lệ diện tích cao vùng đệm, tiếp đến đất trống 7500,27 chiếm 18,58 % tổng diện tích vùng đệm, rừng thơng với 7355,5 chiếm 18,22 % tổng diện tích vùng đệm, rừng nghèo với 5163,4 chiếm 12,76 % tổng diện tích vùng điệm, rừng non 3321,33 chiếm 8,23% tổng diện tích vùng đệm, rừng giàu 1741,12 chiếm 4,31% tổng diện tích vùng đệm Chiếm tỷ lệ thấp vùng đệm rừng hỗn giao 5883,92 chiếm 1,45 % tổng diện tích vùng đệm, rừng trung bình 790,77 chiếm 1,96 % tổng diện tích vùng đệm Trong diện tích đất rừng vùng đệm loại rừng thơng chiếm diện tích cao tếp đến rừng nghèo, rừng non, rừng giàu Chiếm tỷ lệ thấp rừng hỗn giao rừng trung tình 5.3 Mối tương quan gữa loại hình sử dụng đất với vùng đệm 5.3.1 Rừng giàu: Thông qua hệ số xác định R2= 0,9924 hình 5.17 ta tính hệ số tương quan r= 0,9962 kết luận nhân tố rừng giàu có mối tương quan chặt với vùng điệm sông suối địa bàn huyện Đơn Dương Bảng 5.8 Phân bố rừng giàu theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM(m) DIỆN TÍCH VÙNG ĐỆM(ha) RỪNG GIÀU(ha) 500 13601,15 425,20 1000 20755,21 790,51 1500 26648,03 1176,50 2000 31675,80 1338,90 2500 36318,53 1544,62 3000 40360,16 1741,12 46 2000,00 1800,00 R = 0,9924 Diện tích rừng giàu (ha) 1600,00 1400,00 1200,00 1000,00 800,00 600,00 400,00 200,00 0,00 0,00 10000,00 20000,00 30000,00 40000,00 50000,00 Diện tích vùng đệm (ha) Hình 5.17 Biểu đồ tương quan rừng giàu vùng điệm 5.3.2 Rừng trung bình: Qua hình 5.18 nhận thấy tạng rừng trung bình cự ly sơng suối có mối quan hệ tương quan, nhân tố sơng suối có ảnh hưởng đến phân bố khơng gian rừng trung bình, với hệ số xác định R2=0,9852 ta có hệ số tương quan r=0,9925 biểu thị mối tương quan chặt Bảng 5.9 Phân bố rừng trung bình theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐỆM RỪNG TRUNG BÌNH (m) (ha) (ha) 500 13601,15 148,21 1000 20755,21 339,91 1500 26648,03 515,11 2000 31675,80 608,96 2500 36318,53 660,21 3000 40360,16 790,77 47 900 800 Diện tích rừng trung bình(ha) 700 R = 0,9852 600 500 400 300 200 100 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 Diện tích vùng đệm (ha) Hình 5.18 Biểu đồ tương quan rừng trung bình vùng đệm 5.3.3 Rừng nghèo: Thơng qua hệ số xác định R2= 0,9848 hình 5.19 ta tính hệ số tương quan r= 0,992 kết luận nhân tố rừng nghèo có mối tương quan chặt với vùng điệm sông suối địa bàn huyện Đơn Dương Bảng 5.10 Phân bố rừng nghèo theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM RỪNG NGHÈO (m) (ha) (ha) 500 13601,15 2879,15 1000 20755,21 3382,36 1500 26648,03 3810,65 2000 31675,80 4167,16 2500 36318,53 4627,68 3000 40360,16 5163,40 48 6000 Diện tích rừng nghèo (ha) 5000 R = 0,9848 4000 3000 2000 1000 0 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm (ha) Hình 5.19 Biểu đồ tương quan rừng nghèo vùng đệm 5.3.4 Rừng non: Qua hình 5.20 nhận thấy tạng rừng non cự ly sơng suối có mối quan hệ tương quan, nhân tố sơng suối có ảnh hưởng đến phân bố không gian rừng non, với hệ số xác định R2=0,9888 ta có hệ số tương quan r=0,994 biểu thị mối tương quan chặt Bảng 5.11 Phân bố rừng non theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM RỪNG NON (m) (ha) (ha) 500 13601,15 1306,77 1000 20755,21 1772,09 1500 26648,03 2122,20 2000 31675,80 2481,94 2500 36318,53 2915,76 3000 40360,16 3321,33 49 3500 3000 R = 0,9888 Diện tích rừng non (ha) 2500 2000 1500 1000 500 0 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm (ha) Hình 5.20 Biểu đồ tương quan rừng non vùng đệm 5.3.5 Rừng hỗn giao: Thông qua hệ số xác định R2= 0,9428 hình 5.21 ta tính hệ số tương quan r= 0,9705 kết luận nhân tố rừng nghèo có mối tương quan chặt với vùng điệm sông suối địa bàn huyện Đơn Dương Bảng 5.12 Phân bố rừng hỗn giao theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM RỪNG HỖN GIAO (m) (ha) (ha) 500 13601,15 42,21 1000 20755,21 61,00 1500 26648,03 193,55 2000 31675,80 377,12 2500 36318,53 484,59 3000 40360,16 583,92 50 Diện tích rừng hỗn giao(ha) 700 600 500 R = 0,9428 400 300 200 100 -100 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm(ha) Hình 5.21 Biểu đồ tương quan rừng hỗn giao vùng đệm 5.3.6 Rừng thông: Qua hệ số xác định R2= 0,9973 hình 5.22 ta tính hệ số tương quan r= 0,9985 kết luận nhân tố rừng thơng có mối tương quan chặt với vùng điệm sông suối địa bàn huyện Đơn Dương Bảng 5.13 phân bố rừng thông theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM RỪNG THƠNG (m) (ha) (hecta) 500 13601,15 1821,83 1000 20755,21 3546,51 1500 26648,03 4708,26 2000 31675,80 5751,13 2500 36318,53 6697,71 3000 40360,16 7355,50 51 Diện tíchrừng thơng(ha) 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 R = 0,9973 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm(ha) Hình 5.22 Biểu đồ tương quan rừng thông vùng đệm 5.3.7 Đất nông nghiệp: Qua hệ số xác định R2= 0,9929 hình 5.23 ta tính hệ số tương quan r= 0,996 kết luận nhân tố đất nơng nghiệp có mối tương quan chặt với vùng điệm sông suối địa bàn huyện Đơn Dương Bảng 5.14 Phân bố đất nông nghệp theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM ĐẤT NƠNG NGHIỆP (m) (ha) (ha) 500 13601,15 4656,39 1000 20755,21 7478,07 1500 26648,03 9492,73 2000 31675,80 10923,68 2500 36318,53 12145,33 3000 40360,16 13291,26 52 Diện tích đất nơng nghiệp(ha 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 R = 0,9929 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm(ha) Hình 5.24 biểu đồ tương quan đất nông nghiệp vùng đệm 5.3.8 Đất trống: Qua hình 5.25 nhận thấy tạng rừng non cự ly sông suối có mối quan hệ tương quan, nhân tố sơng suối có ảnh hưởng đến phân bố khơng gian trạng đất trống, với hệ số xác định R2=0,9913 ta có hệ số tương quan r=0,9955 biểu thị mối tương quan chặt Bảng 5.15 Phân bố đất trống theo vùng đệm VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH VÙNG ĐIỆM DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG (m) (ha) (hecta) 500 13601,15 2276,83 1000 20755,21 3263,05 1500 26648,03 4405,61 2000 31675,80 5650,48 2500 36318,53 6667,08 3000 40360,16 7500,27 53 Diện tích đất trống(ha) 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 R = 0,9913 10000 20000 30000 40000 50000 Diện tích vùng đệm(ha) Hình 5.25 Biểu đồ tương quan đất trống vùng đệm 5.4 Thảo luận Nhìn chung trạng rừng địa bàn huyện Đơn Dương có mối quan hệ tương quan chặt cự ly sông suối Điều biểu thị qua giá trị hệ số tương quan (r) bảng 5.16 hình 5.26 Bảng 5.16 Hệ số tương quan (r) ứng với trạng rừng cự ly sông suối Hiện trạng Hệ số tương quan (r) Rừng giàu 0,9962 Rừng trung bình 0,9925 Rừng nghèo 0,9920 Rừng non 0,9940 Rừng hỗn giao 0,9705 Rừng thông 0,9985 Đất nông nghiệp 0,9960 Đất trống 0,9955 54 Hệ số tương quan (r) 1,005 0,995 0,99 0,985 0,98 0,975 0,97 0,965 0,96 0,955 Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng non Rừng hỗn giao Rừng thơng Đất nơng nghiệp Đất trống Hiện trạng rừng Hình 5.26 Biểu đồ biểu diễn hệ số tương quan loại trạng rừng Qua hình 5.26 thấy hệ số tương quan loại rừng với cự ly sông suối cao, tất điều có giá trị 0,9 đạt mức tương quan chặt Trong cao rừng thơng với r=0,9985, thấp rừng hỗn giao với r=0,9705 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Đề tài sử dụng liệu đầu vào ban đầu đồ giấy trạng tỉnh Lâm Đồng năm 1992 Nên kết đề tài thu mang tính chất cung cấp phương pháp thực công tác quản lý, xây dựng sở liệu Đặc biệt vấn đề chuyển liệu thô sơ, mang tính bị động giấy sang liệu số hóa cần quan chuyên trách lâm nghiệp Đề tài xây dựng sở liệu ban đầu đồ trạng rừng, sông suối, rừng theo sông suối, vùng đệm 500m, 1000m, 1500m, 2000m, 2500m, 3000m theo cự ly sông suối địa bàn huyện vào thời điểm năm 1992 Tuy nhiên đồ đầu vào đồ giấy cũ nên hạn chế việc quan sát mà việc số hóa chưa đạt độ xác cao Trên sở đồ trạng thống kê bảng diện tích theo đất nơng nghiệp có 17602,89 (đạt 28%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến đất trống 14686,34 (đạt 22,97%), rừng thông 8555,25 (đạt 13,38%), rừng nghèo 8423,19 (đạt 13,17%), rừng non 4701,89 (đạt 7,35%), rừng trung bình 4278,17 (đạt 6,69%) Chiếm tỷ lệ thấp rừng hỗn giao 1558,48 (đạt 2,44%), rừng giàu 3710,52 (đạt 5,8%) Luận văn vào xác định mối tương quan gữa loại hình sử dụng đất với vùng đệm theo cự ly sông suối từ 500m đến 3000m mối tương quan chặt với hệ số tương quan lớn 0,9 Đạt cao rừng thông với r=0,9985 thấp rừng hỗn giao với r=0,9705 56 6.2 Kiến nghị: Vì giới hạn mặt thời gian mà tiểu luận giới hạn việc nghiên cứu phân bố trạng thái rừng theo nhân tố sông suối mà chưa sâu vào phân tích nhân tố khác địa hình, lượng mưa, đường giao thơng… Đề nghị đề tài sau cần có phân tích dựa nhiều nhân tố Do điều kiện hoàn cảnh có giới hạn nên đồ đầu vào đồ giấy trạng năm 1992 nên tính xác ý nghĩa thực tế chưa cao Nếu có điều kiện cho phép đề nghị sử dụng đồ trạng năm 2012 có tính xác ứng dụng cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyễn Thu Hồng, 2011 Đề tài Ứng dụng GIS đánh giá khả hấp thụ co2 quần thụ rừng trồng thông ba (Pinus kesiya) công ty Lâm Nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Thư viện trường DHNL TP HCM Nguyễn Minh Tuyến, 2011 Ứng dụng GIS xây dựng hệ thống đồ chuyên đề phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất đai huyện Tân Phú – tỉnh Đồng Nai, đề tài tốt nghiệp đại học nghành địa chính, trường đại học nông lâm HCM Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, 2010 Ứng dụng PGIS quy hoạch sử dụng đất rừng tiểu khu 150a phân trường Trảng Táo, ban quản lý rừng phòng hộ huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, đề tài tốt nghiệp đại học nông lâm HCM Nguyễn Thế Tuấn Kiệt, 2011 Đề tài Ứng dụng gis đánh giá sinh trưởng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon ) loại đất khác ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ tỉnh Gia Lai Thư viện trường ĐHNL Tp HCM, mã số thư viện LVLN001212 Nguyễn Thị Lan, 2011 Ứng dụng GIS việc quy hoạh vùng trồng Cao Su thuộc công ty Cao Su Chư Păh, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Thư viện trường ĐHNL HCM, mã số LVLN001145 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2009 Đề tài Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng tiểu khu 702,716 xã Mô Rai, huyên Sa Thầy, tỉnh Kom Tum Thư viện trường DHNL Tp HCM, mã số thư viện:LVQR 000018 Nguyễn Tấn Phú, 2006 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý việc đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển keo lai tiểu khu 162A thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc huyện Xuân Lộc, Đồng Nai khố luận tốt nghiệp đại học nơng lâm HCM 58 Nguyễn Văn Hạnh, 2011 Ứng dụng GIS đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển keo lai (Acaciamangium x A auriculiformis) loại đất khác khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Thư viện trường DHNL Tp HCM, mã số thư viện LVLN 00114 Quy hoạch thiết kế kinh doanh rừng (QPN – 84), 2000 viện điều tra quy hoạch rừng 10 Trần Duy Đắc, 2009 Ứng dụng GIS xây dựng đồ chuyên đề phục vụ công tác bảo tồn loài Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy – Kom Tum Thư viện trường DHNL Tp HCM, Mã số thư viện LVQR000010 11 Trần Huy Mạnh, 2005, luận văn thạc sĩ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phân cấp mức độ xung yếu rừng phòng hộ làm sở đề xuất sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng Thư viện trường DHNL Tp HCM, mã số thư viên:LALN000052 12 TS Phạm Trịnh Hùng, 2011 Bài giảng môn GIS 13 Web tỉnh Lâm Đồng http://w3.lamdong.gov.vn/vi-VN/chinhquyen/bo-may-to-chuc/huyen-tptx/Pages/huyen-don-duong.aspx 14 Web: điểm hẹn đơn dương http://danhim.net/diendan/showthread.php?t=1081 15 Web: đồ hành tỉnh Lâm Đồng, 2012 http://bandohanhchinh.wordpress.com/category/b%E1%BA%A3nd%E1%BB%93-hanh-chinh-t%E1%BB%89nh-lam-d%E1%BB%93ng/ 16 Đặng Huệ Chí, 2009 Web diểm hẹn Đơn Dương http://danhim.net/diendan/showthread.php?t=1081 17 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10/6/2009 18.Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT 59

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN